Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ngày nay đang được sử dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực nghiên cứu và quản lý, đặc biệtcó hiệu quả khi kết hợp với các tưliệu viễn
thám và sự trợ giúp của công nghệ thông tin. ởcác nước phát triển, GIS đã được sử
dụng để xây dựng các cơ sở dữ liệuvề tài nguyên thiên nhiên, môi trường cũng như
dân cư, kinh tế ư xã hội, v.v. Với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin, GIS đang
dần được phát triển và ứng dụng rộng rãi. Đặc biệt một số bộ ngành nhưBộ khoa học,
Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, với sựgiúp đỡ của các tổ chức quốc tế và hợp
tác song phương đã đưa GIS, kết hợp viễn thám vào ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt
động của mình, chủ yếu khai thác chức năng quản lý cơ sở dữ liệu.
Sự phát triển khá nhanh trong việc ứng dụng GIS và viễn thám ở nước ta lại tập
trung chủ yếu vào các đối tượng trên lục địa nhưnghiên cứu quy hoạch, quản lý rừng,
đô thị, sử dụng đất, nghiên cứu địa chất, v.v.Trong khi đó trong lĩnh vực nghiên cứu sử
dụng các chức năng của GIS phục vụ nghiêncứu, quản lý, giám sát, cảnh báo ở vùng
biển và ven biển thì mới chỉ ở bước khởi đầu. Do vậy việc xây dựng năng lực,cơ sở vật
chất kỹ thuật cũng nhưđào tạo nhân lực thông qua thực tiễn cũng nhưhợp tác quốc tế
để tiếp thu nhanh các công nghệ hiện đại là một nhu cầu hết sức cấp bách.
Vùng bờ biển Hải Phòng ư Quảng Ninh là khu vực nằm ở hai đỉnh trong tam
giác phát triển kinh tế phía bắc, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, nhạy cảm về môi
trường sinh thái, đồng thời cũng đa dạng các loại hình hoạt động phát triển của con
người. Để tiến tới mục tiêu phát triển bền vữngtrong khu vực thì việcthiết lập hệ thống
thông tin địa lý cho vùng này là rất cần thiết. Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng
đã thực hiện hàng loạt các đề tài tại khu vực nhưMôi trường địa chất Hải Phòng (1990ư1993), Chất lượng nước vịnh Hạ Long (1994ư1995), Quản lý tổng hợp đới bờ (1996ư2000). Các tài liệu thựchiện bởi các đề tài này hiện còn đang được lưu trữ dưới dạng
bản đồ và bản in. Việc chuyển các tài liệu này vào CSDL GIS để khai thác là cần thiết.
271 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi trường bền vững các tỉnh ven biển hải phòng và Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ tài nguyên và môi tr−ờng
Viện tài nguyên và môi tr−ờng biển
Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà n−ớc
thiết lập, sử dụng CSDL hệ thông tin địa lý
và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ
qui hoạch môi tr−ờng bền vững các tỉnh
ven biển hải phòng và quảng ninh
Chủ nhiệm đề tài: ths . trần văn điện
6756
12/3/2008
hải phòng - 2003
Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
Phân viện hải d−ơng học tại Hải Phòng
Đề tài
Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ
thông tin địa lý và kết hợp ứng
dụng viễn thám phục vụ qui hoạch
môi tr−ờng bền vững các tỉnh ven
biển Hải Phòng và Quảng Ninh
Hải Phòng - 2003
Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
Phân viện hải d−ơng học tại Hải Phòng
Đề tài
Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ
thông tin địa lý và kết hợp ứng
dụng viễn thám phục vụ qui hoạch
môi tr−ờng bền vững các tỉnh ven
biển Hải Phòng và Quảng Ninh
Chủ nhiệm: ThS. Trần Văn Điện
