Ngày nay trong điều kiện nền kinh tếthịtrường ởnước ta Công Nghiệp là
ngành sản xuất chiếm vịtrí chủ đạo trong nền kinh tếquốc dân. Là một
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xây Dựng, Công Ty Xây Dựng Số5
có chức năng xây dựng và hoàn thiện các công trình giao thông, thủy lợi,
xây dựng… tạo cơsởvật chất cho nền kinh tế.
Do đặc trưng là một đơn vịKinh doanh Xây dựng nên đầu vào của Sản
Xuất Kinh Doanh là các loại vật tưnhưgạch, cát, xi măng… nên hạch toán
vật liệu là công tác kếtoán quan trọng nhất của Công Ty. Hầu hết các vật
liệu được sửdụng đều trực tiếp cấu thành nên thực thểcông trình, chi phí về
vật liệu chiếm tỷtrọng rất lớn trong tổng giá thành công trình ( khoảng 70%)
nên chỉcần có một sựthay đổi nhỏtrong việc hạch toán Nguyên Vật Liệu
cũng có thể ảnh hưởng lớn đến giá thành công trình và kết quảhoạt động
kinh doanh của Doanh Nghiệp. Bởi vậy Công Ty đặc biệt chú trọng đến vấn
đềquản lý và hạch toán vật liệu.
24 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế Hệ thống thông tin kế toán quản lý vật liệu tại công ty xây lắp máy và xây dựng số 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta Công Nghiệp là
ngành sản xuất chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Là một
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Xây Dựng, Công Ty Xây Dựng Số 5
có chức năng xây dựng và hoàn thiện các công trình giao thông, thủy lợi,
xây dựng… tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
Do đặc trưng là một đơn vị Kinh doanh Xây dựng nên đầu vào của Sản
Xuất Kinh Doanh là các loại vật tư như gạch, cát, xi măng… nên hạch toán
vật liệu là công tác kế toán quan trọng nhất của Công Ty. Hầu hết các vật
liệu được sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên thực thể công trình, chi phí về
vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành công trình ( khoảng 70%)
nên chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ trong việc hạch toán Nguyên Vật Liệu
cũng có thể ảnh hưởng lớn đến giá thành công trình và kết quả hoạt động
kinh doanh của Doanh Nghiệp. Bởi vậy Công Ty đặc biệt chú trọng đến vấn
đề quản lý và hạch toán vật liệu.
Vì tính cấp thiết trên việc nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán trong
việc quản lý vật liệu là rất cần thiết.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG
I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CT LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG SỐ
5:
- Công ty xây lắp máy và xây dựng số 5 (trụ sở chính Ba Đình, Bỉm Sơn,
Thanh Hóa) là một trong những thành viên của tổng công ty lắp máy
LiLaMa. Với vị trí địa lý nằm trong khu vực trọng yếu của bắc miền
trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh) đó là một nền tảng phát triển
thuận lợi của công ty
- Chức năng nhiệm vụ chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty ECC5 là tham gia đấu thầu, tổ chức xây lắp các công trình nhặm tạo
ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ECC5:
1. sơ đồ tổ chức của công ty ECC5:
P.GIÁM ĐỐC
( PHẦN CƠ)
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
BỘ PHẬN Y
TẾ
PHÒNG KT KỸ
THUẬT
GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
P.GIÁM ĐỐC
( PHẦN ĐIỆN)
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
P.KẾ HOẠCH
VẬT TƯ Q/LÝ
MÁY
XƯỞNG SX
TẤM LỢP
VP ĐẠI DIỆN ĐỘI SỬA
CHỮA
ĐỘI XE ĐỘI CÔNG
TRÌNH
NHÀ MÁY CTTB&
SX QUE HÀN
NHÀ MÁY TẤM LỢP
MẠ
TRƯỜNG CN KỸ
THUẬT
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của cty:
Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình vừa tập trung vừa
phân tán. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ, bộ máy kế toán có sự phối hợp
chuyên môn trong mối quan hệ của các phòng ban cũng như kế toán của đội
công trình. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy kế toán là phản ánh xử lý các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty và cung cấp các thông tin báo cáo tài
chính cho các đối tượng có liên quan như ngân hàng hay tổng C.ty. Ngoài ra
kế toán C.ty còn thực hiện công việc kế toán quản trị nhằm lập dự toán về
chi phí để phân tích tình hình biến động, kết quả kinh doanh trong tương lai
của c.ty, lập các báo cáo quản trị các công trình trong thời kỳ quyết toán
nhằm đánh giá chính xác kết quả doanh thu và chi phí bỏ ra của công trình.
