Thành tựu của biện pháp sinh học

Trong thế kỷ 19 đã có nhiều công trình nghiên cứu về phân loại, sinh học và sinh thái các thiên địch của sâu hại. Năm 1840 ở Pháp Boisgiraud đã sử dụng bọ cánh cứng bắt mồi loài Calosoma sycophanta để trừ sâu róm Porthetria dispar hại bạch dương. Năm 1874 người ta đã nhập nội bọ rùa 11 chấm từ nước Anh vào New Zealand; Thế kỷ 20: Nhiều loài thiên địch đã được nhập nội từ Nhật Bản và châu Âu vào Mỹ từ 1905-1914 và 1922-1923. Đã thả 40 loài và đã có 9 loài ký sinh và 2 loài bắt mồi được thuần hoá.

ppt28 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3411 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thành tựu của biện pháp sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC Nhóm 1: Võ Doãn Kỳ Nguyễn Quang Huy Phan Thị Phương LinhNội Dung Báo cáo I. Thành tựu của BPSH trừ sâu hạiII. Thành tựu ĐTSH ở Việt Nam Trong thế kỷ 19 đã có nhiều công trình nghiên cứu về phân loại, sinh học và sinh thái các thiên địch của sâu hại. Năm 1840 ở Pháp Boisgiraud đã sử dụng bọ cánh cứng bắt mồi loài Calosoma sycophanta để trừ sâu róm Porthetria dispar hại bạch dương. Năm 1874 người ta đã nhập nội bọ rùa 11 chấm từ nước Anh vào New Zealand; Thế kỷ 20: Nhiều loài thiên địch đã được nhập nội từ Nhật Bản và châu Âu vào Mỹ từ 1905-1914 và 1922-1923. Đã thả 40 loài và đã có 9 loài ký sinh và 2 loài bắt mồi được thuần hoá. I. Thành tựu của BPSH trừ sâu hại - Nhập Bọ rùa châu úc R. Cardinalis vào California trừ rệp sáp bông Đây là thành tựu đầu tiên của đấu tranh sinh học theo hướng nhập nội thiên địch1. Một số loài thiên địch được sử dụng phổ biếnSau khi thành công, bọ rùa đã được nhập nội tới 29 nước khác trên thế giới, với tỉ lệ thành công rất caoCác loài thiên địch nhập nội chủ yếu thuộc bộ cánh màng, cánh cứng và hai cánh.Để thành công cao thiên địch nên thả thiên địch vào môi trường ổn địnhNhập nội thiên địch đây chỉ là biện pháp bổ sung thiên địch vào QX nông nghiệp nhằm trừ sâu hại ngoại lai, đối với sâu hại bản xứ thì tiến hành nhân nuôi với số lượng lớnSử dụng ong mắt đỏ trừ sâu hại: Ong mắt đỏ thuộc giống trichogramma. được nghiên cứu rộng rãi, dã biết hơn 100 loài.Tác dụng: trừ nhiều loại sâu hại thuộc bộ cánh vảy như: sâu đục thân ngô, mía, sâu róm thông, sâu xanh bướm trắngĐể có lượng ong mắt đỏ thả vào quần xã nông nghiệp ta tiến hành nhân nuôi ong mắt đỏ trên trứng ký chủ nuôi trong nhà: trứng ngài mạch, trứng ngài gạo, ngài bột mìNgày nay ở một số nước (TQ, Mỹ, Pháp) nhân nuôi trên các loại trứng nhân tạo để có một lượng Ong mắt đỏ đủ sức dập tắt dịch hại. + Ong mắt đỏ nhân tạo có kích thước to, có sức đẻ trứng cao, sức sống cao. + từ 1 trứng nhân tạo cho ra 30-60 cá thể ong trưởng thànhSử dụng ong kí sinh Encarsia formosa để trừ bọ phấnNhiều nước đã sử dụng ong Encarisia formosa : Canada, Mỹ, Australia, Anh, Mỹ Đây là loài kí sinh chuyên tính của họ phấn Trialeurodes vaporariorum, bemisia tabaci. trừ bọ phấn hại cà chua trong nhà kính thuộc giống Chrysopa, họ Chysopidae đây là loài BMAT đối với sâu hại như: rệp muội, rệp sáp, nhện đỏ, sâu xanhNhân thả bọ mắt vàngNhân thả nhện nhỏ ăn thịtThuộc họ phytoseiulus phòng trừ nhện nhỏ hại cây và côn trùng nhỏ (bọ trĩ) được sử dụng rộng rãi ở các nước Tây Âu ( diện tích dùng để trừ sâu hại lên đến 2900 ha) 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt)Được nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhất.Sporein Chế phẩm đầu tiên sản xuất ở nước pháp (trước 1938).Chế phẩm này sử dụng trên nhiều loại cây trồng để trừ nhiều loài sâu khác nhau: sâu tơ, sâu xanh, sâu đo giả, sâu róm - Ngay từ những năm 80 của TK 20 ở Trung Quốc người ta đã sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisophiae (nấm xanh) và Beauvernia bassiana (nấn trắng) và phòng chống bọ cánh cứng hại khoai tây, sâu đục thân ngô, loài sâu hại khác thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera hại rau, đậu... 