Phó chủ nhiệm: ThS. Trần Đình Lân
Th− ký: TS. Đinh Văn Huy
Hải Phòng - 2003
Những ng−ời tham gia
STT Họ và tên Cơ quan
1. ThS. Nguyễn Văn Thảo Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
2. ThS. Hoàng Việt Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
3. CN. Đỗ Thu H−ơng Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
4. CN. Đàm Xuân Dầu Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
5. TS. Trần Đức Thạnh Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
6. TS. Nguyễn Hữu Cử Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
7. TS. Nguyễn Huy Yết Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
8. TS. Đỗ Công Thung Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
9. CN. Nguyễn Thị Thu Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
10. CN. Nguyễn Thị Minh Huyền Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
11. ThS. Lê Thị Thanh Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
12. ThS. Phạm Văn L−ợng Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
13. CN. Đỗ Đình Chiến Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
14. CN. Bùi Văn V−ợng Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
15. CN. Vũ Duy Vĩnh Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
16. TS. Trần Văn ý Viện Địa lý
17. ThS. Nguyễn Hạnh Quyên Viện Địa lý
18. TS. Lại Vĩnh Cẩm Viện Địa lý
19. ThS. Lê Thị Thu Hiền Viện Địa lý
20. ThS. Nguyễn Đức Hiển Viện Địa lý
21. TS. Nguyễn Thị Hằng Viện Địa lý
22. TS. Phan Trọng Trịnh Viện Địa chất
23. KS. Hoàng Văn Vinh Viện Địa chất
24. TS. Tr−ơng Xuân Luận Tr−ờng Đại học Mỏ - Địa chất
25. KS. Trần Thị Oanh Trung tâm Thông tin - L−u trữ địa chất
26. PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi Viện Kinh tế và Qui hoạch thủy sản
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Phần I. Tổ chức thực hiện và các kết quả của đề tài 4
1. Tổ chức thực hiện 4
1.1. Phối hợp với các cơ quan đối tác Bỉ 4
1.2. Thực hiện đề tài phía việt nam 4
1.3. Đánh giá kết quả hợp tác Việt Nam - Bỉ 6
2. Ph−ơng pháp thiết lập cơ sở dữ liệu GIS cho quản lý tổng hợp đới bờ ở cấp
tỉnh và khu vực trong điều kiện Việt Nam
6
2.1. Nhu cầu dữ liệu cho qui hoạch môi tr−ờng đới bờ 6
2.2. Tổng quát ph−ơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho quản lý tổng
hợp đới bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
7
2.3. Đánh giá các tài liệu hiện có và bổ sung, cập nhật tài liệu 7
2.4. Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS 7
2.5. Thu thập dữ liệu 9
2.6. Xử lý ảnh vệ tinh xây dựng bản đồ chuyên đề 9
2.7. Xây dựng giao diện và tiện ích cho ng−ời sử dụng 9
2.8. Xây dựng mô hình cho quản lý và qui hoạch môi tr−ờng 9
3. Các kết quả chính của đề tài 11
3.1. Kết quả tăng c−ờng năng lực 11
3.2. Sản phẩm khoa học 11
Phần II. Kết quả khoa học 13
Ch−ơng 1. Tổng quan 14
I. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng môi tr−ờng và các hoạt
động kinh tế khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh
14
1. Vị trí địa lý 14
2. Điều kiện khí hậu thủy văn 14
2.1. Khí hậu 14
2.2. Thủy văn sông 15
2.3. Hải văn 16
3. Địa chất và địa mao 16
3.1. Địa chất khu vực 16
3.2. Địa mạo 17
4. Các hệ sinh thái cơ bản 17
4.1. Hệ sinh thái rừng m−a nhiệt đới 17
4.2. Hệ sinh thái đồng ruộng - dân c− 18
4.3. Hệ sinh thái đất ngập n−ớc 18
4.4. Hệ sinh thái rạn san hô 18
