Thuyết minh dự án đầu tư đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa nông ngư nghiệp

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư  Tên tổ chức : Công ty Vikotrade  Mã số thuế : 0300829126  Địa chỉ : 313 (Số cũ 257) Nơ Trang Long, P.13, Q.Bình Thạnh,Tp.HCM I.2. Mô tả sơ bộ dự án  Tên dự án : Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại Máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp.  Địa điểm xây dựng : Khu công nghiệp Hoà Phú, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.  Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới. I.3. Cơ sở pháp lý  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội quy định về đấu thầu.  Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;  Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;  Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;  Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;  Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;  Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

pdf67 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh dự án đầu tư đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa nông ngư nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY VIKOTRADE -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU, DI DỜI, MỞ RỘNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LẮP RÁP CÁC LOẠI MÁY PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGƯ NGHIỆP ĐỊA ĐIỂM : 257 NƠ TRANG LONG, PHƯỜNG 13, QUẬN BÌNH THẠNH,TP.HCM CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY VIKOTRADE Tp.HCM - Tháng 4 năm 2012 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TY VIKOTRADE -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ CHIỀU SÂU, DI DỜI, MỞ RỘNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT LẮP RÁP CÁC LOẠI MÁY PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGƯ NGHIỆP Tp.HCM - Tháng 4 năm 2012 CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY VIKOTRADE ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH NGUYỄN VĂN MAI NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ............................................................ 4 I.1. Giới thiệu chủ đầu tư ............................................................................................................. 4 I.2. Mô tả sơ bộ dự án .................................................................................................................. 4 I.3. Cơ sở pháp lý......................................................................................................................... 4 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ........................................................................... 7 II.1. Tổng quan và thực trạng ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp hiện nay ............................... 7 II.1.1.Tổng quan ngành cơ khí nông nghiệp tại Việt Nam .......................................................... 7 II.1.2. Khó khăn và trở ngại của việc phát triển cơ khí nông nghiệp .......................................... 7 II.2. Nhu cầu việc cơ giới hóa tại Việt Nam ................................................................................ 8 II.3. Nguồn cung của thị trường .................................................................................................. 8 CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ....................................................................... 9 III.1. Mục tiêu của dự án ............................................................................................................. 9 III.2. Sự cần thiết phải đầu tư ...................................................................................................... 9 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ................................. 11 IV.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................................ 11 IV.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................... 11 IV.1.2. Địa hình ......................................................................................................................... 11 IV.1.3. Khí hậu .......................................................................................................................... 11 IV.1.4. Thủy văn ........................................................................................................................ 12 IV.2. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án .................................................................................. 12 IV.2.1. Hiện trạng sử dụng đất .................................................................................................. 12 IV.2.2. Đường giao thông .......................................................................................................... 12 IV.2.3. Hiện trạng thông tin liên lạc .......................................................................................... 12 IV.2.4. Hiện trạng cấp điện ....................................................................................................... 12 IV.2.5. Cấp – Thoát nước .......................................................................................................... 12 IV.3. Nhận xét chung ................................................................................................................. 12 CHƯƠNG V: QUY MÔ DỰ ÁN .............................................................................................. 13 V.1. Quy mô công suất .............................................................................................................. 13 V.1.1. Hình thức đầu tư ............................................................................................................. 13 V.1.2. Công suất thiết kế ........................................................................................................... 13 V.2. Công trình trên đất ............................................................................................................. 17 V.2.1. Công trình xây dựng ....................................................................................................... 17 V.2.2. Phương án thiết kế .......................................................................................................... 17 V.3. Phương án công nghệ và trang thiết bị .............................................................................. 19 V.3.1. Công nghệ sản xuất ......................................................................................................... 19 V.3.2. Công nghệ máy móc ....................................................................................................... 19 CHƯƠNG VI: BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU NHÂN SỰ .............................................. 21 VI.1. Sơ đồ bộ máy quản lý ....................................................................................................... 21 VI.2. Cơ cấu nhân sự ................................................................................................................. 21 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................................... 23 VII.1. Đánh giá tác động môi trường ........................................................................................ 23 VII.1.1. Giai đoạn xây dựng ...................................................................................................... 23 VII.1.2. Giai đoạn vận hành ...................................................................................................... 23 VII.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm .................................................................................. 24 VII.2.1. Giai đoạn xây dựng ...................................................................................................... 24 VII.2.2. Giai đoạn vận hành ...................................................................................................... 25 CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN .................................................................... 26 VIII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư ............................................................................................. 26 VIII.2. Nội dung tổng mức đầu tư ............................................................................................. 27 VIII.2.1. Nội dung ..................................................................................................................... 27 VIII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư ............................................................................................ 31 CHƯƠNG IX: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ........................................................... 33 IX.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư ...................................................................... 