Thực hành quản trị kinh doanh quốc tế

Xuất khẩu Tôm thủy sản của Việt Nam. Tôm là một mặt hàng đặc biệt quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam những năm gần đây. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu Tôm của Việt Nam vƣợt 2 tỷ USD

pdf87 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành quản trị kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 1 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC GIỚI THIỆU. 1. Lựa chọn sản phẩm kinh doanh: Xuất khẩu Tôm thủy sản của Việt Nam. Tôm là một mặt hàng đặc biệt quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam những năm gần đây. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu Tôm của Việt Nam vƣợt 2 tỷ USD. Những mặt hàng Tôm xuất khẩu gồm có: Tôm nguyên cả con: Tôm bỏ đầu: Tôm nobashi: THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 2 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Tôm tẩm bột. Tôm xiên que: 2. Giới thiệu về công ty. Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG. Tên tiếng Anh : CUU LONG SEAPRODUCTS COMPANY. Tên viết tắt : CUULONG SEAPRO. Địa chỉ giao dịch • Trụ sở chính : 36 Bạch Đằng, Phƣờng 4, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh. • Số điện thoại : 074. 3852321/3852236/ 3852052/ 3853390. • Fax : 074. 3852078. • E-mail : ctythuysancuulong@hcm.vnn.vn Văn phòng liên lạc • Địa chỉ : Số 7A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh. • Số điện thoại : 08. 38269680. • Fax : 08. 39400394. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 3 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC • E-mail : cuulongseapro@hcm.fpt.vn Website : www.cuulongseapro.vn Chủ Tịch HĐQT kiêm TGĐ : Ông NGUYỄN VĂN BANG. Năm thành lập : 2005 ( Cổ phần hóa từ DNNN thành lập năm 1992 ). Vốn điều lệ : 80 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh. Sản phẩm chính : Tôm đông lạnh, cá đông lạnh và các mặt hàng giá trị gia tăng. Hệ thống quản lý chất lƣợng : HACCP, ISO 9001:2008, BRC, IFS, ISO/IEC 17025. Thị trƣờng xuất khẩu : EU, Nhật, USA, Canada, Korea, Australia, Sinhgapore,... Xuất khẩu năm 2010 • Kim ngach : 50.25 triệu USD. • Sản lƣợng : 4.771,00 tấn. Tổng số lao động : 1.200 ngƣời. Kế hoạch xuất khẩu năm 2011 • Kim ngach : 60.75 triệu USD. • Sản lƣợng : 6.250,00 tấn. Nhà xƣởng : Ba phân xƣởng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, Hoa Kỳ EU code : DL 31 (phân xƣởng 2) , DL 326 (phân xƣởng 1 & 3). Năng lực sản xuất : 10.000 tấn thành phẩm/năm. Công suất kho lạnh : 1.500 tấn. Phòng Thí nghiệm : Vi sinh/ Kháng sinh (mã số: VILAS 365) THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 4 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Công ty hoạt động với phƣơng châm “Cạnh tranh bằng chất lƣợng và cung cách phục vụ” cam kết mang những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, an toàn nhất đến cho khách hàng trong và ngoài nƣớc. 3. Giới thiệu về thị trƣờng kinh doanh. Mỹ có một nền kinh tế hỗn hợp tƣ bản chủ nghĩa đƣợc kích thích bởi tài nguyên thiên nhiên phong phú và cơ sở hạ tầng phát triển tốt. Mỹ đứng hạng thứ 8 về tổng sản lƣợng nội địa trên đầu ngƣời và hạng 4 về tổng sản phẩm nội địa trên đầu ngƣời theo sức mua tƣơng đƣơng. Mỹ là nƣớc nhập khẩu hàng hóa lớn nhất và là nƣớc xuất khẩu lớn nhất trên thế giới. Vì thế việc mở rộng kinh doanh sang thị trƣờng mỹ sẽ có nhiều thuận lợi cho công ty nhƣ: Khi xuất khẩu đƣợc thì có khả năng nhập khẩu nhiều hàng hoá hơn