4.5. Hệ sinh thái biển nông ven bờ 18
5. Tài nguyên 18
5.1. Tài nguyên khoáng sản 19
5.2. Tài nguyên tự nhiên khác 19
6. Môi tr−ờng 20
6.1. Môi tr−ờng không khí 20
6.2. Môi tr−ờng n−ớc 20
6.3. Môi tr−ờng trầm tích biển và ven bờ 21
7. Kinh tế, xã hội 22
7.1. Dân số và lao động 22
7.2. Đất đai và cơ cấu sử dụng đất 22
7.3. Ngành nghề chủ yếu 24
7.4. Cơ sở hạ tầng chủ yếu 25
7.5. Văn hóa, xã hội 26
7.6. Mức sống 26
II. Hiện trạng và định h−ớng sử dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu và
quy hoạch môi tr−ờng ven biển
27
1. Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển 27
1.1. Tiếp cận QLTH vùng bờ biển Việt Nam 27
1.2. Thực tế ở Hải Phòng - Quảng Ninh 28
2. Qui hoạch môi tr−ờng và nhu cầu sử dụng hệ thông tin địa lý 29
2.1. Khái l−ợc về qui hoạch môi tr−ờng 29
2.2. Nhu cầu sử dụng hệ thông tin địa lý trong quy hoạch và quản lý môi
tr−ờng
30
3. ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý cho nghiên cứu đới bờ ở Việt
Nam
31
3.1. Tiếp cận sử dụng t− liệu và công nghệ không gian trong quy hoạch
môi tr−ờng và QLTH đới bờ biển ở Việt Nam
31
3.2. Đánh giá ban đầu về xây dựng cơ sở dữ liệu GIS vùng bờ biển 34
Ch−ơng 2. Lồng ghép dữ liệu GIS của hai phía đối tác Việt - Bỉ và khả năng sử
dụng trong qui hoạch và đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc
37
1. Lồng ghép các kết quả của đối tác Bỉ vào CSDL GIS 37
1.1. Tóm tắt kết quả xây dựng CSDL GIS của đối tác Bỉ 37
1.2. Khảo sát và phối hợp các CSDL GIS thành phần vào CSDL chung 38
2. Khả năng sử dụng GIS trong qui hoạch và đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc
vùng ven biển
40
2.1. Các khái niệm về đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc và đánh giá tác
động tích dồn
40
2.2. Khả năng sử dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong quy hoạch và đánh
giá môi tr−ờng chiến l−ợc
41
2.3. GIS ứng dụng trong ph−ơng pháp nghiên cứu đánh gia môi tr−ờng
chiến l−ợc (ĐMC)
42
3. ứng dụng GIS trong qui hoạch quản lý môi tr−ờng ở ven biển Hải Phòng -
Quảng Ninh
46
3.1. ứng dụng GIS trong phân tích biến động lớp phủ và sử dụng đất,
đóng góp cho ĐMC chung thành phố Hạ Long
46
3.2. CSDL GIS phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ
Long
46
3.3. CSDL GIS phục vụ qui hoạch và quản lý môi tr−ờng vùng bờ biển
Hải Phòng - Quảng Ninh
47
Ch−ơng 3. Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu GIS phục vụ qui hoạch môi
tr−ờng bền vững vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh
51
1. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS 51
1.1. Xử lý ảnh vệ tinh xây dựng bản đồ chuyên đề 51
1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho qui hoạch môi tr−ờng 65
2. Khai thác cơ sở dữ liệu GIS 71
2.1. Xây dựng giao diện, bản đồ chuyên đề 71
2.2. Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Hải Phòng - Hạ Long 71
2.3. Nghiên cứu địa động lực khu vực Cát Hải 74
2.4. Đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc khu vực Hạ Long 80
2.5. Xây dựng mô hình GIS nguy cơ ô nhiễm vịnh Hạ Long 85
Kết luận và khuyến nghị 95
1. Kết luận 95
2. Khuyến nghị 96
Tài liệu tham khảo 97
Phụ lục 106
Danh mục bảng
Trang
Bảng 1.1. Vận tốc gió trung bình (V, m/s) và h−ớng thịnh hành (α) 15
Bảng 1.2. Hệ số tích lũy (Tt/l) của 6 kim loại nặng trong trầm tích ven bờ Hải
Phòng - Quảng Ninh
21