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt) - Năm 1993 ở Mỹ đã sản xuất chế phẩm virus NPV của sâu Spodoptera exigua cũng như một số chế phẩm virus khác được sử dụng có hiệu quả phòng chống sâu keo da láng hại bông, sâu cắn lá rau, đậu, cây lâm nghiệp... ngay ở những nơi mà biện pháp hoá học bị cấm. 2. Sử dụng Bacillus thuringiensis trừ sâu hại (Bt)Các chế phẩm sinh học được sử dụng rộng rãiTTTên vi sinh vật gây bệnhTên chế phẩmĐối tượng sâu hại được phòng trừ1Hirsutella thompsoniMycarNhện đỏ hại cam quýt2Verticillicum lecanniiMycogerminMycotalSâu hại trong vườnVerticonSâu hại nhóm chích hút trên rauVerticillinBọ phấn, rệp muộiMycozinBọ phấn, rệp muội3Beauveria bassianaBauverrolSâu non cánh vảy, bọ Colorado4Metarhizium anisopliaeMetarhizinBIO 1020Nhiều loài sâu hại Otiorhynchus sulcatus5Paecilomyces farinosusPaecilomynSâu đục quả táo6Nomuraea rileyiSâu non bộ cánh vảy7Aschersonia aleyrodesBọ phấn can quýt8Bacillus popilliaeB.lentimorbusDoomBọ hung Nhật Bản9Heliothis NPVElcarSâu xanh Heliothis spp.10Lymantria dispar NPVGypcheckSâu róm L.dispar hại rừng11Neodiprion sertifer NPVNeocheckOng lá hại thông12Cydiapomonella GVGranupomBiocontrolSâu hại táo13Nosema locustaeNolocChâu chấu14Steinernema feltiaeẤu trùng ruồi Sciaridae15Heteronhabditis spp.Otiorhynchus sulcatusII. Thành tựu đấu tranh sinh học ở Việt Nam Điều tra thành phần thiên địch của dịch hại Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại theo phân loại tự nhiên nhu họ Bọ rùa, họ ong đã được nghiên cứu khá đầy đủ về thành phần loài. Nghiên cứu thành phần thiên địch theo cây trồng. Đã nghiên cứu thành phần thiên địch trên cây lúa, đậu tương, bông, ngô, cây ăn quả , chè, cà phê... Đã điều tra được 14 bộ côn trùng, nhện, nấm, vius với 63 họ, 259 giống, 461 loài. Trong đó có 9 bộ côn trùng, 2 bộ nấm, 1 bộ vius, 1 bộ tuyến trùng thiên địch Nhện Lưới Tên khoa học: Argiope catenulata Họ: AraneidaeBộ: Araneae Nhện chân dài có thân và chân dài, thường nằm trên lá lúa. Nhện chân dài thích ở vùng ẩm, chúng ẩn ở thân cây lúa lúc giữa trưa và rình mồi ở lưới vào buổi sáng. Nhện chân dài chăng lưới loại hình tròn nhưng rất yếu. Nhện Chân dài Tên khoa học: Atypena Formosana Họ: Linyphiidae Bộ: AraneaeCó màu sặc sỡ và chăn màng hình tròn dưới tán cây lúa. Con cái có các vạch vàng và xám trắng ở bụng. Con đực nhỏ hơn và có màu nâu đỏ. Ban ngày trời nóng con đực, con cái tìm chỗ trú dưới lá bên cạnh lưới. Khi trời có mây che phủ con cái chờ mồi ở giữa lá và con đực chờ gần đấy. Bọ xít mù xanh Tên khoa học: Crytohinus lividipennis Họ: Miridae Bộ: Hemiptera- Bọ xít mù xanh là một loài thuộc nhóm ăn thực vật, thứ yếu mới là thiên địch, thích ăn trứng và sâu non của các loài rầy. Con trưởng thành màu xanh và đen, sâu non có thể xuất hiện nhiều trên ruộng có bọ rầy phá hại, cả trên ruộng nước lẫn ruộng khô. Ong kén nhỏ ký sinh sâu đục thânTên khoa học: Phanerotoma sp. Họ: Braconidae Bộ: HymenopteraSâu non sâu đục thân bị ks nhiều cách khác nhau. đẻ trứng vào bên trong cơ thể sâu non sâu đục thân ,Trứng phát tiển bên trong sâu đục thân và tùy theo loài ong, trứng sẽ nở ra ong ở giai đoạn sâu non hoặc nhộng của sâu đục thân. Sự PT của ong bên trong cơ thể sâu đục thân và sự nở ra ong trưởng thành sẽ diệt con sâu non sâu đục thân. Ong kí sinh trứng rầy- Ong lùng kiếm trứng do rầy đẻ trên cây lúa. Khi đã tìm thầy trứng rầy, ong đẻ trứng của nó vào bên trong trứng của rầy. Sự phát triển của ong đã tiêu diệt trứng rầy. Tên khoa học: Gonatocerus spp. Họ: Mymaridae Bộ: Hymenoptera Sử dụng