Thương hiệu và doanh nghiệp
Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, thực hiện những bước chuyển cơ bản có ý nghĩa chiến lược trên bốn mặt có quan hệ hữu cơ với nhau từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để theo kịp với sự thay đổi đó sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dân đã được trang bị những kiến thức, tư duy kinh tế vận hành trong cơ chế thị trường. Sau quá trình học tập tích luỹ kiến thức chuyên nghành về bộ môn quản trị chất lượng cũng như sự bổ trợ của những môn khoa học kinh tế khác, cùng với sự bức thiết từ thực tế về tình hình phát triển kinh tế trong thời gian qua có vấn đề nổi cộm mà theo em là một sinh viên học chuyên nghành quản trị chất lượng thấy cần giải quyết đó là vấn đề tác động của chất lượng sản phẩm đến phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này tác giả bài viết xin đi vào làm rõ những vấn đề sau: Chương I: Cơ sở lý luận. I. Thương hiệu và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp. 1. Khái niệm thương hiệu. 2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu. A. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. B. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. III. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với thương hiệu của các DN Chương II: Cơ sở thực tiễn. I. Thực trạng thương hiệu của các doanh nghiệp trong thời gian qua. II. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với Thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. III. Đánh giá những tồn tại về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. IV. Đề xuất giải pháp và kiến nghị liên quan đến tạo dựng một thương hiệu tốt.