Bảng 1.2. Đặc tr−ng dân số các huyện, thị xã và thành phố ven biển Hải Phòng -
Quảng Ninh năm 1998
22
Bảng 1.4. Đặc tr−ng lao động các huyện, thị xã và thành phố ven biển hải Phòng -
Quảng Ninh năm 1998
22
Bảng 1.5. Diện tích đất tự nhiên các huyện, thị xã và thành phố ven biển Hải
Phòng - Quảng Ninh năm 1998
23
Bảng 1.6. Tình hình sử dụng đất (%) của các huyện, thị Hải Phòng đến tháng
12/1996
24
Bảng 1.7. Tình hình sử dụng đất (%) của một số huyện, thị Quảng Ninh đến tháng
12/1996
24
Bảng 1.8. Cơ cấu (%) GDP của Hải Phòng - Quảng Ninh năm 1998 25
Bảng 1.9. Bình quân thu nhập tháng của lao động trong khu vực nhà n−ớc do địa
ph−ơng quản lý trong thời gian 1995 - 1998 của Hải Phòng và Quảng
Ninh
26
Bảng 1.10. Một số chỉ tiêu đánh giá đời sống nhân dânven biển tỉnh Quảng Ninh
năm 1998
27
Bảng 1.11. Các ứng dụng viễn thám và GIS cho nghiên cứu biển và dải ven biển ở
Việt Nam
33
Bảng 1.12. Danh mục các cơ sở dữ liệu GIS biển hiện có tại các cơ quan của Việt
Nam
36
Bảng 2.1. Danh sách các lớp dữ liệu đ−ợc xây dựng của các đối tác Bỉ 38
Bảng 2.2. Bản đồ chuyên đề thành lập từ CSDL phục vụ nghiên cứu tổng hợp đới
bờ vùng Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long
47
Bảng 2.3. Các lớp thông tin chính trong CSDL GIS do phía Việt Nam thực hiện 48
Bảng 3.1. Diện tích các đối t−ợng đất phủ và sử dụng đất khu vực ven biển Hải
Phòng - Quảng Ninh năm 2000 và Hải Phòng - Hạ Long năm 1995
(giải đoán bằng mắt)
54
Bảng 3.2. Diện tích đầm nuôi và rừng ngập mặn theo các xã khu vực Đình Vũ -
Cát Hải - Phù ong năm 1994 và 2000
56
Bảng 3.3. Giá trị hàm l−ợng trầm tích lơ lửng khảo sát từ ảnh vệ tinh 58
Bảng 3.4. Diện tích các đơn vị môi tr−ờng địa chất năm 1995 và năm 2000 63
Bảng 3.5. Nguồn tài liệu bản đồ 65
Bảng 3.6. Nguồn tài liệu ảnh vệ tinh 67
Bảng 3.7. Biến động rừng ngập mặn 1995 - 2000 khu vực Hải Phòng - Hạ Long 72
Bảng 3.8. Biến động diện tích đầm nuôi theo các xã khu vực Đình Vũ - Cát Hải -
Phù long năm 1994 và 2000
74
Bảng 3.9. Các kịch bản đánh giá tác động của quy hoạch tổng thể 81
Bảng 3.10. Quy hoạch tác động trực tiếp đến vùng duyên hải và đất tự nhiên 83
Bảng 3.11. Diện tích các nhóm đối t−ợng môi tr−ờng bị tác động theo các kịch
bản
84
Bảng 3.12. Mức phân mức các thông số ô nhiễm 88
Bảng 3.13. Khoảng (km) cách lấy vùng đệm do ảnh h−ởng của các nguồn phát
thải
89
Bảng 3.14. Trọng số cho từng nguồn đối với việc phát thải nhóm chất ô nhiễm 93
Bảng 3.15. Trọng số cho các nhóm chất ô nhiễm trong mô hình 93
Danh mục hình
Trang
Hình 1: Sơ đồ khu vực triển khai đề tài Hải Phòng - Quảng Ninh 3
Hình 2. Sơ đồ tổng quát ph−ơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu GIS cho qui hoạch
môi tr−ờng đới bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
8
Hình 3. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu 10
Hình 1.1. Nội dung cơ bản của tổng quan môi tr−ờng vùng bờ biển Đồ Sơn - Cát
Bà - Hạ Long
29
Hình 2.1. Sơ đồ phối hợp các CSDL thành phần 40
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng lớp phủ và sử dụng đất năm 1995 khu vực Hải Phòng
- Hạ Long
53
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng lớp phủ và sử dụng đất năm 2000 khu vực Hải Phòng
- Hạ Long
53
Hình 3.3.Bản đồ phân bố đầm nuôi thủy sản năm 1994 55
Hình 3.4.Bản đồ phân bố đầm nuôi thủy sản năm 2000 55
Hình 3.5.Bản đồ phân bố đầm nuôi thủy sản và thực vật ngập mặn năm 2001 55