nấm trừ sâu hại: Giữa thập niên 70 Trường đại học Lâm nghiệp đã nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana để trừ sâu róm thông. Đầu thập niên 90 Viện bảo vệ thực vật đã nghiên cứu nấm Beauveria và Metarhizium để trừ rầy nâu, sâu xanh...Nấm hại bọ rầy, bọ xít, bọ rùa, sâu xanh Bào tử nấm rơi trên cơ thể côn trùng, khi độ ẩm cao kéo dài, bào tử nấm nẩy mầm và mọc trong cơ thể côn trùng. Nấm phát triển bên trong côn trùng ăn chất bổ của côn trùng Khi côn trùng chếtNấm MetarhiziumThuốc trừ sâu không độc hại sử dụng vi khuẩn BT trừ sâu- Nhóm nghiên cứu thuộc Viện BVTV đã hoàn thiện công nghệ sản xuất 7 chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học đa chức năng để phòng trừ dịch hại trên một số cây trồng nông-lâm nghiệp, có khả năng thay thế các loại thuốc hóa học độc hại - chế phẩm Bacillus thuringienis (Bt) phòng trừ các loại sâu keo, sâu tơ, sâu khoang đạt hiệu quả sau 5-7 ngày phun thuốc - chế phẩm Bt sản xuất theo phương pháp lên men phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Sản phẩm Bt trên thị trườngThuốc trừ sâu Xentari 35 WDG (Sản phẩm của Công ty Valent BioSciences – Hoa Kỳ)- Hoạt chất của thuốc là vi khuẩn Bacillus thuringiensis, subsp. aizaiwai - Thuốc an toàn đối với người sử dụng, môi trường và quần thể thiên địch, không độc với cá và ong, độc với tằm.- Thời gian cách ly: 5 ngày- Thuốc có tính chọn lọc cao, diệt trừ rất hữu hiệu hơn 60 loài sâu hại thuộc bộ cánh phấn (Lepidoptera) như sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu ăn tạp, sâu đo, sâu loang, sâu hồng, sâu đục bông, sâu đục trái, trên rau cải, cà chua, dưa leo, đậu, hành tỏi, thuốc lá, bông vải, nho .Thuốc trừ sâu từ nấm đối kháng an toàn sinh học Qua gần 8 năm nghiên cứu và chọn lọc, TS. Nguyễn Thị Lộc, trưởng Bộ môn phòng trừ sinh học, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long và cộng sự đã nghiên cứu và ứng dụng thành công hai chủng nấm (Nấm xanh và Nấm trắng) phòng trừ sâu hại cho cây trồng và rầy nâu hại lúahai chế phẩm sinh học là Ometar (nấm xanh) và Biovip (nấm trắng) ứng dụng rộng rãi trừ sâu, rầy hại lúa Vi-ĐK là chế phẩm sinh học có tác dụng đối kháng với các nấm gây bệnh cho cây trồngChế phẩm trừ sâu từ virutHiện nay đã phát hiện hơn 250 bệnh virus ở 200 loài sâu bọ. Ở giai đoạn sâu non, sâu bọ dễ bị nhiễm virus nhất . Khi mắc bệnh , cơ thể sâu bọ bị mềm nhũn do các cơ bị tan rã . Màu sắc và độ căng của cơ thể bị biến đổi.Để sản xuất ra chế phẩm virus trừ sâu, người ta gây nhiễm virus nhân đa diện (NPV) trên sâu non (Vật chủ). Nghiền nát sâu non đã bị nhiễm virus và pha với nước theo tỉ lệ nhất định, lọc lấy nước dịch thu virus đậm đặc. Từ dịch này sản xuất ra chế phẩm thuốc trừ sâu N.P.V (Nuclear polyhedrin vius)- NPV là chế phẩm trừ sâu hoạt lực cao, gồm 2 loại V- Ha và V- S1. - Thuốc chuyên dùng để diệt trừ sâu xanh, sâu khoang, sâu xanh đốm trắng, sâu tơ trên các loại cây rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả với hiệu quả rất caoChế phẩm tuyến trùng trừ sâu xám hại thuốc lá, đặc biệt là mía đạt hiệu quả khá cao. Tuyến trùng ký sinh cào cào: Mermis nigrescens. Tuyến trùng ký sinh muỗi: Tuyến trùng  Romanomermis culicivorax  Diệt sùng bọ rầy (họ Scarabaeidae) bằng tuyến trùng Diệt côn trùng họ Curculionidae trên cam quýt Diệt trừ dế chủiThuốc vi khuẩn trừ chuột Tên sản phẩm: BIORAT sản xuất từ vi khuẩn: Salmonella enteridis- Loại thuốc diệt chuột vô hại đối với con người, các loại súc vật và không gây ô nhiễm môi trường. 98,7% thành phần của BIORAT là lúa, cùng với một loại vi khuẩn mà khi ăn, chuột sẽ bị "sốt thương hàn" và chết 3 ngày sau đó.Sự diệt vong đạt 100% đối với những con ăn bả và 40% đối với những con khỏe tiếp xúc với những con bệnh.