Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có bảo hiểm pháp luật
trong đó người giữ hợp đồngđóngcác khoản phí nhất
định để các công ty bảo hiểm chi trả một khoản tiền bảo
đảm cho các trường hợp rủi ro cụ thể trong tương lai.
Hợp đồng bảo hiểm được chấp nhận, thì hợp đồng bảo
hiểm trở thành tài sản cho người được bảo hiểm và là
khoản nghĩa vụ nợ đối với công ty bảo hiểm phí bảo hiểm
có thể chi trả cho công ty một lần hay nhiều lần.
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải
đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương
thức do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3673 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Công ty tài chính, công ty bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
K10407B
Nhóm 10
CÔNG TY TÀI CHÍNH,
CÔNG TY BẢO HIỂM
A. CÔNG TY BẢO HIỂM
Khái niệm
Phân loại
Các tính chất cơ bản
I. KHÁI NIỆM
Các công ty bảo hiểm là các trung gian tài chính
thực hiện nhiệm vụ chi trả cho các sự kiện không
mong đợi xảy ra (với khoảng phí hay với giá cả
nhất định).
II. PHÂN LOẠI
Phân loại
Công ty bảo Công ty bảo
hiểm nhân hiểm tài sản
thọ và tai nạn
III. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
NGÀNH CÔNG NGHIỆP BẢO HIỂM
Hợp đồng và phí
Nguyên tắc quản trị
Thặng dư và dự trữ
Tính chất cơ
bản
Doanh thu
Bảo đảm chính phủ
Chính sách điều hành
1. HỢP ĐỒNG VÀ PHÍ BẢO HIỂM
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng có bảo hiểm pháp luật
trong đó người giữ hợp đồng đóng các khoản phí nhất
định để các công ty bảo hiểm chi trả một khoản tiền bảo
đảm cho các trường hợp rủi ro cụ thể trong tương lai.
Hợp đồng bảo hiểm được chấp nhận, thì hợp đồng bảo
hiểm trở thành tài sản cho người được bảo hiểm và là
khoản nghĩa vụ nợ đối với công ty bảo hiểm phí bảo hiểm
có thể chi trả cho công ty một lần hay nhiều lần.
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải
đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương
thức do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
2. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
Nguyên tắc lựa
chọn nghịch
Rủi ro đạo đức
Sàng lọc
Phí bảo hiểm rủi ro hợp lý
Các điều khoản cam kết
Phòng ngừa gian lận
Giảm thiểu rủi
ro
Hủy bỏ hợp đồng
Khấu trừ
Đồng bảo hiểm
Giới hạn số tiền thanh toán bảo hiểm
3. THẶNG DƯ VÀ CÁC KHOẢN DỰ TRỮ
4. DOANH THU CÔNG TY BẢO HIỂM
Phí bảo
hiểm
Doanh
thu
Thu
nhập từ
đầu tư
Chi phí liên quan Chi phí bù
Doanh Chi Lợi
thu phí nhuận
5. BẢO ĐẢM CHÍNH PHỦ
Khác với các tổ chức tín dụng và tài chính khác,các công
ty bảo hiểm ko dc bất kì cơ quan nhà nước hay chính
quyền nào đảm bảo.
6. CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH
Việc đầu tư của các công ty bảo hiểm được điều hành
chủ yếu từ các cơ quan chức năng cấp trung ương nhằm
đảm bảo dộ tin cậy cũng như tính an toàn của ngành hoạt
động này.
3 chính sách tác động là:
- các yêu cầu vốn rủi ro
- phương pháp đánh giá tài sản cho các mục tiêu báo cáo
- các xu hướng đầu tư
B. CÔNG TY TÀI CHÍNH
I. KHÁI NIỆM
Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự do, vốn huy động và
các vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ cung
ứng về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác
theo qui định của pháp luật, nhưng không được làm dich vụ
thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới một năm.
II. ĐẶC ĐIỂM
Đặc điểm chính của công ty tài chính là mặc dù họ vẫn
cho khách hàng vay, nhiều người trong số khách hàng
này đồng thời cũng là khách hàng của các ngân hàng.
Các công ty tài chính có lợi thế hơn về tính năng động và
tự do hơn trong hoạt động.=>giúp cho các công ty tài
chính có thể linh hoạt hơn trong các khoản cho khách
hàng vay.
Mặc dù các công ty tài chính thường thực hiện các khoản
cho vay với rủi ro phá sản cao nhưng nhìn chung họ vẫn
thu được lợi nhuận.
III. PHÂN LOẠI
Công ty tài chính bán hàng:
III. PHÂN LOẠI
Công ty tài chính
tiêu dùng
III. PHÂN LOẠI
Công ty tài chính doanh nghiệp
IV. THỰC TRẠNG
Tại Việt Nam hiện có 17 công ty tài chính, phần lớn
thuộc các tập đoàn kinh tế nhà nước, các công ty tài
chính thường trực thuộc nhũng tập đoàn, Tổng công ty
nhà nước: Công ty tài chính công nghiệp tàu thủy, Công
ty tài chính điện lực, Công ty tài chính xi măng, Công ty
tào chính than khoán sản Việt Nam, Công ty tài chính cổ
phần Dầu khí,...
IV. THỰC TRẠNG
Đây là một loại hình tài chính khá mới mẻ.
Trên thị trường tài chính nước ta, phần lớn các
công ty tài chính đều nghiêng về nhiệm vụ quản lý
và sử dụng nguồn tài chính tiền tệ thuộc “ngành
dọc”, việc mở rộng cung cấp dịch vụ tìa chính cho
nước ngoài vẫn còn rất ít.
Theo một số thông tin đưa ra mới đây của Hiệp
hội Ngân hàng Việt Nam thì nợ xấu tại các công
ty tài chính có xu hướng tăng.
V. GIẢI PHÁP
đối với cơ quan chức năng, tập đoàn có các công ty tài
chính trực thuộc.
- Hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực còn mới mẻ
này để tạo cơ sở cho việc phát triển .
- Có những chính sách hổ trợ thích đáng về vốn vì đây là
một lĩnh vực kinh doanh cần lượng vốn lớn.
- Các tập đoàn có công ty tài chính trực thuộc phải phân
định rỏ chức năng của công ty tài chính là để nó làm
đúng và đủ chức năng của mình.
V. GIẢI PHÁP
Đối với bản thân các công ty tài chính:
- Cần có những bước đi hợp lý để nâng cao khả năng quản
trị của chính mình, đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng
cao.
- Xác định rõ đối tượng nhắm đến của công ty mình.
- Cố gắng tự tìm và thu hút các ngồn vốn trong xã hội để
nâng cao lượng vốn của công ty nhằm phát triển hoạt
động.
- Thực hiện chiến lược marketing hiệu quả để đưa công ty
đến gần với công chúng hơn.
- Cố gắng làm đơn giản các thủ tục tới mức có thể để tăng
khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại.
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Đại học Kinh Tế - Luật
K10407B