1/Kinh tế thế giới: Trong quý I năm 2013, giá nhiều loại hàng hóa trên thị trường thế
giới có xu hướng tăng nhẹ trước những thông tin lạc quan hơn về sự phục hồi của một số nền
kinh tế lớn. Tuy nhiên, từ cuối tháng 3 trở lại đây, thị trường hàng hóa chủ yếu biến động
theo chiều hướng giảm do những lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực châu Âu và
tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng chậm lại.
Sáu tháng cuối năm 2013 kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, tuy nhiên mức tăng không
cao, một số nền kinh tế lớn ở khu vực Eurozone vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực. Lo
ngại cầu yếu khi kinh tế thế giới có nguy cơ tăng trưởng chậm khiến giá cả nhiều hàng hóa
nguyên nhiên vật liệu thiết yếu chỉ biến động nhẹ
56 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh Báo cáo đầu tư xây dựng dự án nhà máy sản xuất bột giấy Minh Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- ----------
THUYẾT MINH
BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY
MINH HƯƠNG
ĐỊA ĐIỂM : LÔ CDP 11, KCN LA SƠN, PHÚ LỘC, THỪA THIÊN HUẾ
CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY TNHH NHÂN TÍN
Thừa Thiên Huế - Tháng 2 năm 2014
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- ----------
THUYẾT MINH
BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY
MINH HƯƠNG
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN NHÂN TÍN
(Giám đốc)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH
(Phó Tổng Giám đốc)
HỒ BÌNH AN NGUYỄN BÌNH MINH
Thừa Thiên Huế - Tháng 2 năm 2014
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN .............................................................1
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư ........................................................................................................ 1
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án .................................................................................................. 1
I.3. Căn cứ pháp lý ....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN .......................................................3
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án ..................................................... 3
II.1.1. Môi trường vĩ mô .............................................................................................................. 3
II.1.2. Thị trường bột giấy ........................................................................................................... 5
II.1.3. Nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ giấy trên thị trường Việt Nam ...................................... 6
II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án ......................................................................................... 7
II.2.1. Chính sách phát triển của Chính phủ ................................................................................ 7
II.2.2. Điều kiện của khu vực thực hiện dự án ............................................................................ 8
II.3. Kết luận sự cần thiết đầu tư ................................................................................................. 9
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG SUẤT VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY ..........11
III.1. Lựa chọn công suất ........................................................................................................... 11
III.2. Lựa chọn địa điểm ............................................................................................................ 11
III.2.1. Những yêu cầu cơ bản ................................................................................................... 11
III.2.2. Phương án lựa chọn địa điểm ........................................................................................ 11
III.2.3. Kết luận .......................................................................................................................... 11
CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ VÀ CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT BỘT GIẤY ....................12
IV.1. Công nghệ ......................................................................................................................... 12
IV.1.1. Mô tả qui trình công nghệ ............................................................................................. 12
IV.1.2. Quy trình sản xuất ......................................................................................................... 14
IV.1.3. Nguyên liệu và thiết bị sản xuất bột giấy tẩy trắng ....................................................... 15
IV.1.4. So sánh công nghệ sản xuất truyền thống và công nghệ FPMS.................................... 16
IV.2. Chương trình sản xuất ...................................................................................................... 17
IV.2.1. Phương án sản phẩm ..................................................................................................... 17
IV.2.2. Chương trình sản xuất ................................................................................................... 17
IV.2.3. Công xuất sản xuất ........................................................................................................ 17
IV.3. Các yếu tố đáp ứng và giải pháp thực hiện ...................................................................... 17
IV.3.1. Nhu cầu về nguyên liệu ................................................................................................. 17
IV.3.2. Các giải pháp kết cấu hạ tầng đảm bảo phục vụ sản xuất ............................................. 17
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ...................................................................................19
V.1. Các hạng mục công trình ................................................................................................... 19
V.2. Giải pháp thiết kế ............................................................................................................... 21
V.3. Quy hoạch tổng mặt bằng .................................................................................................. 21
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SƠ BỘ ...........................................22
VI.1. Đánh giá tác động môi trường .......................................................................................... 22
VI.1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................................ 22
VI.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường ............. Error! Bookmark not defined.
VI.2. Tác động của dự án tới môi trường .................................. Error! Bookmark not defined.
VI.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................. Error! Bookmark not defined.
VI.2.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng .................. Error! Bookmark not defined.
VI.3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm ......................... Error! Bookmark not defined.
VI.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................. Error! Bookmark not defined.
VI.3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng .................. Error! Bookmark not defined.