Kiểm soát hiệu quả các hoạt động kinh tế của C.ty. Tất cả các thông tin kế
toán quản trị chỉ cung cấp cho các nhà quản trị của C.ty.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN NH
TIỀN MẶT
KẾ TOÁN TS TIỀN
LƯƠNG
KẾ TOÁN DỤNG CỤ
VẬT TƯ
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
THỦ QUỸ KẾ TOÁN CÁC ĐỘI
CÔNG TRÌNH
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán phần hành trong công ty:
• Kế toán trưởng: Giúp giám đốc chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của
công ty trong quá trình xử lý các thông tin kinh tế, đồng thời là người
kiểm tra các hoạt động kinh tế- tài chính của chủ sở hữu.
Nhiệm vụ chính: Tổ chức bộ máy một cách hợp lý không ngừng cái
tiến bộ hình thức tổ chức bộ máy kế toán sao cho phù hợp với qui
phạm pháp luật, phản ánh trung thực, chính xác, kịp thời các thông tin
kinh tế phát sinh. Tổng hợp lập báo cáo tài chính cũng như các bảng
tổng hợp vào cuối kỳ, phân tích đánh giá tình hình hoạt động tài chính
của toàn công ty.
Tính toán các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải nộp cho tổng
công ty, cũng như các khoản phải thu phải trả nhằm thực hiện đấy đủ
quyền và nghĩa vụ của mình.
Đề xuất các phương pháp xử lý tài sản thất thoát, thiếu và thừa trong
công ty, cũng như tính chính xác thời kỳ, chế độ kết quả tài sản hằng
kỳ.
• Kế toán ngân hàng tiền mặt
Hằng ngày phản ánh tình hình thu, chi và tồn quĩ tiền mặt, thường
xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quĩ thực tế so với sổ sách, phát hiện và
xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hằng ngày,
giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện các nguyên
nhaan làm tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp
thích hợp để giải phóng tiền đang chuyển kịp thời.
• Kế toán tài sản tiền lương
Nhiệm vụ của kế toán tài sản:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá
trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ
trong phạm vi toàn công ty, cũng như từng bộ phận sử dụng
TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra giám sát
thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế
hoạch đầu tư TSCĐ trong toàn công ty.
- Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản
xuất-kinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ và chế độ tài
chính qui định.
- Tham gia lập kế hoạch sữa chữa và dự toán chi phí sửa chữa
TSCĐ, tập hợp và phân bổ chính sách chi phi sửa chữa TSCĐ
vào chi phí kinh doanh.
Chức năng và nhiệm vụ của kế toán tiền lương:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số lượng lao động, thời
gian kết quả lao động, tính lương các khoản trích theo lương
phân bổ chi phí nhân công theo đúng đối tượng lao động.
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các
khoản phụ cấp phụ trợ cho người lao động.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản
lí nhà nước và quản lí doanh nghiệp.
• Kế toán dụng cụ vật tư:
- Ghi chép tính toán, tính toán, phản ánh chính xác trung thực,
kịp thời số lượng chất lượng và giá thành thực tế của NVL nhập
kho.
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn
kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, đọng, kém phẩm chất
để công ty có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế tối đa mức thiệt
hại có thể xảy ra.
• Kế toán tổng hợp:
- Đôn đốc kiểm tra toàn bộ hoạt động bộ máy kế toán thông qua
quá trình quản lý và hạch toán trên hệ thống tài khoản, chứng từ
được tổng hợp vào cuối tháng.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo đúng qui định của
nhà nước.
- Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh trên các chỉ tiêu cơ
bản, tham mưu cho kế toán trưởng về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty những ưu nhược điểm, và yếu kém còn tồn
đọng.
