Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả
nghiên cứu mới nhất trong lĩnhvực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ
KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80% dân số trên thế giới dựa vào nền y
học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ banđầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ.
S ự quan tâm về các hệ thống y học cổ truyền v à đ ặc biệt là các lo ại thuốc d ư ợc thảo, thực
t ế là đ ã ngày càng gia t ăng t ại các nư ớc phát triển và đang phát triển trong hơn hai thập kỷ
qua. Các thị tr ư ờng d ư ợc thảo qu ốc gia và toàn c ầu đ ã và đang tăng trư ởng nhanh chóng,
và hiện đang mang lại rất nhiều lợi nhuận kinh tế. Theo Ban Th ư k ý Công ư ớc về đa dạng
sinh h ọc, doanh số to àn c ầu của các sản phẩm d ư ợc thảo ư ớc tính tổng cộng có đ ến 80 tỷ
USD vào năm 2002 và chủ yếu ở thị tr ư ờng Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á
X
5
Vì vậy quốc gia nào cũng có chương trình điều tra và tái điều tra nguồn tài nguyên dược liệu trong
kế hoạch bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học của đất nước mình. Đối với những nước vốn có nền y
học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á vẫn thường xuyên có
những kế hoạch điều tra và tái điều tra với các quy mô, phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thường tập
trung ở các đơn vị tỉnh hoặc cho một hướng tác dụng điều trị nào đó như điều tra cây thuốc có tác dụng
chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn.
Thế giới ngày nay có hơn 35.000 loài thực vật được dùng làm thuốc.Khoảng 2500 cây thuốc được
buôn bán trên thế giới.Có ít nhất 2000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu,nhiều nhất ở Đức 1543. Ở
Châu Á có 1700 loài ở Ấn Độ, 5000 loài ở Trung Quốc. Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang
dại. Do đòi hỏi phát triển nhanh hơn sự gia tăng sản lượng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn phá đến
mức không thể cưỡng lại được,ước tính có đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt.
Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40 ở
Hungari, 130-140 ở Châu Âu. Những phương pháp trồng truyền thống đang dần được thay thế bởi các
phương pháp công nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn nguyên liệu này.
May thay, những vấn đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm. 1993 WHO (Tổ chức Y tế thế
giới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế ) và WWF (Quỹ hoang dã
thế giới) ban hành các hướng dẫn cho việc bảo vệ và sự khai thác cây thuốc được cân bằng với sự cam
kết của các tổ chức.
Thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc, và đáp
ứng lời kêu gọi của các tổ chức trên,rất nhi ều nước trong đó có cácnước đang phát triển với những
điều kiện kinh tế xã hội gần tương đồng với nước ta cũng đã xây dựng những Vườn bảo tồn cây
thuốc(VBTCT) là các quốc gia như: Guatemala, Nepal, Trung Quốc và Ần Độ , Ai Cập, Nam Phi
(Ricupero, R. (1998), "Biodiversity as an engine of trade and sustainable development". POEMA tropic,
No. 1, January-July, pp. 9-13).
Một ví dụ: đó là vườn Bảo tồn cây thuốc Pichandikulam ở vùng ven biển phía Nam của Ấn Độ.
