Bể nuôi san hô nhân tạo hay gọi ngắn gọn là bể san hô ( Reef tank; Coral reef tank).
Là một dạng bể nuôi thủy sinh vật cảnh với đối tượng quan tâm trọng tâm là san hô
và hải quỳ và các loài động vật không xương sống. Cá chỉ làm nhiệm vụ điểm xuyết.
32 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bể nuôi san hô nhân tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bể nuôi san hô nhân tạo hay gọi ngắn gọn là bể san hô ( Reef tank; Coral reef tank).
Là một dạng bể nuôi thủy sinh vật cảnh với đối tượng quan tâm trọng tâm là san hô
và hải quỳ và các loài động vật không xương sống. Cá chỉ làm nhiệm vụ điểm xuyết.
I. LÖÏA CHOÏN SAN HOÂ
• San hô nấm
• San hô dạng Polip
• San hô mềm
• San hô cứng (SPS)
• San hô mềm (LPS)
• Tùy thuộc vào mối quan
hệ với san hô
• Tùy thuộc vào tập tính
sống
• Tùy thuộc vào mối quan
hệ giữa các loài với nhau
• Tùy thuộc vào sự thích
nghi với cường độ ánh
sáng
Thành phần chính
• Bể
• Nước và các thiết bị nâng hạ nhiệt
độ
• Vật liệu nền
• Đá sống
• Protein Skimmer
• Hệ thống lọc
• Hệ thống chiếu sáng
• San hô và những loài nuôi chung
• Test kit
• Sổ ghi chép
• Calcium Reactor &
Kalkwasser (tùy chọn)
BEÅ CHÖÙA
Bể Mica Bể kính
Ưu
điểm
• Rất nhẹ cân. Dễ di chuyển.Dễ uốn cong
• trong suốt
• cách nhiệt tốt
• ít có khả năng bị phá vỡ hư hại
• không làm lộ các đường dán nối
• dễ khoan hơn để kết nối hệ thống ống nước
• Rẻ hơn
• Ưu điểm tương
tự như bể Mica
• Khó trầy xước
Nhược
điểm
• Đắt tiền, dễ bị trầy, dễ bị rêu bám và màu sắc
bị ố vàng khi hồ cũ đi hay khi bị ngâm trong
nước thuốc
• đòi hỏi cần phải có kỹ năng và vài loại dung
môi (solvent) đặc biệt
• Nặng hơn
• Cách nhiệt kém (
không đáng kể)
• Dễ vỡ ( so với Mica)
Một số loại bể hay dùng khi nuôi san hô
BEÅ CHÖÙA
Bể 120 lít
(77cm x 32cm x 48cm)
Bể 220 lít – 280 lít
(121.92 x 33cm x 50) –( 122 x 43 x56)
Bể 480 lít
(185.4 x 48.3 x 50.8)
• Diện tích bề mặt hơn, việc trao đổi khí giữa nước và không khí sẽ được tốt hơn.
• Bể cao hơn thường nhìn đẹp, tuy nhiên càng cao cần thủy tinh hoặc acrylic càng
dầy hơn đắt hơn.
• Bể cao hơn cần ánh sáng cường độ cao hơn để cung cấp đầy đủ ánh sáng đến tận
đáy bể. Quy tắc chung là 175W ánh sáng MH có thể đủ cho một chiếc bể sâu 18”
(40cm). Bể sâu 24” (60cm) của tôi cần đèn MH 250W để có đảm bảo ánh sáng
tương tự và một bể sâu 30" (75 cm) có thể cần đèn MH 400W.
• Bể góc cạnh thường gây khó khăn cho việc chiếu sng. Thông thường đèn MH là
lựa chọn về chiếu sáng duy nhất, bởi vì các bóng đèn huỳnh quang sẽ không phù
hợp đặt trên bể.
