Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba tơ - Huyện Ba tơ - Tỉnh Quảng Ngã

Mục tiêu chính của nghiên cứu. - Khảo sát tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. - Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có cơ sở đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sản xuất lúa của thị trấn Ba Tơ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. Đồng thời với nỗ lực thu thập số liệu một cách chính xác các số liệu liên quan đến sử dụng đất trồng lúa tại thị trấn, có thể góp phần cung cấp một số thông tin tài liệu hữu ích cho các tổ chức và cá nhân quan tâm tham khảo. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. - Trên cơ sở các kiến thức đã học được ở trường và tham khảo các tài liệu sách báo, internet, liên quan đến nội dung nhiên cứu của đề tài. - Các số liệu thô thu thập được ở các phòng ban chức năng của thị trấn Ba Tơ như: Phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ, Ban địa chính, Ban thống kê, Trạm khuyến nông- khuyến lâm huyện Ba Tơ. - Nguồn số liệu thu thập được chủ yếu là của các phòng ban huyện Ba Tơ

pdf84 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba tơ - Huyện Ba tơ - Tỉnh Quảng Ngã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ - HUYỆN BA TƠ - TỈNH QUẢNG NGÃI. Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THU ĐÀO Niên khóa: 2007 - 2011 Huế , tháng 5 năm 2011 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ii ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ KINH TẾ & PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ - HUYỆN BA TƠ - TỈNH QUẢNG NGÃI. Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: PHẠM THỊ THU ĐÀO Th.s TÔN NỮ HẢI ÂU Lớp: R7 – Kinh tế nông nghiệp Niên khóa: 2007 - 2011 Huế , tháng 5 năm 2011 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào i Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp này là một phần kết quả học tập của tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Huế và là kết quả thực tập tại phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ. Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, quý cơ quan, gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Huế đã giảng dạy cho tôi trong suốt những năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Tôn Nữ Hải Âu người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, cô chú, các anh chị cán bộ tại phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ và bà con nông dân đã hướng dẫn nhiệt tình, tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình thực tập và thu thập số liệu tại địa phương. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Mặc dù có nhiều cố gắng song do kiến thức và năng lực bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu Đào Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .....................................................................................................................i Mục lục .........................................................................................................................ii Danh mục các bảng biểu ..............................................................................................v Danh mục các thuật ngữ viết tắt ..................................................................................vi Đơn vị quy đổi .............................................................................................................vii Tóm tắt nghiên cứu ....................................................................................................viii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................1 * Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 * Mục đích nghiên cứu .............................................................................................3 * Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3 * Phạm vi nghiên cứu: ..............................................................................................4 PHẦN HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................5 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................5 1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................5 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. ............................................................................5 1.1.2. Đặc điểm của đất đai. ..................................................................................6 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đất đai. ....................................................................7 1.1.4. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ......................................................8 1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả sử dụng đất: ............................9 1.1.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. ...............................................9 1.1.5.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất .......................................................10 1.1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá đất đai.......................................................... 11 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất. ..........................................13 1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................15 1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam. ......................................15 1.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Ba Tơ. ................................16 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA THỊ TRẤN BA TƠ, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI. ............... 19 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào iii 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ....................................................................19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................19 2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................19 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu thời tiết ......................................................................19 2.1.1.3. Thủy văn: ...............................................................................................20 2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên .............................................................................20 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................23 2.1.