Nơi t ập hợp của 440 loài thực vật trong đó có gần 340 cây thuốc. Trong VBTCTcó một trung tâm
trong đó có nhà bảo tàng trưng bày hình ảnh, mẫu vật của 240 loài cây thuốc, thư viện sách tham khảo,
tài li ệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu về cây thuốc lưu trên máy tính. Trung tâm này là nơi giảng dạy, tuyên
truy ềnvề bảo tồn nhân giống, cách sử dụng, trồng trọt, thu hái cây thuốc. Một vườn ươm nhân giống
các cây thuốc đang có nguy cơ tiệt chủng. Một khu vực khác với gần 300 loài cây là nơi lưu gi ữ, bảo tồn
( ngân hàng gene) đồng thời phục vụ cho mụcđích tham quan, du lịch. Và cuối cùng là khu vực tập
trung khoảng 100 loài cây thuốc được trồng và thu hái cho nhu cầu chữa bệnh của người dân
Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề
tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia
đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác
thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đang tiến
hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và
cơ quan chủ trì đề tài đó)
Ở nước ta, công tác điều tra dược liệu trải qua nhiều giai đoạn. Ở miền Bắc, được tiến hành từ năm
1961 do Viện dược liệu chủ trì. Ở miền Nam, do Phân Viện dược liệu TP.HCM kết hợp với các trạm
dược liệu tỉnh thực hiện từ năm 1980 –1985 ở hầu hết các tỉnh thành phía nam từ Quảng Nam -Đà
Nẵng trở vào. Gần đây, là việc tái điều tra lại nguồn dược liệu trong cả nước do Viện dược liệu và Trung
tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM thực hiện phối hợp với địa phương tập trung ở các tỉnh miền Trung và
Tây Nguyên. Kết quả ghi nhận được cho đến năm 2005 trong cả nước có tất cả 3.948 loài cây thuốc
thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật vượt qua con số 3.200 loài được ghi nhận trong Tự điển cây thuốc
6
Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997). Trong số đó trên 90% là cây hoang dại và có 144 loài đã được đưa vào
«Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006 » và « Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt
Nam » (Nguy ễn Tập, 2006). Điều này cho thấy tiềm năng cây thuốc rất phong phú mà chúng ta vẫn
chưa phát hiện hết trong tự nhiên và việc sử dụng chúng trong dân gian cũng như từ những nền y học
cổ truy ền khác của thế giới.
Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn vềđiều kiện kinh tế –xã hội như: chia tách tỉnh, tốc độ
công nghiệp hóa của cả nước, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ bừa bãi, phá rừng
làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp (Cà phê, Cao su) hoặc xây dựng các công trình dân sự.Ngoài ra,
một nguyên nhân quan trọng khác đã làm cho nguồn cây thuốc ở nước ta nhanh chóng cạn kiệt là việc
phát động khai thác cây thuốc ồ ạt mà không tổ chức bảo vệ tái sinh tự nhiên. Điều đó đã ảnh hưởng
đến sự phân bố tự nhiên, thành phần các loài cây thuốc giảm mạnh, trữ lượng các cây thuốc ngày càng
cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc quí có nguy cơ tuyệt chủng do không được bảo tồn và khai thác hợp lý.
Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, di ện tích rừng ở nước ta từ 14,3 triệu héc ta vào năm 1943,
đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu héc ta (Bộ Lâm nghiệp, 1995). Trong đó, diện tích rừng nguyên
thủy còn lại không tới 1% tổng diện tích lãnh thổ
(Averyanov, L. V. et al., 2004). Rừng bị phá hủy sẽ làm cho toàn bộ tài nguyên rừng ở đó bị mất đi,
trong đó có cây làm thuốc và còn kéo theo nhiều hậu quả khác (Nguyễn Tập, 2007). Trong khi đó xu
hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới từ cây cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược trên thế
giới ngày càng tăng.
Trước những thực trạng và diễn tiến trên, vào năm 1988 UBKH & KT nhà nước nay là Bộ Khoa
Học và Công nghệ đã giao cho Viện Dược Liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai công tác bảo tồn
nguồn gen và giống cây thuốc Việt Nam.
Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số 765/2005/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch
thực hiện Chính sách quốc gia về Y Dược học cổ truyền đến năm 2010. Quyết định này có nêu rõ: Bộ Y
tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp -Phát triển nông thôn quy hoạch vùng chuyên trồng dược liệu, từng
bước đến 2010 đạt GACP (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu). Theo quan điểm chỉ đạo của
Ban bí thư TW Đảng về “ Phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội đông y Việt Nam trong tì nh hình
mới” (Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 4/7/2008) cũng đã đề cập: “Phát triển nền đông y Việt Nam theo nguyên
tắc kết hợp chặt chẽ giữa đông y và tây y trên tất cả các khâu: Tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên cứu, áp
dụng vào phòng bệnh và khám, chữa bệnh, nuôi trồng dược liệu, bảo tồn các cây, con quý hiếm làm
thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đông y”
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài nguyên dược liệu(cây thuốc) ở Khu bảo tồn tựnhiên và di tích Vĩnh Cửu làm tiền đề xây dựng dự án“Xây dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây thuốc Vĩnh Cửu”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B1-2-TMĐT
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài 2 Mã số (được cấp khi Hồ sơ
nguyên dược liệu(cây thuốc) ở Khu bảo tồn tự nhiên và trúng tuyển)
di tích Vĩnh Cửu làm tiền đề xây dựng dự án “Xây
dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây thuốc
Vĩnh Cửu”.
3 Thời gian thực hiện: 12 tháng 4 Cấp quản lý
Từ tháng 04/2010 đến tháng 3 /2011 Nhà nước Bộ
Tỉnh X Cơ sở
5 Kinh phí 300 triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 300 triệu
- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
6 Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số:
Thuộc dự án KH&CN;
Đề tài độc lập;
7 Lĩnh vực khoa học: Nông nghiệp – CNSH
Tự nhiên; X Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật và công nghệ; X Y dược.
1 Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa
học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4
8 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Trang
Ngày, tháng, năm sinh: 18 – 6 - 1958 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Dược sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Trưởng BM Tài nguyên Dược liệu
Điện thoại:
Tổ chức: .08-38292646 Nhà riêng: 08-38644482 Mobile: 0906754878
Fax: 08-38292646 E-mail: htrang333@yahoo.com
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM
Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng: 7A/105 Thành Thái, P11, Q10, Tp. HCM
9 Thư ký đề tài
Họ và tên: Văn Đức Thịnh
Ngày, tháng, năm sinh: 20 – 7 – 1985 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Cử nhân
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ:
Điện thoại:
Tổ chức: 08038292646 Nhà riêng: 38298530 Mobile: 0908992221
Fax: 08-38292646 E-mail: princetoad1985@yahoo.com
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM
Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng: 681 Đồng Nai, P15, Q10, Tp. HCM
10 Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu
Điện thoại : 0613861290
Fax : 0613960157
E-mail : tranvanmui1@gmail.com
Website : .................................................................................................................................
Địa chỉ : Ấp 1, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Họ và tên thủ trưởng tổ chức : Trần Văn Mùi
2
Số tài khoản: 5904201000414
Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Cửu
Tên cơ quan chủ quản đề tài: UBND tỉnh Đồng Nai
Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)
11
1. Tổ chức 1 : Trung tâm Sâm và Dược liệu
Tên cơ quan chủ quản Viện Dược liệu – Bộ Y tế
Điện thoại: 08- 38292646 Fax: 08- 38292646
Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp. HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Công Luận
Số tài khoản:1700201140794
Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh Tp. HCM
2. Tổ chức 2:
Tên cơ quan chủ quản
Điện thoại: ...................................... Fax: ..............................................................................
Địa chỉ:
Họ và tên thủ trưởng tổ chức:
Số tài khoản: ..........................................................................................................................
Ngân hàng: ............................................................................................................................
12 Các cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ
trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)
Thời gian làm
Họ và tên, học Tổ chức Nội dung công việc tham gia việc cho đề tài
hàm học vị công tác (Số tháng quy
đổi2)
1 Chủ nhiệm đề tài : Trung tâm Sâm Tổ chức đi thực địa, thu thập mẫu, 12 tháng
DS. Nguyễn Thị & Dược Liệu định danh loài cây thuốc, tập hợp
Hạnh Trang TP.HCM và báo cáo tổng kết đề tài
2 TS. Trần Công Trung tâm Sâm Tổ chức và tham gia điều tra dược 3 tháng
Luận & Dược Liệu liệu, định danh loài cây thuốc.