VI.4. Kết luận ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG VII: NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN .................................................................28
VII.1. Mô hình hệ thống tổ chức của nhà máy .......................................................................... 28
VII.2. Nhu cầu lao động ............................................................................................................ 28
VII.3. Hình thức quản lý dự án .................................................................................................. 28
VII.4. Tiến độ thực hiện dự án .................................................................................................. 29
VII.5. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan đếnn dự án .............................................. 29
VII.5.1. Mối quan hệ với Công ty ............................................................................................. 29
VII.5.2. Mối quan hệ với các cơ quan nhà nước ....................................................................... 29
CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN .....................................................................30
VIII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư ............................................................................................. 30
VIII.2. Nội dung tổng mức đầu tư ............................................................................................. 30
VIII.2.1. Vốn cố định................................................................................................................. 31
VIII.2.2. Vốn lưu động .............................................................................................................. 33
VIII.3 Kết quả tổng mức đầu tư ................................................................................................ 34
CHƯƠNG IX: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN ...............................................................35
IX.1. Kế hoạch đầu tư tài sản cố định ....................................................................................... 35
IX.2. Tiến độ sử dụng vốn cố định ............................................................................................ 35
IX.3. Nguồn vốn thực hiện dự án. ............................................................................................. 36
IX.4. Tổng sử dụng vốn. ............................................................................................................ 37
CHƯƠNG XI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ...............................................43
XI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ............................................................................ 43
XI.1.1. Giả định về doanh thu ................................................................................................... 43
XI.1.2. Giả định về chi phí ........................................................................................................ 43
XI.2. Báo cáo thu nhập dự trù ................................................................................................... 44
XI.3. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm TIPV .......................................................................... 45
XI.4. Hệ số đảm bảo trả nợ ........................................................................................................ 47
XI.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ................................................................................... 47
CHƯƠNG XII: PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN .........................................................................48
XII.1. Nhận diện rủi ro .............................................................................................................. 48
XII.2. Phân tích độ nhạy ............................................................................................................ 48
XII.3. Kết luận ........................................................................................................................... 51
CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN .....................................................................................................52
XIII.1. Kết luận .......................................................................................................................... 52
XIII.2. Cam kết của chủ đầu tư ................................................................................................. 52
1
----------------------------------------------
Công ty CPTVĐT Thảo Nguyên Xanh
DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY MINH HƯƠNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư : Công ty TNHH Nhân Tín
Mã số thuế : 3300994196
Địa chỉ : 4/22/254 Phan Chu Trinh, P.Phước Vĩnh, Tp.Huế
Ngành nghề KD : Sản xuất bột giấy, giấy và bia (Sản xuất tại khu CN, cụm CN)
Vốn điều lệ : 10,000,000,000 VNĐ (Mười tỷ đồng)
Đại diện pháp luật : Hồ Bình An Chức vụ: Giám đốc
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Nhà máy sản xuất bột giấy
Địa điểm xây dựng : Lô CDP 11 Khu Công Nghiệp La Sơn, Phú Lộc, Thừa Thiên
Huế
Diện tích : 2 ha
Mục tiêu đầu tư : Nhà máy sản xuất bột giấy công suất 25,500 tấn/năm
Mục đích đầu tư :
+ Đáp ứng nhu cầu thị trường về bột giấy.
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương, góp phần phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Đạt được mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án
do chủ đầu tư thành lập.
Tổng mức đầu tư : 141,127,652,000 đồng (Một trăm bốn mươi mốt tỷ, một trăm
hai mươi bảy triệu, sáu trăm năm mươi hai ngàn đồng).
I.3. Căn cứ pháp lý
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996;
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
2
----------------------------------------------
Công ty CPTVĐT Thảo Nguyên Xanh
DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế
thu nhập doanh nghiệp;
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi
hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc
bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một
số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo
vệ môi trường;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
3
----------------------------------------------
Công ty CPTVĐT Thảo Nguyên Xanh
DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án
II.1.1. Môi trường vĩ mô
1/Kinh tế thế giới: Trong quý I năm 2013, giá nhiều loại hàng hóa trên thị trường thế
giới có xu hướng tăng nhẹ trước những thông tin lạc quan hơn về sự phục hồi của một số nền
kinh tế lớn. Tuy nhiên, từ cuối tháng 3 trở lại đây, thị trường hàng hóa chủ yếu biến động
theo chiều hướng giảm do những lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực châu Âu và
tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng chậm lại.
Sáu tháng cuối năm 2013 kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, tuy nhiên mức tăng không
cao, một số nền kinh tế lớn ở khu vực Eurozone vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực. Lo
ngại cầu yếu khi kinh tế thế giới có nguy cơ tăng trưởng chậm khiến giá cả nhiều hàng hóa
nguyên nhiên vật liệu thiết yếu chỉ biến động nhẹ.
2/Kinh tế trong nước
Kinh tế-xã hội Việt Nam những tháng đầu năm 2013 tiếp tục đối mặt với nhiều khó
khăn. Mặc dù các điều kiện về tài chính toàn cầu đã và đang được cải thiện; những rủi ro
ngắn hạn đang có dấu hiệu giảm bớt; một số nền kinh tế lớn đang áp dụng chính sách nới
lỏng tiền tệ và tài chính nhằm tăng cầu trong nước nhưng nhìn chung, kinh tế thế giới chưa
hoàn toàn phục hồi, tăng trưởng chậm và vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất lợi.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) sáu tháng đầu năm 2013
ước tính tăng 4.90% so với cùng kỳ năm 2012 (quý I tăng 4.76%; quý II tăng 5.00%), trong
đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.07%, đóng góp 0.40 điểm phần trăm; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 5.18%, đóng góp 1.99 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ
tăng 5.92%, đóng góp 2.51 điểm phần trăm.
Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2013 - Nguồn: Tổng cục Thống kê
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp sáu tháng đầu năm ước tính tăng 5.2% so với
cùng kỳ năm 2012 (quý II cao hơn 1.5 điểm phần trăm so với quý I, trong khi quý II năm
4
----------------------------------------------
Công ty CPTVĐT Thảo Nguyên Xanh
DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT GIẤY
2012 chỉ tăng 0.4 điểm phần trăm). Trong mức tăng chung 5.2% của toàn ngành sáu tháng
đầu năm, ngành khai khoáng đóng góp 0.4 điểm phần trăm; ngành chế biến, chế tạo đóng
góp 4.1 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện đóng góp 0.6 điểm phần trăm và ngành
cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải đóng góp 0.1 điểm phần trăm
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp khai khoáng sáu tháng tăng 1.9%, thấp hơn nhiều
so với mức tăng 4.2% cùng kỳ năm trước, chủ yếu do sản lượng than và dầu thô giảm. Chỉ số
sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sáu tháng tăng 5.7% (cùng kỳ năm trước tăng
5.9%), đây là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn ngành công nghiệp, tuy chưa đạt mức
tăng như cùng kỳ năm trước nhưng mức tăng quý II cao hơn 2.3 điểm phần trăm so với mức
tăng quý I (mức tăng quý II/2012 thấp hơn 1.0 điểm phần trăm so với quý I/2012). Chỉ số
sản xuất của ngành sản xuất và phân phối điện sáu tháng đầu năm tăng 8.7%, thấp hơn nhiều
mức tăng 14.7% của cùng kỳ năm trước.
Trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, một số ngành có chỉ số sản xuất tăng cao
là: Sản xuất da tăng 16.8%; sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 14.7%; sản xuất sản
phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) tăng 14.6%; sản xuất hóa chất và sản phẩm
hóa chất tăng 11.1%; sản xuất đồ uống tăng 10.5%; khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng
10.1%; sản xuất xe có động cơ tăng 9%. Một số ngành có chỉ số sản xuất tăng thấp hoặc
giảm so với cùng kỳ năm trước là: Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại tăng 5.5%; sản
xuất thiết bị điện tăng 5.2%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 5%; sản xuất, chế
biến thực phẩm tăng 4.4%; sản xuất thuốc lá tăng 4.1%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính
và sản phẩm quang học giảm 1.8%; sản xuất kim loại giảm 3.9%.
Mức tăng sản lượng sáu tháng đầu năm của một số sản phẩm đóng góp nhiều trong
công nghiệp chế biến, chế tạo như sau: Thủy hải sản chế biến tăng 5.8% so với cùng kỳ năm
2012; đường kính tăng 13.9%; phân urê tăng 34.9%; xi măng tăng 7.2%; thép cán tăng
22.3%; ô tô lắp ráp tăng 5.4%.
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm tháng đầu năm tăng 7.5%
so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số tồn kho tại thời điểm 01/6/2013 của ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo tăng 9.7%. Một số ngành có chỉ số sản xuất, chỉ số tiêu thụ và chỉ số tồn kho
tương đối tốt là: Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan với các chỉ số tương ứng là 116.8%,
129.0% và 74.3%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy với các chỉ số: 11.7%, 105.2% và
102.4%; sản xuất đồ uống: 110.5%, 113.4% và 105.4%; sản xuất xe có động cơ: 109,0%,
122.2% và 78.4%; sản xuất trang phục: 108.7%, 107.1% và 102.5%; dệt với 107.3%, 108.7%
và 103.0%. Một số ngành có chỉ số sản xuất, chỉ số tiêu thụ và chỉ số tồn kho chưa an toàn là:
Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất với các chỉ số tương ứng là: 111,1%, 104,6% và
132.3%; sản xuất thiết bị điện: 105.2%, 118.6% và 117.7%; sản xuất thuốc lá: 104.1%,
106.2% và 118.6%; sản xuất kim loại: 96.1%, 95.2% và 112.3%.
Tỷ lệ tồn kho tháng Năm năm nay là 71%, tỷ lệ tồn kho năm tháng đầu năm là 75.4%.
Một số ngành có tỷ lệ tồn kho năm tháng cao hơn tỷ lệ tồn kho chung của ngành chế biến, chế
tạo là: Sản xuất xe có động cơ 120.4%; sản xuất hóa chất và sản phẩm từ hóa chất 117.9%; sản
xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 112.5%; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế 100.2%; sản xuất sản
phẩm từ kim loại đúc sẵn 93,4%. Một số ngành có tỷ lệ tồn kho năm tháng thấp hơn tỷ lệ chung
là: Sản xuất thuốc lá 64.1%; sản xuất đồ uống 61.2%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 48.2%.
Chỉ số sử dụng lao động tháng Sáu của các doanh nghiệp công nghiệp tăng 0.8% so với
tháng trước. So với cùng kỳ năm trước, chỉ số