BEÅ CHÖÙA
Một số nguyên tắc khi nâng cấp bể nuôi san hô
Nước biển tự nhiên Nước biển nhân tạo
Ưu điểm Đơn giản, dễ kiếm, vi sinh có
sẵn, có thể gọi là rẻ hơn
Kiểm soát được nồng độ SG và
khoáng chất, có thể gọi là sạch
và tiêu chuẩn nếu pha đúng
cách
Nhược điểm Nồng độ muối không dễ kiểm
soát, có tạp chất và vi khuẩn có
hại, nói cách khác là không
được sạch, khuyến cáo dành
cho người có kinh nghiệm
Giá thành cao, phân bố chất
không đều, nếu pha không đúng
cách mất thời gian để tan
hoàn toàn
NÖÔÙC
Nước máy Nước RO
Ưu điểm Đơn giản, có sẵn
Sạch và tiêu chuẩn 99%, là 1
trong các yếu tố quyết định
thành công của bể nước mặn,
có thể thích hợp để làm nước
uống cho gia đình
Nhược điểm
Có tạp chất, không phù
hợp với bể nước mặn –
không khuyến cáo dùng
Chi phí đầu vào cao,tốn nước,
không có sẵn
BOÄ TEST
MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ VEÀ DOØNG CHAÛY TRONG BEÅ
HEÄ THOÁNG LOÏC
Bản thân hòn đá chỉ là
một mẩu canxi cacbonat
từ san hô đã chết một
thời gian dài hay những
sinh vật có thành phần
đá vôi. Thứ làm cho nó
thực sự “sống” là các
dạng vi sinh vật ở trên
và trong hòn đá.
Tác dụng:
• Loại bỏ các hợp chất hữu
cơ hòa tan (DOC) dư
thừa trong bể hạn chế
sự phát triển của tảo.
• Tăng Oxy hòa tan trong
bể .
• Tăng độ trong của bể
• Ổn định pH
Đây là 2 cách để bổ sung Ca2+vào bể san
hô, nhằm mục đích cung cấp để san hô
mau lớn.
VAÄT LIEÄU NEÀN
• Lớp san hô vụn.
• Lớp đá aragonit hoặc cát san hô
• Hệ thống khoảng đầy (Plenum)
• Đệm cát dày (DSB – Deep Sand )
Bed)
VAÄT LIEÄU NEÀN
Xử lý cát đưa vào bể
• Xử dụng một xô 20l
• Cho cát vào nửa xô
• Cho nước vào phần còn lại
• Lắc đều và đổ phần nước trên đi một vài lần.
• Sau đó từ từ cho vào bể nước
Sau khi cho cát vào bể xong, chờ một vài ngày
rồi làm bươc tiếp theo.
CAÙT
NÖÔÙC
VAÁN ÑEÀ NHIEÄT ÑOÄ TRONG BEÅ NUOÂI
• Nhiệt độ cần thiết
cho san hô phát triển
từ 23-30oC.
• Công việc chính mà
một máy lạnh cho bể
cá có thể làm được
cho bạn đó là giữ
nhiệt độ trong bể ổn
định. Nhiệt độ ổn
định sẽ giúp cho lũ cá
và san hô khỏe mạnh
THIEÁT LAÄP AÙNH SAÙNG
• Ánh sáng là một vấn đề sống còn đối bể san hô. 95% năng
lượng mà san hô dung để duy trì sự sống thu được qua quang
hợp.
Cường độ của ánh sáng liên quan đến bao nhiêu năng lượng ánh sáng đến bề mặt của
nước.
1. Sử dụng máy đo
2. Chia Công suất (Watt) của đèn cho thể
tích nước trong bể.
3. Ước lượng với đèn Metal Halide (MH
– kim loại halogen) là tính kích thước đèn
theo độ sâu của bể và xác định số lượng
bóng đèn bằng diện tích của bề mặt bể.
Cường độ ánh sáng trong bể phụ thuộc vào:
• Màu sắc ánh sang phải mô phỏng
được ánh sáng mặt trời tại vùng
san hô sinh sống.
• Màu sắc của ánh sáng thường
được gọi bằng cách sử dụng thang
nhiệt độ Kelvin.
• Đèn có nhiệt độ màu thấp hơn mô
phỏng một rạn san hô nông, trong
khi đèn có nhiệt độ màu cao hơn
mô phỏng một rạn san hô ở tầng
nước sâu.
Các loại đèn phổ biến
• Đèn huỳnh quang
• Đèn compact (power compact – PC)
• Đèn kim loại halogen (Metal Halide – MH).
CHO BEÅ HOAÏT ÑOÄNG
Cho bể hoạt động. Sau khi tính toán để bể chạy xong
hết chu trình Nitơ. => cho san hô và cá vào bể
MOÄT SOÁ LÖU YÙ KHAÙC
• Nên có bể cách ly (Quarantine tank) dành cho cá khi mới mua về
• Thiết lập lịch trình hàng ngày
• Test nhiệt độ
• Dọn Protein Skimmer
•
• Thiết lập lịch trình hàng tuần
• Đo pH, độ kiềm, Hàm lượng N,P,Si
• ..