33 IX.2. Tiến độ sử dụng vốn ......................................................................................................... 34 IX.3. Kế hoạch vay vốn ............................................................................................................. 35 CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH ................................................................. 40 X.1. Các thông số kinh tế và cơ sở tính toán ............................................................................. 40 X.2. Tính toán chi phí của dự án ............................................................................................... 40 X.2.1. Chi phí khấu hao ............................................................................................................. 40 X.2.2. Chi phí nhân công ........................................................................................................... 41 X.2.3. Chi phí hoạt động............................................................................................................ 42 X.3. Doanh thu từ dự án ............................................................................................................ 44 X.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ............................................................................................ 45 X.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ..................................................................................... 50 CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 51 XI.1. Kết luận ............................................................................................................................ 51 XI.2. Kiến nghị .......................................................................................................................... 51 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................................. 52 Thuyết minh Dự án Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn: www.lapduan.com.vn-08.3911.8552 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN I.1. Giới thiệu chủ đầu tư  Tên tổ chức : Công ty Vikotrade  Mã số thuế : 0300829126  Địa chỉ : 313 (Số cũ 257) Nơ Trang Long, P.13, Q.Bình Thạnh,Tp.HCM I.2. Mô tả sơ bộ dự án  Tên dự án : Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại Máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp.  Địa điểm xây dựng : Khu công nghiệp Hoà Phú, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.  Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới. I.3. Cơ sở pháp lý  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội quy định về đấu thầu.  Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;  Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;  Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;  Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;  Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;  Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Thuyết minh Dự án Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn: www.lapduan.com.vn-08.3911.8552 5  Nghị định số 85/2009/ND-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.  Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;  Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 23/03/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP.  Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 28/05/2011 của Ủy ban Nhân dân TP HCM ban hành quy định về thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kích cầu của TP –HCM.  Quyết định số 3176/QĐ-BNN-CB ngày 26/12/2011 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công bố các tổ chức, cá nhân sản xuất máy móc, thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch đợt 4 được hưởng chính sách theo quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính Phủ.  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;  Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán công trình và sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp.  Các tiêu chuẩn Việt Nam Dự án “Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại Máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau : - TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng; - TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí; - TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy; - TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93); - TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế; - TCXD 33-1985 : Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật; - TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 188-1996 : Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải; - TCVN 4474-1987 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà; - TCVN 4473:1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong; - TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong; - TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt; - TCVN 188-1996 : Tiêu chuẩn nước thải đô thị; Thuyết minh Dự án Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn: www.lapduan.com.vn-08.3911.8552 6 - TCVN 5502 : Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt; - TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm; - TCVN 5828-1994 : Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung; - TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng; - TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng; - TCXD 27-1991 : Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;  Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường  QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;  QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;  Quyết định 3733-2002/QĐ-BYT: quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;  TCVS 1329/QĐ- BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước cấp và sinh hoạt của Bộ Y tế;  QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất  QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;  QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;  QCVN 07: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;  QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;  QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;  QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;  QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;  QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;  QCVN 40: 2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; Thuyết minh Dự án Đầu tư chiều sâu, di dời, mở rộng nhà máy sản xuất lắp ráp các loại máy phục vụ cơ giới hóa Nông Ngư Nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- Đơn vị tư vấn: www.lapduan.com.vn-08.3911.8552 7 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG II.1. Tổng quan và thực trạng ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp hiện nay II.1.1.Tổng quan ngành cơ khí nông nghiệp tại Việt Nam Hiện nay, ngành cơ khí nông nghiệp Việt Nam phát triển không đồng bộ, nên công nghiệp phụ trợ không có. Thiếu gắn bó giữa nghiên cứu và sản xuất. Các loại hình sản xuất chủ yếu vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, các sản phẩm máy nông nghiệp Việt Nam sản xuất chủng loại ít, giá thành cao, chất lượng chưa ổn định. Riêng Tổng Công ty Máy và Động lực Việt Nam có Công ty Máy Nông nghiệp Miền Nam (gồm 02 nhà máy Vikyno + Vinapro) hoạt động tốt được đầu tư bài bản. Đây là 2 nhà máy do Nhật Bản đầu tư và liên tục được nhà nước hỗ trợ từ trước năm 1972 chuyên lắp ráp máy Diesel hiệu Kubota và Yarmar. Đây cũng là doanh nghiệp sản xuất loạt vừa và có doanh số trung bình khoảng 500 tỷ đồng/năm. Trình độ công nghệ sánh ngang với các nước phát triển trong khối Asean. Hiện chiếm 10% tổng sản lượng sản xuất tại Việt Nam và đã xuất qua Philipin, Myanma, Trung Đông v.vv Một số doanh nghiệp khác chủ yếu là ráp và sản xuất loạt nhỏ như Cơ khí An Giang, Cơ khí Long An, nhà máy sản xuất máy kéo 02 bánh Hà Tây, Công ty Vikotrade v.vv..Việc sản xuất, kinh doanh về các loại máy nông nghiệp tại Việt Nam với mức lãi quá thấp nên rất ít nhà đầu tư nước ngoài quan tâm vào lĩnh vực này. Theo thống kê chỉ có 8 doanh nghiệp tham gia vào và hiệu quả cũng rất thấp. Theo nhiều chuyên gia kinh tế lý giải tại nước ta, sản xuất máy nông nghiệp lợi nhuận thấp, nhà nước chưa có chính sách ưu đãi phù hợp nên rất ít doanh nghiệp đầu tư sản xuất dẫn đến nguồn cung nội địa thấp, chủ yếu phải nhập từ nước ngoài với giá thành cao. Ngoài ra các chính sách về thuế nhập khẩu, và một số thuế khác chưa rõ ràng. Chính những điều này đã kìm hãm sự đầu tư và phát triển ngành hàng này. II.1.2. Khó khăn và trở ngại của việc phát triển cơ khí nông nghiệp Theo khảo sát và thống kê của Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch tại Việt Nam. Nhu cầu máy để cơ giới hoá nông nghiệp rất lớn tuy nhiên quá trình cơ giới hoá nông nghiệp tại Việt Nam diễn ra quá yếu, chậm phát triển, lạc hậu, chủng loại nghèo nàn. Thống kê cho thấy, cả nước hiện có khoảng 1.300 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất máy nông nghiệp, khoảng 1218 các trung tâm, doanh nghiệp chuyên sửa chữa, bảo dưỡng các
Luận văn liên quan