- Thực hiện công tác quyết toán đối với tổng và nhà nước.
- Báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động đột xuất kinh doanh
và quản lý của công ty.
• Thủ quỹ:
- Tiếp nhận, kiểm chứng chứng từ gốc, phiếu thu, phiếu chi theo
đúng qui định về chứng từ gốc do nhà nước ban hành.
- Kiểm tra đối chiếu với kế toán tiền mặt hằng ngày về lượng tiền
trong két. Thực hiện thu tiền ngân dụng từ các chủ đầu tư.
- Báo cáo nhanh về tổng thu tổng chi của ngày hôm trước và số
dư đầu ngày báo cáo.
• Kế toán đội công trình:
- Hạch toán phụ thuộc vào bộ máy kế toán của công ty, kế toán
phải tập hợp chi phí sản xuất theo từng hạng mục, theo mức độ
hoàn thành của công việc theo phương pháp tính giá đã qui
định.
- Tính giá trị khối lượng công việc có thể được quyết toán trong
một kỳ để tính doanh thu của công trình, kết thúc công trình cần
lập bản quyết toán công trình.
I. HỆ THỐNG KẾ TOÁN CUNG ỨNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY
ECC5:
1. Biểu đồ phân cấp chức năng:
HỆ CUNG ỨNG VẬT
TƯ
TỔ ĐẶT HÀNG TỔ NHẬN VÀ PHÁT
HÀNG
TỔ ĐỐI CHIẾU VÀ
KIỂM TRA
BP
KIỂM
KÊ VẬT
TƯ
BP ĐẶT
HÀNG
BP
NHẬN
HÀNG
BP
PHÁT
HÀNG
BP
ĐỐI
CHIẾU
BP
KIỂM
TRA
2.NHIỆM VỤ CƠ BẢN:
Khi các phân xưởng có yêu cầu vật tư thì bộ phận cung ứng vật tư phải
mua hàng ở các nhà cung cấp đưa về đáp ứng kịp thời cho các phân
xưởng không để xảy ra các sai sót về nhận hàng và trả tiền.
3.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ SỰ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM
Tổ đặt hàng: Đặt hàng dựa trên các dự trù vật tư của các phân xưởng.Tổ
này có sử dụng một máy tính nhỏ, trên đó có 1 chương trình gọi là hệ đặt
hàng(ĐH) trợ giúp các công việc chọn nhà cung cấp, làm đơn hàng và
theo dõi sự hoàn tất của đơn hàng.
Tổ nhận và phát hàng: Đảm nhiệm việc nhận và phát hàng: tổ này cũng
có một máy tính nhỏ trong đó có hệ chương trình gọi là hệ phát hàng trợ
giúp các việc ghi nhận hàng về và làm thủ tục phát hàng cho các phân
xưởng.
Tổ đối chiếu và kiểm tra. Sở dĩ có tổ này vì 2 máy tính ở 2 tổ trên
không tương thích cho nên không nối ghép được với nhau. Vậy các tập
tin về nhận hàng và đặt hàng quản lý ở 2 máy tính đó là hoàn toàn bị tách
rời do đó hàng về mà không xác định được là hàng cho phân xưởng nào.