Hình 3.6. Quan hệ giữa hàm l−ợng trầm tích lơ lửng đo đạc thực tế và kết quả tính
toán từ ảnh vệ tinh
59
Hình 3.7. Phân bố hàm l−ợng trầm tích lơ lửng vùng cửa sông Bạch Đằng tính
toán từ ảnh Landsat ETM thu ngày 31 tháng 8 năm 2002
60
Hình 3.8. Bản đồ môi tr−ờng địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng năm 1995 64
Hình 3.9. Bản đồ môi tr−ờng địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng năm 2000 64
Hình 3.10. Sơ đồ cấu trúc thứ bậc các th− mục của cơ sở dữ liệu GIS 68
Hình 3.11. Giao diện sơ đồ khảo sát và liên kết với ảnh thực tế 69
Hình 3.12. Giao diện bản đồ chuyên đề với truy vấn thông tin 69
Hình 3.13. Giao diện bản đồ chuyên đề và thông dữ liệu 70
Hình 3.14. Giao diện Layout với chú giải cho việc in ấn bản đồ, atlas 70
Hình 3.15. Bản đồ biến động rừng ngập mặn khu vực Hải Phòng - Hạ Long 73
Hình 3.16. ảnh máy bay năm 1952 78
Hình 3.17. ảnh máy bay năm 1992 78
Hình 3.18. ảnh SPOT năm 1994 78
Hình 3.19. ảnh IKONOS năm 2000 79
Hình 3.20. Vị trí đ−ờng bờ các năm 1965, 1989 và 2000 79
Hình 3.21. Biểu đồ dự đoán diện tích các đối t−ợng tự nhiên bị tác động theo các
kịch bản quy hoạch
84
Hình 3.22. Phân mức hiện trạng chất l−ợng n−ớc vịnh Hạ Long mùa m−a năm
1998
90
Hình 3.23. Sơ đồ các nguồn ô nhiễm khu vực vịnh Hạ Long 91
Hình 3.24. Phân vùng nguy cơ ô nhiễm vịnh Hạ Long 92
Danh mục từ viết tắt
BOD5 Nhu cầu ôxy sinh học
COD Nhu cầu ôxy hóa học
CSDL Cơ sở dữ liệu
DO Hàm l−ợng ôxy hòa tan
ĐMC Đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc
ĐNN Đất ngập n−ớc
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GIS Geographic information System (Hệ thống thông tin địa lý)
H. Huyện
HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật
HDH Hải d−ơng học
HP Hải Phòng
HST Hệ sinh thái
HTTĐL Hệ thông tin địa lý
KTHĐ Kiến tạo hiện đại
PCA Principal Component Analysis (Phân tích thành phần cơ bản)
QHTT Quy hoạch tổng thể
QLTH Quản lý tổng hợp
UNEP Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hiệp quốc
RNM Rừng ngập mặn
SQL Structure Query Language (Ngôn ngữ cơ sở dữ liệu)
TĐTD Tác động tích dồn
TKT Tân kiến tạo
TP. Thành phố
TSS Tổng Hàm l−ợng vật chất lơ lửng
TX. Thị xã
VBHP-QN Ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh
Đề tài: Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi
tr−ờng bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng và Quảng Ninh
Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng, Tel: 031-761523, Fax: 031-761521 1
Mở đầu
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ngày nay đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực nghiên cứu và quản lý, đặc biệt có hiệu quả khi kết hợp với các t− liệu viễn
thám và sự trợ giúp của công nghệ thông tin. ở các n−ớc phát triển, GIS đã đ−ợc sử
dụng để xây dựng các cơ sở dữ liệu về tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng cũng nh−
dân c−, kinh tế - xã hội, v.v. Với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin, GIS đang
dần đ−ợc phát triển và ứng dụng rộng rãi. Đặc biệt một số bộ ngành nh− Bộ khoa học,
Công nghệ và Môi tr−ờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và hợp
tác song ph−ơng đã đ−a GIS, kết hợp viễn thám vào ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt
động của mình, chủ yếu khai thác chức năng quản lý cơ sở dữ liệu.