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất: ...............................................................23 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động: .................................................................27 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ..........................................................................30 2.1.2.4. Cơ cấu kinh tế ........................................................................................31 2.2. Tình hình sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ ............................................34 2.2.1. Tình hình sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ ..................................34 2.2.2. Cơ cấu diện tích đất canh tác của thị trấn Ba Tơ. .....................................36 2.2.3. Kết quả sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ .....................................39 2.2.3.1. Diện tích đất trồng lúa và cây hằng năm khác của thị trấn. ...................39 2.2.3.2. Năng suất, sản lượng lúa và một số cây hàng năm khác của thị trấn. ...41 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra ..............45 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. ..............................45 2.3.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vay vốn của các nông hộ ...............47 2.3.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra. .......................................................48 2.3.4. Tình hình đầu tư cho cây lúa của các nông hộ. .........................................50 2.3.5. Năng suất đất trồng lúa theo công thức luân canh lúa một vụ của các hộ. 54 2.3.6. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất trồng lúa của các hộ. ....................55 3.3.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ........................................................................................................................58 3.3.7.1. Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. .............................................................................................................58 3.3.7.2. Ảnh hưởng của quy mô, diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. ........................................................................................................61 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào iv 3.3.7.3. Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. .............................................................................................................63 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở THỊ TRẤN BA TƠ .........................................65 3.1. Định hướng sử dụng đất trồng lúa của thị trấn. ............................................... 65 3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn thị trấn Ba Tơ. ......................................................................................................... 65 3.2.1. Giải pháp về đất đai ...................................................................................66 3.2.3. Giải pháp về vốn ....................................................................................... 67 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ........................................................................67 3.2.5. Giải pháp về sử dụng đất canh tác. ...........................................................67 3.2.6. Giải pháp về thị trường .............................................................................68 3.2.7. Một số giả pháp khác. ...............................................................................68 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 69 A. Kết luận ...............................................................................................................69 B. Kiến nghị ............................................................................................................70 1. Đối với nhà nước............................................................................................. 70 2. Đối với chính quyền thị trấn ........................................................................... 70 3. Đối với hộ nông dân ........................................................................................71 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ba Tơ giai đoạn 2008- 2010 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của thị trấn Ba Tơ qua ba năm 2008 – 2010 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 Bảng 4: Cơ cấu kinh tế thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2009 – 2010. Bảng 5: Quy mô, cơ cấu đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 Bảng 6: Cơ cấu diện tích đất canh tác của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008-2010 Bảng 7: Diện tích đất trồng lúa và cây hằng năm khác của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 8: Năng suất, sản lượng lúa và một số cây hàng năm khác của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 9: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. Bảng 10: Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra Bảng 11: Tình hình đất đai của các hộ điều tra. Bảng 12: Mức đầu tư cho cây lúa phân theo từng thôn của các hộ điều tra. Bảng 13: Năng suất đất trồng lúa theo công thức luân canh lúa một vụ. Bảng 14: Hiệu quả kinh tế của đất trồng lúa một vụ. Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra. Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mô, diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. Bảng 17: Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa. Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn UBND: Ủy Ban Nhân Dân TDP: Tổ dân phố THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học cơ sở DT: Diện tích NS: Năng suất SL: Sản lượng BQ: Bình quân LĐNN: Lao động nông nghiệp TLSX: Tư liệu sản xuất ĐVT: Đơn vị tính BVTV: Bảo vệ thực vật Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 1 ha = 10.000 m2 Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của nghiên cứu. - Khảo sát tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. - Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có cơ sở đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sản xuất lúa của thị trấn Ba Tơ.. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Ba Tơ. Đồng thời với nỗ lực thu thập số liệu một cách chính xác các số liệu liên quan đến sử dụng đất trồng lúa tại thị trấn, có thể góp phần cung cấp một số thông tin tài liệu hữu ích cho các tổ chức và cá nhân quan tâm tham khảo. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. - Trên cơ sở các kiến thức đã học được ở trường và tham khảo các tài liệu sách báo, internet, liên quan đến nội dung nhiên cứu của đề tài. - Các số liệu thô thu thập được ở các phòng ban chức năng của thị trấn Ba Tơ như: Phòng NN&PTNT huyện Ba Tơ, Ban địa chính, Ban thống kê, Trạm khuyến nông- khuyến lâm huyện Ba Tơ. - Nguồn số liệu thu thập được chủ yếu là của các phòng ban huyện Ba Tơ. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu. Phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp duy vật biện chứng Đại học Kin h tế Hu ế SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào ix Các kết quả mà nghiên cứu đạt được - Đánh giá được thực trạng sử dụng đất trồng lúa của thị trấn Ba Tơ giai đoạn 2008–2010, đồng thời nêu bật được thuận lợi khó khăn mà điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tác động đến hiệu quả sử dụng đất. Từ đó nói lên sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa nhằm giải quyết khó khăn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tiến tới giảm tỷ lệ đói nghèo trên địa bàn thị trấn. - Thấy được đặc trưng của việc sử dụng đất trồng lúa của các hộ điều tra trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều kết quả khả quan trong việc sử dụng đất trồng lúa của các hộ nông dân. Tình hình sử dụng đất ngày càng chặt chẽ và tiến bộ như hiệu quả sử dụng đất canh tác cao hơn, hệ số sử dụng đất qua các năm cũng tăng lên. - Nêu lên những tồn tại trong quá trình khai thác sử dụng đất của các hộ điều tra. Năng suất lúa vẫn còn thấp, sản lượng lúa làm ra chỉ đủ cung cấp cho gia đình, việc sản xuất nông nghiệp của các hộ vẫn còn gặp nhiều khó khăn thách thức. - Từ kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất là: hoàn thiện chính sách về đất đai; khuyến khích người dân thay đổi phương thức sản xuất mới hiệu quả, lựa chọn các loại hình đất trồng lúa tạo thành một hệ thống hợp lý, có khả năng bồi dưỡng dộ màu mỡ của đất, không gây thoái hóa đất, không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, đầu tư cơ sở hạ tầng như thủy lợi, giao thông, hỗ trợ giống, vốn và kỹ thuật sản xuất.Đại học Kin tế H uế Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 1 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ * Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nuôi sống con người mà bất kỳ ngành sản xuất khác không thể thay thế được. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng quyết định sự thành bại, ấm no hay phồn vinh của nông nghiệp và nông thôn, đôi khi là của toàn bộ nền kinh tế xã hội của quốc gia. Vì vậy việc phát triển sản xuất lượng thực không những là quan trọng mà còn là chỗ dựa vững chắc để tạo đà phát triển cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lương thực còn là nguồn dự trữ để nhà nước thực hiện chính sách xã hội. Từ những ý nghĩa cực kì to lớn như vậy Đảng và Nhà nước ta đã lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm cho các thời kì phát triển của đất nước. Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình phát triển gắn liền với các hoạt động mở rộng sản xuất công nghiệp, dịch vụ đất đai không chỉ sử dụng vào trồng trọt, chăn nuôi mà còn sử dụng ngày càng nhiều để phát triển các ngành nghề khác. Điều đó có nghĩa là trong quá trình phát triển kinh tế gắn liền với việc chuyển dịch đất đai trong nông nghiệp sang các ngành khác, phản ánh quy luật tất yếu của chủ trương giảm diện tích đất trong sản xuất nông nghiệp. Điều này phản ánh sự tiến bộ của xã hội, song đó lại là mối đe dọa cho cuộc sống loài người trong việc sản xuất ra lương thực, nhằm đảm bảo cho nhu cầu lương thực ngày càng tăng. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và không thể tái tạo được nhưng nếu biết sử dụng hợp lý thì giá trị của nó sẽ được tăng thêm và mang lại lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc sử dụng và khai thác đất đai hợp lí, tiết kiệm không những có ý nghĩa về mặt kinh Đại học Kin h tế Hu ế Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 2 tế, xã hội mà còn góp phần tạo tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác. Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, cùng với qua trình CNH-HĐH thì diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói riêng đang ngày càng bị thu hẹp. Diện tích sản xuất lúa phải nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hoá diễn ra ồ ạt, vấn đề về đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dân một trọng trách hết sức lớn lao. Vì vậy, việc đầu tư tăng năng suất lúa là điều rất cần thiết. Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu nhưng hiện nay ta đã trở thành một quốc gia rất có lợi thế về nông nghiệp. Là nước đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động trong cả nước. Cùng với việc phát triển của xã hội, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp mà nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng tăng đã và đang đặt ra thách thức cho người nông dân Việt Nam nói chung và nông dân của huyện Ba Tơ nói riêng. Ba Tơ là thị trấn có nhiều sông suối, núi non hiểm trở mà người dân tộc ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, đời sống gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với tinh thần đoàn kết của đồng bào các dân tộc trong huyện, nền kinh tế có những chuyển động theo hướng tích cực, khởi sắc. Hiện nay, Ba Tơ chịu ảnh hưởng bởi xu thế đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh nên đã và đang gây áp lực nhất định đối với đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói riêng. Để cho sự phát triển được bền vững, cần phải có định hướng theo xu thế phát triển bằng cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong ngắn hạn, dài hạn và có định hướng phát triển lâu dài. Đại học Kin h tế Huế Thực trạng và giải pháp hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, Ba Tơ, Quảng Ngãi. SV thực hiện: Phạm Thị Thu Đào 3 Xuất phát từ vấn đề nêu trên nên tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa ở thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” * Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn và lý luận về quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng đất nông nghiệp, đặt biệt là đất sản xuất lúa. - Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có cơ sở đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sản xuất lúa của thị trấn Ba Tơ. - Đề xuất một
Luận văn liên quan