3. QUY TRÌNH XỬ LÝ:
Lưu đồ luân chuyển chứng từ:
BỘ PHẬN ĐẶT HÀNG BỘ PHẬN NHẬN & PHÁT
HÀNG
BỘ PHẬN ĐỐI CHIẾU & KIỂM TRA
BP KIỂM
KÊ
LẬP
PHIẾU
YÊU CẦU
PHIẾU YÊU
CẦU
BP ĐẶT
HÀNG
LẬP PHIẾU
ĐẶT HÀNG
PHIẾU ĐẶT
HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH
XỬ LÝ YÊU CẦU
MUA HÀNG
ĐẶT MUA
TẠI NHÀ
CUNG CẤP
HÓA ĐƠN
1
2
3
1
PHIẾU ĐẶT
HÀNG
BP NHẬN
HÀNG
NHẬN VÀ
KIỂM TRA
HÀNG
PHIẾU ĐẶT
HÀNG
BP PHÁT
HÀNG
NHẬP DỮ
LIỆU
CHƯƠNG TRÌNH
XỬ LÝ PHÁT
HÀNG
2 3
PHIẾU ĐẶT
HÀNG
HÓA ĐƠN
KIỂM TRA
VÀ ĐỐI
CHIẾU
PHIẾU ĐẶT
HÀNG
HÓA ĐƠN
KẾ TOÁN
- Sau khi kiểm kê vật tư tại các phân xưởng bộ phận kiểm kê lập phiếu
yêu cầu mua hàng 1 liên giao cho bộ phận đặt hàng, sau đó bộ phận đặt hàng
lập phiếu đặt hàng 3 liên. Liên 1 giao cho nhân viên nhập vào chương trình
xử lý. Liên 2 giao cho bộ phận nhận và phát hàng. Liên 3 giao cho bộ phận
kiểm tra và đối chiếu. sau khi chương trình xử lý xong (trợ giúp các công
việc chọn nhà cung cấp, làm đơn hàng và theo dõi hoàn tất của đơn hàng).
Bộ phận đặt hàng mua hàng tại nhà cung cấp và nhận một hóa đơn do nhà
cung cấp lập sau đó chuyển hóa đơn này cho bộ phận đối chiếu và kiểm tra.
- Sau khi nhận phiếu đặt hàng, bộ phận nhận hàng dựa trên phiếu đặt
hàng để nhận và kiểm tra hàng từ nhà cung cấp, sau đó chuyển phiếu đặt
hàng đến bộ phận phát hàng, nhân viên ở bộ phận này nhập dữ liệu vào
chương trình xử lý phát hàng, sau khi chương trình xử lý xong nhân viên
đưa hàng về cho các phân xưởng.
- Sau khi nhận được phiếu đặt hàng và hóa đơn bộ phận kiểm tra và đối
chiếu tiến hành kiểm tra và đối chiếu với hàng đã nhận nếu chính xác thì xác
nhận chỉ lên hóa đơn và gửi cho bộ phận kế toán, bộ phận kế toán xử lý
thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
Sơ đồ dòng dữ liệu ( DFD) mức ngữ cảnh:
CÁC BỘ
PHẬN
CHU
TRÌNH
CUNG
ỨNG VẬT
TƯ
YÊU CẦU VẬT TƯ
VẬT TƯ
Sơ đồ dòng dữ liệu ( DFD) ở mức 0 :
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH
I. PHÊ PHÁN HIỆN TRẠNG:
1.1 Ưu điểm:
- Nhờ có bộ phận đối chiếu và kiểm tra nên không xảy ra sai sót
trong khâu nhận hàng, phát hàng và trả tiền.
- Có chương trình xử lý đặt hàng và phát hàng tự động nên việc
chọn nhà cung cấp, lập đơn hàng và phát hàng nhanh chóng.
1.2 Nhược điểm:
ĐẶT VẬT
TƯ
NHẬN
VÀ PHÁT
VẬT TƯ
KIỂM
TRA ĐỐI
CHIẾU
CÁC BỘ
PHẬN
NHÀ CUNG
CẤP
NHÀ CUNG CẤP
KẾ TOÁN
YÊU CẦU VẬT TƯ
PHIẾU ĐẶT VẬT TƯ
GIẤY CHẤP THUẬN
VẬT TƯ
HÓA ĐƠN
PHIẾU
ĐẶT
VẬT
TƯ
PHIẾU
ĐẶT
VẬT
TƯ
VẬT TƯ
HÓA ĐƠN
- Thiếu một kho hàng để dự trữ vật tư. Vì trong một doanh
nghiệp sản xuất có một kho hàng rất cần thiết để phòng ngừa
những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất như thiếu vật
liệu, ngoài ra khi nhập hàng mới về cũng cần có nơi để bảo
quản trước khi phát cho các phân xưởng.
- Thiếu bộ phận thanh toán để thực hiện việc trả tiền cho nhà
cung cấp
- Không có hệ thống liên kết giữa các máy tính nên việc luân
chuyển thông tin chậm và tốn nhiều chi phí, ngoài ra việc thiếu
liên kết như vậy làm cho giá trị của các phần mềm chưa được
khai thác hết.