Sự phát triển khá nhanh trong việc ứng dụng GIS và viễn thám ở n−ớc ta lại tập
trung chủ yếu vào các đối t−ợng trên lục địa nh− nghiên cứu quy hoạch, quản lý rừng,
đô thị, sử dụng đất, nghiên cứu địa chất, v.v. Trong khi đó trong lĩnh vực nghiên cứu sử
dụng các chức năng của GIS phục vụ nghiên cứu, quản lý, giám sát, cảnh báo ở vùng
biển và ven biển thì mới chỉ ở b−ớc khởi đầu. Do vậy việc xây dựng năng lực, cơ sở vật
chất kỹ thuật cũng nh− đào tạo nhân lực thông qua thực tiễn cũng nh− hợp tác quốc tế
để tiếp thu nhanh các công nghệ hiện đại là một nhu cầu hết sức cấp bách.
Vùng bờ biển Hải Phòng - Quảng Ninh là khu vực nằm ở hai đỉnh trong tam
giác phát triển kinh tế phía bắc, đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, nhạy cảm về môi
tr−ờng sinh thái, đồng thời cũng đa dạng các loại hình hoạt động phát triển của con
ng−ời. Để tiến tới mục tiêu phát triển bền vững trong khu vực thì việc thiết lập hệ thống
thông tin địa lý cho vùng này là rất cần thiết. Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng
đã thực hiện hàng loạt các đề tài tại khu vực nh− Môi tr−ờng địa chất Hải Phòng (1990-
1993), Chất l−ợng n−ớc vịnh Hạ Long (1994-1995), Quản lý tổng hợp đới bờ (1996-
2000). Các tài liệu thực hiện bởi các đề tài này hiện còn đang đ−ợc l−u trữ d−ới dạng
bản đồ và bản in. Việc chuyển các tài liệu này vào CSDL GIS để khai thác là cần thiết.
Tháng 4 năm 1999 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng Việt Nam và Bộ
Chính sách Khoa học V−ơng quốc Bỉ đã ký bản ghi nhớ về hợp tác phát triển trong
khoa học và công nghệ trong đó có dự án mang tên " Hình thành hệ thống thông tin địa
lý phục vụ phát triển bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng và Quảng Ninh". Tiếp theo
tinh thần đó Thoả thuận hợp tác đã đ−ợc ký kết ngày 1 tháng 3 năm 2000 giữa Khoa
Sinh thái Nhân văn, Đại học Tự do Bruxel, Bỉ và các đối tác Việt Nam thuộc Trung tâm
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia gồm Phân viện Hải d−ơng học tại Hải
Phòng - cơ quan điều phối dự án, Viện Địa lý và Viện Địa chất. Theo thoả thuận này
phía Việt Nam sẽ thực hiện đề tài có tên “Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin
địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi tr−ờng bền vững các tỉnh
ven biển Hải Phòng và Quảng Ninh”. Các cơ quan phía việt Nam đã trình đề c−ơng đề
tài hợp tác lên Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng để xin vốn đối ứng và đ−ợc phê
duyệt vào quí 3 năm 2001.
Mục tiêu lâu dài của đề tài là tăng c−ờng năng lực về thiết bị và con ng−ời cho
Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng trong ứng dụng GIS cho thiết lập và quản lý cơ
sở dữ liệu. Các mục tiêu cụ thể gồm:
Đề tài: Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi
tr−ờng bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng và Quảng Ninh
Phân viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng, Tel: 031-761523, Fax: 031-761521 2
• Có đ−ợc hệ ph−ơng pháp thiết lập cơ sở dữ liệu GIS cho quản lý tổng hợp đới bờ
ở cấp tỉnh và khu vực trong điều kiện Việt Nam.
• Thiết lập và thực hành quản lý cơ sở dữ liệu GIS từ các dữ liệu tích luỹ đ−ợc từ
các nghiên cứu về biển và đới bờ thu thập đ−ợc trong nhiều năm của Phân viện
Hải d−ơng học tại Hải Phòng và các viện nghiên cứu khác đã từng đ−ợc quản lý
trên bản in.