giúp công ty không ngừng phát triển quy mô. Không những thế công ty còn học hỏi những kinh nghiệm buôn bán quốc tế, đầu tƣ, quản lý và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật ứng dụng cho sản xuất và điều hành kinh tế ở quy mô quốc gia và quốc tế. (kinh nghiệm quản lý). Mở rông giao thƣơng đƣợc với Mỹ sẽ thiết lập đƣợc quan hệ bạn hàng với các tập đoàn, các Cty siêu quốc gia có quy mô toàn cầu thì ta cũng mở rộng đƣợc giao thƣơng với các nƣớc khác cả trong và ngoài khu vực. Với dân số của Mỹ khoảng 301 triệu dân hứa hẹn sẽ là thị trƣờng tiêu thụ mạnh sản phẩm tôm xuất khẩu của công ty. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 5 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC A. CHUẨN BỊ KINH DOANH. I. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra thị trƣờng. Nhằm tìm hiểu thị trƣờng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm phục vụ cho khách hàng sử dụng sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu của Việt Nam ở Mỹ, DN đƣa ra bảng câu hỏi điều tra thị trƣờng tìm hiểu ý kiến khách hang một cách khách quan nhất để từ đó có những biện pháp nhằm cung ứng sản phẩm tốt hơn tới ngƣời sử dụng. Vì thế công ty rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của quí khách hàng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Thông tin khách hàng: Họ và tên :…………………………………………………………………………. Giới tính :………………………………………………………………………….. Tuổi :…………………………………………………………………………. Nghề nghiệp :….……………………………………………………………………… Địa chỉ :…………………………………………………………………………. Câu 1: Loai thực phẩm thủy sản mà hay chế biến món ăn là gì ? Tôm Cua Cá Sản phẩm khác Câu 2: Bạn hay sử dụng loại thực phẩm thủy sản của nƣớc nào? Việt Nam Thá Lan Mỹ Nƣớc khác. Câu 3 : Khi đến các siêu thị bạn thƣờng thấy các loại thực phẩm thủy sản của nƣớc nào? Việt Nam Thái Lan Mỹ Nƣớc Khác. Câu 4: Bạn hay sử dụng loại sản phẩm thủy sản nào của Việt Nam hơn? Tôm Cá da trơn Cua Sản phẩm khác. Câu 5: Mỗi lần mua sắm bạn sẽ mua số lƣợng thực phẩm thủy sản là bao nhiêu? 1 SP(300g) 2-5 SP 5-10 SP Nhiều hơn thế. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 6 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Câu 6: Khi vào siêu thị bạn thấy những sản phẩm thủy sản của Việt Nam đƣợc bày bán nhƣ thế nào? Nhiều và dễ tìm Ít những dễ tìm. Nhiều nhƣng tập trung và 1 nơi khó tìm ít và khó tìm. Câu 7: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu của Vệt Nam Rất tốt Tốt Bình thƣờng Tồi. Câu 8: Với thu nhập của bạn nhƣ hiện nay, giá 1 gói Tôm thủy sản của Việt Nam 300g (50USD) là nhƣ thế nào ? Rẻ Rẻ Bình thƣờng Đắt Quá đắt. Câu 9: Bạn hài lòng với tính năng nào của sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu Việt Nam? Tƣơi Ngon Rẻ Không ấn tƣợng. Câu 10 : Bạn biết đến sản phẩm Tôm nhập khẩu Việt Nam qua kênh thông tin nào ? Sách báo Qua những lần mua sắm. Bạn bè, ngƣời thân Khác…………… Câu 11: Bạn thấy công tác Marketing trên bao bì sản phẩm Tôm nhập khẩu từ Việt Nam nhƣ thế nào? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém. Câu 12: Bạn thấy những thông tin hƣớng dẫn sử dụng ghi trên bao bì sản phẩm Tôm thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam nhƣ thế nào? Dễ hiểu Khó hiểu Không hiểu đƣợc. Không để ý. Câu 13: Bạn có ý định giới thiệu sản phẩm này cho bạn bè hay ngƣời thân không? Có Không. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 7 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Bạn vui lòng đóng góp ý kiến cho sản phẩm Tôm để nâng cao khả năng phục vụ và thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng một cách tốt hơn. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn những đóng góp của Bạn ! THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 8 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC II. Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trƣờng và những nội dung cần tập huấn cho nhân viên điều tra. 1. Mục tiêu của việc điều tra thị trƣờng: - Môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng vi mô tại Mỹ nhƣ thế nào ? có thuận tiện cho việc kinh doanh sản phẩm Tôm thủy sản của Việt Nam không ? - Xem sản phẩm Tôm thủy sản hiện tại của công ty có ph hợp với thị trƣờng Mỹ hay không ? + Nếu không ph hợp thì cần phải thay đổi nhƣ thế nào. + Nếu ph hợp thì đâu là thị trƣờng mục tiêu? Đâu là khách hàng tiềm năng? - Năng lực của công ty có đáp ứng đƣợc yêu cầu trong việc thâm nhập thị trƣờng mới không ? - Đối thủ cạnh tranh hiện tại nhƣ thế nào? (là ai, sản phẩm , giá cả, khách hàng, nhà cung ứng, điểm mạnh , điểm yếu, chiến lƣợc kinh doanh … của họ) - Các biện pháp, phƣơng hƣớng cải thiện tình hình để thâm nhập thị trƣờng. 2. Tiêu chuẩn của nhân viên điều tra thị trƣờng. - Hiểu biết văn hóa, cách ứng xử tại Mỹ - Thành thạo Tiếng Anh, có khả năng tìm tài liệu và phân tích tài liệu bằng tiếng anh. - Có trình độ chuyên môn : Là Cử nhân trở lên đã đƣợc đào tạo từ các khoa liên quan đến mặt Marketing nhƣ quản trị kinh doanh, quản trị kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế… - Có kinh nghiệm : Tối thiểu 1 năm - Có các kỹ năng mềm cần thiết : khả năng thuyết trình trƣớc đám đông, khả năng thuyết phục, khả năng giao tiếp và truyền đạt… - Nắm kĩ thông tin cần thiết của của Công Ty: nhƣ Sản phẩm, năng lực tài chính… - Giới tính : Nữ từ 25 -35 tuổi, ngoại hình tƣơng đối. Nam tuổi từ 25- 45, ngoại hình tƣơng đối. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 9 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC 3. Nội dung cần tập huẩn cho nhân viên điều tra. - Trình độ ngoại ngữ: tập huần them cho nhân viên điều tra những kiến thức tiền anh chuyên ngành. - Kỹ năng về: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng thuyết phục. - Kỹ năng phân tích: phân tích nhanh nhạy,có chọn lọc. Báo cáo kịp thời những thông tin cần thiết cho công ty. - Thông tin cần thiết về doanh nghiệp : sản phẩm, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh. III. Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng và giải thích lý do sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đó. 1. Xây dựng một phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng phù hợp. Nghiên cứu thị trƣờng không đơn thuần chỉ là việc sƣu tập các dữ liệu và con số thống kê. Mọi dữ liệu thu thập cần đƣợc phân tích và chuyển hoá thành các thông tin liên quan. Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lƣợc và công cụ marketing của Doanh Nghiệp. Nghiên cứu thị trƣờng bao gồm tất cả các phƣơng pháp nhằm đánh giá xem những thị trƣờng ngoài nƣớc nào mang nhiều tiềm năng nhất cho các sản phẩm của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trƣờng đòi hỏi phải có sự đầu tƣ về thời gian và tiền bạc. Nhiều công ty hiện vẫn thực hiện hoạt động xuất khẩu theo phƣơng thức “tự trang trải”, nghĩa là , bắt đầu xuất khẩu sau đó sử dụng lợi nhuận thu đƣợc từ việc bán sản phẩm trên các thị trƣờng này để tiến hành đầu ta lại. Điều này không