- Công việc của các bộ phận bị trùng lặp nhiều như ở bộ phận
nhận và phát hàng với bộ phận kiểm tra đối chiếu đều thực hiện
cùng một công việc kiểm tra.
- Chu trình quá lâu do khâu chờ đợi địa chỉ phát hàng
II. GIẢI PHÁP.
- Xây dựng một kho hàng
BP đặt hàng
BP phát hàng
Thêm kênh liên lạc
Bỏ qua bộ
phận đối
chiếu
Giải pháp 1 Giải pháp 2
Gộp BP đặt hàng
vào BP phát hàng
Giải pháp 3
BP đặt hàng
BP phát hàng
BP đối chiếu Thêm một máy tính
BP đặt hàng
BP kt và đối
chiếu
BP nhận phát
hàng
Lắp đặt hệ
thống liên kết
các máy tính
Giải pháp 4
BP đặt hàng Yêu cầu mua hàng Hóa đơn, đơn hàng
III. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI:
Xây dựng kho hàng: Tốn chi phí, không có địa điểm thích hợp
Giải pháp 1: 2 máy tính không khả thi về mặt kỹ thuật. Nếu bỏ qua bộ
phận đối chiếu thì sẽ rất nguy hiểm, khi hàng về không có bộ phận này để
làm nhiệm vụ kiểm tra và đối chiếu thì hàng sai số lượng, kém chất lượng
sẽ không được phát hiện và giải quyết
Giải pháp 2: không khả thi về tính chính xác, nếu gộp hai bộ phận đặt
hàng và phát hàng thành một thì không tránh khỏi việc nhân viên gian lận
ban giám đốc sẽ không kiểm soát được.
Giải pháp 3: không khả thi về mặt chi phí.
Giải pháp 4: giống như giải pháp 3 giải pháp này không khả thi về mặt
chi phí và không đảm bảo về mặt kỹ thuật vì các chương trình cài đặt
trong máy tính sẽ không tương thích.
Giải pháp 5: đối với tình hình công ty thì giải pháp này là phù hợp nhất,
vừa ít tốn chi phí vừa có hiệu quả. Trong giải pháp này chúng ta sẽ gộp
BP nhận phát
hàng
Q/lý
kho
Phiếu
mua
hàng
Danh
sách
hàng về
Phiếu giao hàng
Từ nhà cc
Phát
hàng
cho
phân
xưởng
Ds hàng xuất
Ds hàng nhập
Giải pháp 5
bộ phận kiểm tra đối chiếu vào bộ phận nhận phát hàng chúng ta sẽ tiết
kiệm được một máy tính để chuyển qua cho các phòng ban khác, ngoài ra
trong giải pháp này cần xây thêm một kho hàng dự trữ.
IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG MỚI:
Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) ở mức ngữ cảnh:
Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) ở mức đỉnh (mức 0):
CÁC BỘ PHẬN
CHU TRÌNH
CUNG ỨNG
VẬT TƯ
Yêu cầu về vật tư
vật tư
NHÀ CC
Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) cho chu trình đặt hàng:
CÁC BỘ PHẬN
ĐẶT
HÀNG
NHẬN
PHÁT
HÀNG
NHÀ CUNG CẤP
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
Yêu cầu vật tư Đơn hàng
Giấy chấp thuận
Phiếu
đặt
hàng
Hóa đơn
Vật tư
vật
tư
Hóa đơn
Thông
tin
KHO HÀNG
DS
Hàng
về
NHÀ C/CẤP
Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) cho chu trình nhận phát hàng:
LỰA
CHỌN
NHÀ
C/CẤP
LẬP ĐƠN
HÀNG
CÁC BỘ
PHẬN
BỘ PHẬN
KHO
NHÀ C/CẤP
ĐƠN HÀNG
Yêu cầu vật tư
Thông
Tin
Hàng
tồn
kho
Yêu
cầu
hàng
Đơn hàng
Chấp thuận
NHẬN
HÀNG NHÀ CUNG CẤP
Hàng hóa, vật tư
Phiếu
Nhận
hàng
Hóa
đơn
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
KIỂM
TRA VÀ
ĐỐI
CHIẾU
NHẬP
KHO
PHÁT
HÀNG CÁC BP,PHÂN
XƯỞNG
KHO HÀNG
KHO
ĐƠN HÀNGThông báo chấp thuận
nhận hàng
Báo
Cáo
nhận
hàng
Phiếu nhập kho
Hàng hóa, vật tư
Phiếu
Phát
hàng
Hàng hóa, vật tư Hàng hóa, vật tư
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
Hóa đơn
I. CÁC KIỂM SOÁT TRONG HỆ THỐNG:
RỦI RO ẢNH HƯỞNG THỦ TỤC KIỂM
SOÁT
1. Yêu cầu những mặt
hàng không cần thiết
-Không có nơi để bảo
quản.