• Xây dựng mô hình GIS phục vụ cho mục tiêu qui hoạch môi tr−ờng bền vững ở
một số khu vực trọng điểm thuộc Hải Phòng và Quảng Ninh.
Sau khi có quyết định phê duyệt của nhà n−ớc, đề tài đã đ−ợc tổ chức thực hiện
các nội dụng theo đề c−ơng nh− xây dựng kế hoạch chi tiết, thành lập ban chủ nhiệm
đề tài, thực hiện các hoạt động đối tác và triển khai các nhiệm vụ của đề tài.
Ban chủ nhiệm đề tài gồm 3 thành viên đã đ−ợc thành lập và điều hành các
nhiệm vụ triển khai kế hoạch đề tài có hiệu quả. Ban chủ nhiệm đề tài gồm:
Chủ nhiệm: ThS. Trần Văn Điện
Phó chủ nhiệm: ThS. Trần Đình Lân
Th− ký: TS. Đinh Văn Huy
Đề tài đã thành lập nhóm chuyên gia từ các cơ quan chủ trì Phân viện Hải d−ơng
học tại Hải Phòng và các cơ quan phối hợp chính thực hiện đề tài Viện Địa lý và Viện
Địa chất. Tiến hành hội thảo triển khai đề tài với các thành viên tham gia đề tài. Tiến
hành giao nhiệm vụ cho các cơ quan phối hợp chính.
Đề tài đã thực hiện các hoạt động đối tác với Bỉ nh− tiến hành các thủ tục cho
các chuyên gia Bỉ vào khảo sát và tổ chức hội thảo ở Việt Nam, cử ng−ời cùng tham
gia với các chuyên gia Bỉ khảo sát khu vực Hải Phòng - Hạ Long, tổ chức 3 cuộc họp
và 1 hội thảo với dự án đối tác phía Bỉ, tiếp nhận và khai thác tài liệu ảnh vệ tinh và cơ
sở dữ liệu GIS đ−ợc chuyển giao từ dự án đối tác phía Bỉ.
Do kinh phí đ−ợc duyệt của đề tài (500 triệu đồng) bị cắt giảm nhiều so với đề
c−ơng đề ra (chỉ bằng 40% kinh phí dự kiến), nên một số nội dung công việc của đề tài
phải thay đổi. Do đó khối l−ợng thực hiện một số nội dung công việc đ−ợc giảm bớt để
phù hợp với kinh phí đ−ợc phê duyệt nh− bỏ nội dung tham quan thực tập kèm cặp thực
tiễn ở Bỉ, giảm bớt khối l−ợng công việc của các nội dung khác nh− tập huấn, thực địa
bổ sung, thu thập và xử lý số liệu đ−a vào cơ sở dữ liệu GIS cũng nh− xây dựng các kết
quả đầu ra từ cơ sở dữ liệu GIS.
Dự án đã tiến hành xây dựng báo cáo tổng kết các nhiệm vụ và kết quả khoa học
thu đ−ợc trong quá trình thực hiện. Nội dung báo cáo tổng kết gồm hai phấn chính:
Phần 1. Tổ chức thực hiện và các kết quả của dự án
Phần 2. Kết quả khoa học
Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Bộ
Khoa học và Công Nghệ, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Phân
viện Hải d−ơng học tại Hải Phòng. Chúng tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác quí báu của
các đơn vị Viện Địa lý, Viện Địa chất, Viện điều tra và Qui hoạch rừng, Viện Thiết kế
và Qui hoạch nông nghiệp, Phân viện Hải d−ơng học tại Hà Nội đã cùng chúng tôi thực
hiện dự án có hiệu quả. Chúng tôi xin cám ơn các cơ quan đối tác phía Bỉ nh− Đại học
Tự do Bruxel, Đại học Gent, Đại học Gembloux, Đại học Liege đã cùng chúng tôi thực
hiện các hoạt động hợp tác trao đổi khoa học theo thỏa thuận.
Đề tài: Thiết lập, sử dụng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ qui hoạch môi
tr−ờng