TP.HCM
3 CN. Văn Đức Thịnh Trung tâm Sâm Tham gia điều tra dược liệu và xử 12 tháng
& Dược Liệu lý số liệu, tiêu bản
TP.HCM
2 Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
3
4 CN. Trương Quang Trung tâm Sâm Tham gia điều tra dược liệu và xử 10 tháng
Lực & Dược Liệu lý số liệu, tiêu bản
TP.HCM
5 TS. Nguyễn Văn Khoa tài Tham gia điều tra dược liệu, thu 3 tháng
Tập nguyên –Viện thập mẫu, định danh loài cây
DL thuốc.
6 ThS. Trần Văn Mùi Khu BTTN& Tổ chức và tham gia điều tra dược 10 tháng
DT Vĩnh Cửu liệu, hoạch định vùng xây dựng
vườn cây thuốc quốc gia và vùng
phát triển trồng cây thuốc
7 ThS. Tô Bá Thanh Khu BTTN& Tham gia điều tra dược liệu, hoạch 10 tháng
DT Vĩnh Cửu định vùng xây dựng vườn cây
thuốc quốc gia và vùng phát triển
trồng cây thuốc
8 KS. Nguyễn Văn Khu BTTN& Tham gia điều tra dược liệu và xử 6 tháng
Mạnh DT Vĩnh Cửu lý số liệu, tiêu bản
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
13 Mục tiêu của đề tài (B¸m s¸t và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)
- Điều tra tài nguyên dược liệu thuộc Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu – Đồng Nai,nắm vững
nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác sử dụng và và có kế hoạch bảo tồn thích hợp cụ thể là: Đề
xuất vùng xây dựng vườn quốc gia cây thuốc và vùng trồng các cây thuốc có giá trị kinh tế thuộc
Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu.
14 Tình trạng đề tài
X Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác
15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của
Đề tài
15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài
Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả
nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ
KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80% dân số trên thế giới dựa vào nền y
học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ.
Sự quan tâm về các hệ thống y học cổ truyền và đặc biệt là các loại thuốc dược thảo, thực
tế là đã ngày càng gia tăng tại các nước phát triển và đang phát triển trong hơn hai thập kỷ
qua. Các thị trường dược thảo quốc gia và toàn cầu đã và đang tăng trưởng nhanh chóng,
và hiện đang mang lại rất nhiều lợi nhuận kinh tế. Theo Ban Thư ký Công ước về đa dạng
sinh học, doanh số toàn cầu của các sản phẩm dược thảo ước tính tổng cộng có đến 80 tỷ
USD vào năm 2002 và chủ yếu ở thị trường Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á
4
Vì vậy quốc gia nào cũng có chương trình điều tra và tái điều tra nguồn tài nguyên dược liệu trong
kế hoạch bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học của đất nước mình. Đối với những nước vốn có nền y
học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á vẫn thường xuyên có
những kế hoạch điều tra và tái điều tra với các quy mô, phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thường tập
trung ở các đơn vị tỉnh hoặc cho một hướng tác dụng điều trị nào đó như điều tra cây thuốc có tác dụng
chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn...
Thế giới ngày nay có hơn 35.000 loài thực vật được dùng làm thuốc. Khoảng 2500 cây thuốc được
buôn bán trên thế giới. Có ít nhất 2000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu, nhiều nhất ở Đức 1543. Ở
Châu Á có 1700 loài ở Ấn Độ, 5000 loài ở Trung Quốc. Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang
dại. Do đòi hỏi phát triển nhanh hơn sự gia tăng sản lượng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn phá đến
mức không thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt.
Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40 ở
Hungari, 130-140 ở Châu Âu. Những phương pháp trồng truyền thống đang dần được thay thế bởi các
phương pháp công nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn nguyên liệu này.
May thay, những vấn đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm. 1993 WHO (Tổ chức Y tế thế
giới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế ) và WWF (Quỹ hoang dã
thế giới) ban hành các hướng dẫn cho việc bảo vệ và sự khai thác cây thuốc được cân bằng với sự cam
kết của các tổ chức.
Thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc, và đáp
ứng lời kêu gọi của các tổ chức trên, rất nhiều nước trong đó có các nước đang phát triển với những
điều kiện kinh tế xã hội gần tương đồng với nước ta cũng đã xây dựng những Vườn bảo tồn cây
thuốc(VBTCT) là các quốc gia như: Guatemala, Nepal, Trung Quốc và Ần Độ , Ai Cập, Nam Phi
(Ricupero, R. (1998), "Biodiversity as an engine of trade and sustainable development". POEMA tropic,
No. 1, January-July, pp. 9-13).
Một ví dụ: đó là vườn Bảo tồn cây thuốc Pichandikulam ở vùng ven biển phía Nam của Ấn Độ.
Nơi tập hợp của 440 loài thực vật trong đó có gần 340 cây thuốc. Trong VBTCT có một trung tâm
trong đó có nhà bảo tàng trưng bày hình ảnh, mẫu vật của 240 loài cây thuốc, thư viện sách tham khảo,
tài liệu nghiên cứu, cơ sở dữ liệu về cây thuốc lưu trên máy tính. Trung tâm này là nơi giảng dạy, tuyên
truyền về bảo tồn nhân giống, cách sử dụng, trồng trọt, thu hái cây thuốc. Một vườn ươm nhân giống
các cây thuốc đang có nguy cơ tiệt chủng. Một khu vực khác với gần 300 loài cây là nơi lưu giữ, bảo tồn
( ngân hàng gene) đồng thời phục vụ cho mục đích tham quan, du lịch. Và cuối cùng là khu vực tập
trung khoảng 100 loài cây thuốc được trồng và thu hái cho nhu cầu chữa bệnh của người dân
(
Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề
tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia
đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác
thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đang tiến
hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và
cơ quan chủ trì đề tài đó)
Ở nước ta, công tác điều tra dược liệu trải qua nhiều giai đoạn. Ở miền Bắc, được tiến hành từ năm
1961 do Viện dược liệu chủ trì. Ở miền Nam, do Phân Viện dược liệu TP.HCM kết hợp với các trạm
dược liệu tỉnh thực hiện từ năm 1980 – 1985 ở hầu hết các tỉnh thành phía nam từ Quảng Nam - Đà
Nẵng trở vào. Gần đây, là việc tái điều tra lại nguồn dược liệu trong cả nước do Viện dược liệu và Trung
tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM thực hiện phối hợp với địa phương tập trung ở các tỉnh miền Trung và
Tây Nguyên. Kết quả ghi nhận được cho đến năm 2005 trong cả nước có tất cả 3.948 loài cây thuốc
thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật vượt qua con số 3.200 loài được ghi nhận trong Tự điển cây thuốc
5
Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997). Trong số đó trên 90% là cây hoang dại và có 144 loài đã được đưa vào
«Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006 » và « Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt
Nam » (Nguyễn Tập, 2006). Điều này cho thấy tiềm năng cây thuốc rất phong phú mà chúng ta vẫn
chưa phát hiện hết trong tự nhiên và việc sử dụng chúng trong dân gian cũng như từ những nền y học
cổ truyền khác của thế giới.
Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế – xã hội như: chia tách tỉnh, tốc độ
công nghiệp hóa của cả nước, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ bừa bãi, phá rừng
làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp (Cà phê, Cao su) hoặc xây dựng các công trình dân sự...Ngoài ra,
một nguyên nhân quan trọng khác đã làm cho nguồn cây thuốc ở nước ta nhanh chóng cạn kiệt là việc
phát động khai thác cây thuốc ồ ạt mà không tổ chức bảo vệ tái sinh tự nhiên. Điều đó đã ảnh hưởng
đến sự phân bố tự nhiên, thành phần các loài cây thuốc giảm mạnh, trữ lượng các cây thuốc ngày càng
cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc quí có nguy cơ tuyệt chủng do không được bảo tồn và khai thác hợp lý.
Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, diện tích rừng ở nước ta từ 14,3 triệu héc ta vào năm 1943,
đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu héc ta (Bộ Lâm nghiệp, 1995). Trong đó, diện tích rừng nguyên
thủy còn lại không tới 1% tổng diện tích lãnh thổ
(Averyanov, L. V. et al., 2004). Rừng bị phá hủy sẽ làm cho toàn bộ tài nguyên rừng ở đó bị mất đi,
trong đó có cây làm thuốc và còn kéo theo nhiều hậu quả khác (Nguyễn Tập, 2007). Trong khi đó xu
hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới từ cây cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược trên thế
giới ngày càng tăng.
Trước những thực trạng và diễn tiến trên, vào năm 1988 UBKH & KT nhà nước nay là Bộ Khoa
Học và Công nghệ đã giao cho Viện Dược Liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai công tác bảo tồn
nguồn gen và giống cây thuốc Việt Nam.
Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số 765/2005/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch
thực hiện Chính sách quốc gia về Y Dược học cổ truyền đến năm 2010. Quyết định này có nêu rõ: Bộ Y
tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn quy hoạch vùng chuyên trồng dược liệu, từng
bước đến 2010 đạt GACP (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu). Theo quan điểm chỉ đạo của
Ban bí thư TW Đảng về “ Phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội đông y Việt Nam trong tình hình
mới” (Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 4/7/2008) cũng đã đề cập: “Phát triển nền đông y Việt Nam theo nguyên
tắc kết hợp chặt chẽ giữa đông y và tây y trên tất cả các khâu: Tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên cứu, áp
dụng vào phòng bệnh và khám, chữa bệnh, nuôi trồng dược liệu, bảo tồn các cây, con quý hiếm làm
thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đông y”
Theo báo cáo tổng kết công tác dược của Cục quản lý dược năm 2005 thì ở nước ta hơn 90%
nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu là sản xuất các dạng thuốc thông thường. Điều đó cho thấy tình
trạng sản xuất nguyên liệu dược ở Việt Nam còn bất cập. Trong khi « Chiến lược phát triển ngành Dược
giai đoạn đến năm 2010 » (tháng 8/2002) đã nêu rõ « Mục tiêu phát triển ngành Dược thành một
ngành mũi nhọn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phải từng bước đáp ứng nguồn
nguyên liệu làm thuốc bảo đảm sản xuất từ trong nước 60% nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa
bệnh của xã hội ». Cho đến nay Thủ tướng Chính phủ cũng ra hai quyết định trong năm 2007 về phát
triển công nghiệp dược. Đó là Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 phê duyệt đề án « Phát
triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 –
2015 và tầm nhìn đến năm 2020 », trong đó nêu rõ « Tập trung nghiên cứu và hiện đại hoá công
nghệ chế biến, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ; quy hoạch, xây dựng các vùng nuôi
trồng và chế biến dược liệu theo tiêu chuẩn GACP của WHO để đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản
xuất thuốc ; khai thác hợp lý dược liệu tự nhiên, bảo đảm lưu giữ tái sinh và phát triển nguồn
6
gen dược liệu ; tăng cường đầu tư phát triển các cơ sở chiết xuất hoạt chất tinh khiết từ dược
liệu sản xuất trong nước và xuất khẩu ». Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 phê duyệt
« Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược
đến năm 2020 », trong đó cũng nêu rõ mục tiêu « Nghiên cứu khai thác và sử dụng có hiệu quả các
hoạt chất thiên nhiên chiết tách, tổng hợp hoặc bán tổng hợp được từ các nguồn dược liệu và tài
nguyên thiên nhiên quý báu là thế mạnh của nước ta, phục vụ tốt công nghiệp bào chế một số
loại thuốc đặc thù của Việt Nam, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh và xuất khẩu ».