-Qúa trình sản xuất
Kiểm tra kho hàng và
yêu cầu của phân xưởng
2. Hàng nhận được
không đúng như đặt
hàng mua về:chủng loại
hàng, số lượng hoặc
chất lượng.
-Tốn chi phí
-Không đáp ứng kịp
thời cho quá trình sản
xuất.
Theo dõi thông tin thị
trường về: Nhà cung
cấp, chất lượng mặt
hàng cần mua.
3. Phát hàng không
đúng phân xưởng
Tốn chi phí vận chuyển Kiểm tra phiếu yêu cầu
mua hàng
4. Thanh toán nhầm
tiền(nhiều hơn mức
phải trả) cho nhà cung
cấp
Mất tiền Kiểm tra hóa đơn
5. Thanh toán không
đúng kỳ hạn cho nhà
cung cấp
Uy tín của công ty Kiểm tra tình trạng tín
dụng cuả công ty
II. THIẾT CÁC FORM, REPORT
DM KHO
Mã kho Tên kho Địa chỉ
KHO1 Kho xi măng 17 Trần Cao Vân
KHO2 Kho sắt thép 134 Phan Châu Trinh
VPC Văn Phòng Công Ty 12 Quang Trung
CHI TIET NHAP XUAT
STT Mã NV Mã kho Mã VT Loại phiếu Ngày chứng từ Số lượng
13 0001 KHO1 XIB X 12/03/2005 2
22 0001 KHO2 STD X 15/08/2005 90
3 0003 KHO1 XIB N 28/12/2003 200
6 0003 VPC XIH N 23/06/2004 45
8 0003 KHO2 GDT N 28/03/2003 12
16 0003 KHO1 XIB X 16/08/2005 12
17 0003 KHO1 XIB X 15/07/2005 12
1 0004 KHO1 GDT X 28/12/2003 13
2 0004 KHO1 GDT N 26/12/2003 45
4 0004 KHO2 XIH N 12/03/2004 30
7 0004 KHO2 STD X 12/06/2004 10
19 0004 KHO2 XIB X 15/08/2005 1
15 0005 KHO2 GDT X 15/11/2005 3
18 0006 KHO2 XIB X 15/08/2005 60
14 0007 KHO2 GDT X 15/06/2005 3
23 0007 KHO1 SNT N 17/08/2005 100
24 0007 KHO1 SNT N 18/08/2005 10
5 0008 KHO2 STD N 12/03/2004 200
9 0008 KHO2 XIB N 12/03/2004 560
DM VATTU
Mã VT Tên VT Đơn vị tính Quy cách
GDT gạch đồng tâm thùng nguyên thùng
SNT sơn nội thất thùng nguyên thùng
STD sắt thép Mét 20x30
XIB Xi măng bỉm sơn tấn nguyên bao
XIH Xi măng hà tiên tấn nguyên bao
KẾT LUẬN
Vật tư là một yếu tố không thể thiếu trong quá trính kinh doanh của một
dơn vị xây dựng, giá trị vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy hệ thống thông tin vật tư là rất cần thiết
để đảm bảo quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật tư là điều kiện
cần thiết để đảm bảo chất lượng công trình.
Hệ thống thông tin kế toán vật tư là rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
xây dựng, nó giúp cho việc quản lý vật tư được dễ dàng hơn, giảm bớt được
một số quy trình xử lý công việc, đem lại hiệu quả cao cho quá trình sản
xuất