thể áp dụng đối với nghiên cứu thị trƣờng. Ở đây cần phải đầu tƣ một khoản tiền để nghiên cứu thị trƣờng trƣớc khi giới thiệu sản phẩm và điều đó sẽ giúp doanh nghệp tránh phải trả giá đắt cho những sai lầm trên thị trƣờng mục tiêu sau này. Một dự án nghiên cứu thị trƣờng có hiệu quả bắt nguồn từ việc chuẩn bị, phân loại công việc và lập kế hoạch tốt. Trong khuôn khổ có hạn về thời gian và tiền bạc, bạn cần phải thu thập rất nhiều dữ liệu nhƣng vẫn đảm bảo không bị chệch hƣớng (nghĩa là không thu thập những dữ liệu không cần thiết). Việc nghiên cứu sẽ thành THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 10 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC công khi bạn cấu trúc hoá (xác lập và sắp xếp theo trình tự) phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu. Để nghiên cứu thị trƣờng gồm có 6 bƣớc: Xác định vấn đề cần nghiên cứu Lựa chọn kỹ thuật Lập kế hoạch nghiên cứu Thu thập dữ liệu liên quan Phân tích chuyển hoá dữ liệu thành thông tin Chuyển đổi thông tin thành tri thức áp dụng. 2. Phƣơng pháp nghên cứu mà công ty lựa chọn. a) Phƣơng pháp điều tra, khảo sát. Dựa vào bảng câu hỏi điều tra thông minh và thẳng thắn, công ty có thể phân tích một nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trƣờng mục tiêu. Quy mô nhóm khách hàng mẫu càng lớn bao nhiêu, thì kết quả thu đƣợc càng sát thực và đáng tin cậy bấy nhiêu. Những cuộc phỏng vấn trực tiếp thực hiện tại các địa điểm công cộng, ví dụ trung tâm mua sắm, công viên giải trí… Lý do: - Cách làm này cho phép bạn giới thiệu tới ngƣời tiêu d ng các mẫu sản phẩm mới, tiếp thị quảng cáo và thu thập thông tin phản hồi ngay tức thì. - Độ chính xác cao hơn - Thu thập khá đầy đủ thông tin mình cần thiết nhƣ : nhu cầu về sử dụng sản phẩm của công ty tại thị trƣờng Mỹ ; Khả năng thanh toán của ngƣời sử dụng; nhóm đối tƣợng mục tiêu của DN. - Ngƣời dự vấn đọc và trả lời, không bị ảnh hƣởng bởi ngƣời phỏng vấn. - Đối tƣợng cần điều tra có thể trả lời khi nào thuận tiện, không bị sức ép nào cả, nên độ chính sách sẽ cao hơn. - Phí tổn chỉ giới hạn ở việc làm thủ tục và bƣu phí. b) Phƣơng pháp bàn giấy : THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 11 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Lý do - Chi phí thấp - Không tốn nhân lực - Dễ kiếm, dễ thu thập - Thu thập đƣợc nhiều thông tin ngoài hơn: VD: môi trƣờng kinh doanh (vĩ mô, vi mô) … - Kết hợp thêm để tăng độ chính xác của phƣơng pháp điều tra bằng bảng câu hỏi. c) Phƣơng pháp thử nghiệm: Việc đặt những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng để thử phản ứng của khách hàng trong các điều kiện bán hàng thực tế.Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xây dựng mối quan hệ với các chủ cửa hàng bán lẻ địa phƣơng và các trang web mua sắm để có thể đƣa sản phẩm mới của họ ra thử nghiệm trên thị trƣờng. Lý do: với việc sử dụng phƣơng pháp này, sản phẩm của công ty sẽ có thời gian thử nghiệm trên thị trƣờng với sự tiếp xúc trực tiếp với khách hành, giúp công ty chỉnh sửa và hoàn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất lƣợng tốt hơn. IV. Mẫu đối tƣợng cần điều tra. * Mẫu đối tƣợng cần điều tra là ngƣời tiêu d ng. Toàn bộ khách hàng(đặc biệt ngƣời tiêu d ng là phụ nữ) trong thành phố San Fansisco - Lý do : Họ là những ngƣời có nhu cầu cao nhất và đi kèm là có khả năng thanh toán cao. Họ là khách hàng mục tiêu thƣờng xuyên sử dụng sản phẩm để chế biến món ăn cho gia đình. Hơn thế nữa trong tƣơng lai gần công ty sẽ tiến hành nghiên cứu các đại lý cung cấp sản phẩm Tôm thủy sản trên toàn thành phố để có thể ký kết, mở đại lý nhƣợng quyền. * Đối thủ cạnh tranh Đó là những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm c ng loại nhƣng của các nƣớc khác nhƣ Ấn Độ, Thái Lan… 1 số doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thay thế trong thành phố San Fansisco. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 12 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC - Lý do : + Họ là những Doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn trong việc kinh doanh, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến khả năng thu lợi nhuận của công ty. V. Phân tích các yếu tố của môi trƣờng kinh doanh. 1. Các yếu tố bên ngoài: a) Môi trƣờng vĩ mô. * Môi trường Kinh tế: Trong những năm gần đây nền kình tế mỹ có dấu hiệu chững lại do ảnh hƣởng của cuộc suy thoái toàn cầu và ảnh hƣởng nợ công ở các nƣớc Châu Âu tăng cao, những điều đó cũng không làm thay đổi đƣợc mức độ ảnh hƣởng của Mỹ tới kinh tế toàn cầu.  Về tốc độ tăng trưởng: Tên Nƣớc Tăng trƣởng GDP năm 2009-2010(%) Q1/09 Q2/09 Q3/09 Q4/09 Q1/10 Q2/10 Q3/10 Q4/10 2011 Mỹ -4.9 -0.7 1.6 5.0 3.7 1.7 2.6 3.2 1.6 Eu -2.4 -0.3 0.3 0.3 0.4 1.0 0.5 Nhật Bản -4.37 2.34 -0.09 0.85 1.2 0.4 1.1 Trung Quốc 6.2 7.9 9.1 10.7 11.9 10.3 9.6 9.8 Nguồn: Mỹ: Phòng phân tích kinh tế (BBA) và bộ thương mại. Sự khởi sắc kinh tế trong quý 4 của Mỹ đƣợc cho chủ yếu xuất phát từ việc ngƣời dân nƣớc này chi tiêu mạnh hơn trong m a nghỉ lễ cuối năm. Thống kê cho thấy, chi tiêu cá nhân của ngƣời mỹ đã tăng 4,4% trong quý 4 so với c ng kỳ năm trƣớc, mức tăng mạnh nhất trong ít nhất 4 năm trở lại đây. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 13 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC ( nguồn : ) Trong đó, chi tiêu vào những mặt hàng lâu bền, chẳng hạn nhƣ đồ nội thất, tăng tới 21,6%. Chi tiêu vào những mặt hàng không lâu bền nhƣ thực phẩm và quần áo tăng 5%.  Mức thu nhập bình quân đầu người. Mỹ là nƣớc có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, có cơ sở hạ tầng phát triển tốt và hiệu quả cao. ( Nguồn : ) Nhìn vào biểu đồ ta thẩy r , thu nhập bình quân của ngƣời Mỹ đang tâng lên, ( từ năm 2000 là 35.000$ , sau đó liên tục tăng đến năm 2008 đã là hơn 47.000$, sau đó do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên năm 2009 đã giảm nhẹ xuống là 45.000%). Tuy nhiên, phân bố thu nhập của nƣớc Mỹ không đƣợc đồng đều, chỉ có khoảng 4% dân Mỹ là những ngƣời giàu, có mức thu nhập nhiều triệu đô la mỗi năm, còn đại đa số nhân dân lao động của Mỹ có số thu nhập không đƣợc cao. Đều này có thể do trình độ học vấn, về cơ sở vật chất của từng nơi, từng khu vực khác nhau,… sẽ tạo nên năng suất lao động khác nhau do đó thu nhập cũng sẽ khác nhau. So sánh với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của các nƣớc khác có nền kinh tế phát triển thì Mỹ vẫn cho thấy lợi thế cạnh tranh của mình. Đó là một lý do có lợi cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng sang thị trƣờng này. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 2000 2001 2002 2003 2004 2006 2007 2008 2009 Thu nhập bình quân đầu người của Mỹ THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 14 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC Sự khác nhau này sẽ ảnh hƣởng đến khả năng mua sắm và tiêu d ng trong khu vực đó.  Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ từ 1/2007 - 10/2010 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, CPI của Mỹ có những biến động lớn vào năm 2008 và đầu năm 2009 những có xu hƣớng bình ổn trở lại cuối năm 2009 và đầu năm 2010. Nền kinh tế Mỹ trong thời gian này không ổn định, lạm phát cao, đồng USD bị mất giá.  Tỷ giá hối đoái: 1 USD 20.995 VNĐ ( số liệu tháng 11 năm 2010 ) tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập khẩu Nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu phục hồi và phát triển mạnh sau cơn suy thoái Đây là cơ hội lớn để mở rộng kinh doanh qua thị trƣờng đầy tiềm năng này. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 15 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC * Môi trƣờng chính trị và pháp luật.  Tình hình chính trị: Mỹ là nƣớc có một cấu trúc chính trị phức tạp, với quyền phán xét đối với một hoạt động hay một bang đƣợc chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khác nhau, một số cơ quan đƣợc bầu ra, một số là do chỉ định. Chính quyền liên bang theo thể thức tam quyền phân lập gồm có ba bộ máy: bộ máy hành pháp (do Tổng thống đứng đầu), bộ máy lập pháp (Quốc hội) và bộ máy tƣ pháp (do Tòa án Tối cao đứng đầu). Thời gian gần đây tình hình chính trị tại Mỹ khá ổn định,măc d vẫn còn nhiều trƣờng hợp khủng bố. ( Theo thống kê thì 1 năm Mỹ có khoảng 58 vụ khủng bố). Hệ thống chính trị với bộ máy nhà nƣớc có cấu trúc phức tạp nên việc giải quyết một vấn đề nào đó cũng rất phiền phức. Nhƣng có một điểm nổi bật chính là dân chủ, chính quyền chịu nghe ý kiến của dân. Một cơ hội mà Việt Nam có đƣợc từ chính quyền Mỹ là một quan hệ tốt cả về chính trị lẫn kinh tế. Đây là cơ hội trong việc xúc tiến hoạt động thƣơng mại với Mỹ để nhận đƣợc những ƣu đãi và gia nhập vào các hiệp hội kinh tế của Mỹ để có nhiều cơ hội phát triển hơn về sau.  Hệ thống pháp luật. - Các luật lệ, quy định: Hoa Kỳ là một nƣớc cộng hoà liên bang gồm 50 bang. Ngoài hệ thống pháp luật liên bang, mỗi bang đều có hệ thống pháp luật riêng nhƣng không đƣợc trái với Hiến pháp của liên bang. Trong trƣờng hợp có sự mâu thuẫn giữa luật liên bang và luật bang hoặc luật địa phƣơng, thì luật liên bang sẽ có hiệu lực. Và có những trƣờng hợp phải áp dụng luật liên bang, luật từng bang hoặc có thể cả hai. Các hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ thống luật liên bang. Có một số bang có quy định về luật môi trƣờng khắc khe hơn một số bang khác. + Các rào cản thương mại: Để hạn chế sự cạnh tranh của nƣớc ngòai trên thị trƣờng Hoa Kỳ cũng nhƣ bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp trong nƣớc, Mỹ đã áp dụng nhiều mức thuế quan và hạn ngạch để điều tiết thƣơng mại. Các mức thuế hầu hết đƣợc áp dụng với những nƣớc thành viên Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và những nƣớc tuy chƣa phải là thành viên WTO nhƣng đã ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ. THỰC HÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ LỚP: QTKD2A1 16 GVHD: TRẦN MẠNH HÙNG SVTH: HỒ ANH NGỌC + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập: Không cho nƣớc cộng sản hƣởng GSP trừ phi: các sản phẩm của nƣớc đó đƣợc hƣởng đối xử không phân biệt (MFN); nƣớc đó là thành viên của WTO và là thành viên của Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF); nƣớc đó không bị thống trị hoặc chi phối bởi cộng sản quốc tế + Các hiệp định thương mại tự do song phương: hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ những nƣớc có hiệ