Gần đây, theo Thông báo kết luận của Ban Bí thư tại văn bản số 143-TB TW ngày 27/3/2008. Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có ý kiến chỉ đạo : Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ Khoa
học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các địa
phương liên quan tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả toàn diện 20 năm thực hiện Đề án « Bảo tồn gen và
giống cây thuốc ». Căn cứ kết quả và bài học kinh nghiệm rút ra sau khi thực hiện Đề án nói trên, xây
dựng Đề án « Thành lập Vườn quốc gia bảo tồn và phát triền cây thuốc Việt Nam » trình Thủ
tướng Chính phủ truớc tháng 9/2008 (theo công văn số 2976 /VPCP-KGVX, ngày 13/5/2008). Tháng
5/2009 Bộ Y tế phối hợp với Bộ KHCN đã tổ chức hội thảo về bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc ở
Tam Đảo – Vĩnh Phú. Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Hiện nay Viện Dược liệu đang
đề xuất với Bộ Y tế thí điểm xây dựng một Vườn quốc gia cây thuốc tại tỉnh Hòa Bình với diện tích 200
ha cách Hà Nội 73 km. Từ đó có thể mở rộng ra 2 vườn nữa ở miền Trung và miềm Nam. Vì vậy đây là
cơ hội cho mỗi vùng miền tham gia tổ chức xây dựng vùng chuyên canh dược liệu, vườn bảo tồn cây ,
con làm thuốc của bản địa với quy mô to nhỏ khác nhau trong hệ thống vườn cây thuốc quốc gia của cả
nước.
Một số khái quát về Khu Bảo tồn Tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu
I/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Tọa độ địa lý
- Từ 110 51’ 51” - 110 07’ 38” vĩ độ Bắc
- Từ 106 0 90’ 14” - 107 0 30’ 25” kinh độ Đông
2. Phạm vi ranh giới
KBT nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sông Đồng Nai. Diện tích quản
lý của KBT thuộc địa giới hành chính các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An - Huyện Vĩnh
Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Ngọc Định, Phú Ngọc, Túc Trưng - huyện Định Quán và xã
Đaklua - huyện Tân Phú.
Phạm vi ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp : Tỉnh Bình Phước và huyện Tân Phú.
- Phía Nam giáp : Sông Đồng Nai, huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất
- Phía Đông giáp : VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định Quán.
- Phía Tây giáp : Tỉnh Bình Phước và Tỉnh Bình Dương.
3. Khí hậu thủy văn
3.1. Khí hậu
KBT nằm trong khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có 2 mùa
rõ rệt, nhiệt độ cao đều trong năm..
- Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng bốc hơi và nền nhiệt cao.
- Lượng mưa trung bình năm từ: 2.000 – 2.800 mm, tập trung vào tháng 7, 8, 9.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C – 270C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 290C – 380C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C – 250C.
- Độ ẩm tương đối 80-82%.
7
- Hướng gió thịnh hành: Đông Bắc – Tây Nam.
- Ít có gió bão và sương muối.
3.2. Thủy văn
- Phía bắc và tây bắc có suối Mã Đà, là suối lớn và là đường ranh giới của Khu BTTN&DT
Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Phước.
- Phía tây có sông Bé, là ranh giới giữa Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Dương.
- Phía đông và nam có hồ Trị An là hồ dự trữ và cung cấp nước cho hoạt động của nhà máy
thuỷ điện Trị An. Ngoài ra trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ Vườn ươm trên 20
ha, luôn ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu và công tác PCCCR của đơn
vị.
- Trong khu vực, địa hình bị chia cắt nhẹ bởi hệ thống gồm rất nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị An
và sông Bé như: Suối Ràng, suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào...Đa phần các suối nhỏ đều
cạn nước vào mùa khô.
4. Địa hình
Nằm trong khu vực địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc – Lâm Đồng xuống vùng địa
hình bán bình nguyên của Đông Nam Bộ. Địa hình thuộc dạng địa hình vùng đồi, với 3 cấp độ cao: Đồi
thấp - Đồi trung bình và Đồi cao, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây. Độ
chênh cao giữa các khu vực không nhiều và có sự chuyển tiếp từ từ. Độ cao lớn nhất: 368 mét, thấp
nhất: 20 mét, bình quân: 100 - 120 mét; Độ dốc lớn