Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay để phát triển được một nền
kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị
trường nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước đồi hỏi phải nắm bắt được quá
trình kinh doanh, đặc biệt người quản lý cần phải nắm bắt được nguồn tài chính của
đơn vị và phải có vốn. Để phản ánh được chính xác nguồn vốn ở đâu và để hạch
toán được quá trình kinh doanh đòi hỏi phaỉ ghi chép đầy đủ, chính xác sao cho
người quản lý biết được công việc đó là kế toán.
Trong sự phát triển đất nước và con người hiện nay trong đó có cả nền kinh
tế phong phú và đa dạng với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh ngày càng mở
rộng và phát triển không ngừng về các hoạt động quản lý thì kế toán là công cụ
quan trọng trong việc tính toán, kiểm tra xây dựng hoạt động kinh doanh gắn liền
với hoạt động quản lý ngày càng cao cùng với sự phát triển sản xuất xã hội. Bên
cạnh đó để giúp đỡ nghành kế toán ngày càng nâng cao phù hợp với sự phát triển
kinh tế thì chúng ta cần có sự tổ chức tài chính liên quan đến các nghiệp vụ kế toán,
nhất là đối với các chính sách tài chính một cách tích cực trong kinh doanh. Đó là
một trong những chính sách phát triển của đơn vị nói riêng và của nền kinh tế nói
chung.
44 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3601 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bán hàng và công tác bán hàng tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
TIỂU LUẬN:
Bán hàng và công tác bán hàng
tại Công ty thương mại dịch vụ
Tràng Thi
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay để phát triển được một nền
kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị
trường nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước đồi hỏi phải nắm bắt được quá
trình kinh doanh, đặc biệt người quản lý cần phải nắm bắt được nguồn tài chính của
đơn vị và phải có vốn. Để phản ánh được chính xác nguồn vốn ở đâu và để hạch
toán được quá trình kinh doanh đòi hỏi phaỉ ghi chép đầy đủ, chính xác sao cho
người quản lý biết được công việc đó là kế toán.
Trong sự phát triển đất nước và con người hiện nay trong đó có cả nền kinh
tế phong phú và đa dạng với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh ngày càng mở
rộng và phát triển không ngừng về các hoạt động quản lý thì kế toán là công cụ
quan trọng trong việc tính toán, kiểm tra xây dựng hoạt động kinh doanh gắn liền
với hoạt động quản lý ngày càng cao cùng với sự phát triển sản xuất xã hội. Bên
cạnh đó để giúp đỡ nghành kế toán ngày càng nâng cao phù hợp với sự phát triển
kinh tế thì chúng ta cần có sự tổ chức tài chính liên quan đến các nghiệp vụ kế toán,
nhất là đối với các chính sách tài chính một cách tích cực trong kinh doanh. Đó là
một trong những chính sách phát triển của đơn vị nói riêng và của nền kinh tế nói
chung.
Hoạt động của một doanh nghiệp thương mại là hoạt động trao đổi buôn bán
hàng hoá, làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá giữa người sản xuất với người tiêu dùng,
nó có tác dụng làm cho nhà sản xuất tiêu thụ được hàng hoá thu hồi vốn có lãi.
Chính vì thế bán ra có tầm quan trọng lớn đối với sản xuất và tiêu dùng.
Trong quá trình học tập cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của việc
bán hàng, tôi thấy việc bán hàng được bắt đầu khi hàng hoá thành phẩm được xuất
kho hoặc bán cho khách hàng khi khách hàng chấp nhận thanh toán, lúc đó ta xác
định kết quả kinh doanh của đơn vị.
Trong cơ chế thị trường cùng với sự mở cửa của đất nước, vấn đề bán hàng
cũng là một vấn đề rất phong phú và phức tạp. Vì thế làm cho chúng ta càng phải đi
sâu vào cơ chế thị trường.
Phần I
Giới thiệu khái quát chung
I) Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi là một doanh nghiệp thương mại quốc
doanh thuộc sở thương maị Hà nội có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có
quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực hoạt động được pháp luật cho phép. Công ty có 13
đơn vị cửa hàng, xí nghiệp, trạm liên doanh trực thuộc công tytại các quận nội thành
Hà nội và được mở rộng liên kết với các tỉnh bạn trong phạm vi cả nước.
Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi lần đầu tiên xuất hiện và có mặt trên
thị trường với một caí tên giao dịch đó là “ Công ty Ngũ Kim” được thành lập vào
ngày 14/2/1955. Sau một thời gian hoạt động thì “công ty ngũ kim” đã được đổi tên
thành “ Công ty Kim Khí hoá chất” vào ngày 10/3/1962 dựa trên cơ sở thống nhất
công ty mô tô xe đạp và kim khí hoá chất. Bên cạnh mặt hàng kim khí hoá chất
công ty còn mở rộng thêm nghành điện máy gia dụng. Trải qua một chặng thời gian,
công ty đã tiếp nhận thêm cán bộ công nhân viên của công ty gia công thu mua
hàng công nghệ phhâmr và kinh doanh tổng hợp. Kể từ thời điểm tháng 3/1962 đến
tháng 8/1988 công ty đã đổi thành “ Công ty kim khí điện máy” được thành lập theo
quyết định 388/HĐBT và được xác định là doanh nghiệp nhà nước. Mỗi lần đổi tên
là một sự thành công đến với công ty và cho đến ngày 29/4/1993 đổi tên thành công
ty thương mại dịch vụ Tràng Thi.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước với các chủ trương đa dạng hoá các thành
phần kinh tế. Tiêu biểu là công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi đang dần dần hình
thànhvà thích ứng với cơ chế thị trường đồng thời đang từng bước vươn ra chiếm
lĩnh thị trường và đã đạt được những thành tích đáng kể. Để đạt được những thành
tích đó công ty đã luôn cố gắng nỗ lực xây đắp nên một hệ thống mạng lưới ổn
định, hợp lý bao gồm các phòng ban chức năng ...
Mạng lưới hoạt động của công ty bao gồm các cửa hàng bán lẻ trong thị
trường thành phố
Cửa hàng thương mại – dịch vụ Cửa Nam
Cửa hàng thương mại - dịch vụ 24 Thuốc Bắc
Cửa hàng thương mại dịch - vụ Đồng Xuân
Cửa hàng thương mại - dịch vụ Đại La
Cửa hàng thương mại - dịch vụ Gia Lâm
Trạm kinh doanh tổng hợp
Xí nghiệp mô tô xe máy Hà Nội
Xí nghiệp sửa chữa điện máy lạnh.
Trung tâm thương mại - dịch vụ Tràng Tiền.
Trung tâm thương mại – dịch vụ Tràng Thi.
Cửa hàng thương mại Hàng Đào.
Cửa hàng thương mại Giảng Võ.
Cửa hàng thương mại Hàng Đào là một đơn vị trực thuộc của công ty thương
mại dịch vụ Tràng Thi. Cửa hàng thương mại Hàng Đào được thành lập vào tháng
10/1986 với tên gọi là “ Trạm mua hàng cửa khẩu”. Khi thành lập là trực thuộc
công ty thu mua hàng công nghệ phhẩm và đến tháng 8/1988 thì trạm mua hàng cửa
khẩu không thuộc công ty thu mua hàng công nghệ phẩm mà chuyển sang trực
thuộc công ty kim khí hoá chất đó là công ty điện máy thuộc sở thương nghiệp Hà
nội. Đén tháng 10/1989 thì trạm mua hàng cửa khẩu trở thành một đơn vị hạch toán
kinh tế độc lập.Tháng 4/1994 trạm mua hàng cửa khẩu đổi tên là cửa hàng thương
mại Hàng đào. Kể từ đó cửa hàng không còn là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập mà
là một đơn vị trực thuộc nhưng cửa hàng vẫn hoàn toàn thực hiện chức năng của
thương mại.
Cửa hàng thương mại Hàng Đào có 3 gian hàng kinh doanh.
Gian số 79 Hàng Đào: Kinh doanh đồng hồ, máy tính.
Gian số 77 Hàng Đào: Kinh doanh dịch vụ cho thuê.
Gian số 116 A-B Hàng Gai: Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Trung tâm luôn hoạt động dưới 2 hình thức đó là bán buôn , bán lẻ và mới
đây xuất hiện thêm hình thức xuất nhập khẩu.
II) Đặc điểm tình hình của trung tâm
1) Chức năng, hoạt động ,nhiệm vụ.
a) Chức năng:
Trung tâm thương mại Hàng Đào có chức năng tổ chức kinh doanh bán
buôn, bán lẻ, đồng thời cũng có chức năng mua hàng tại các cửa khẩu Hà nội, sân
bay Nội Bài, bưu điện và các nguồn hàng của các đói tượng đi công tác nước ngoài
về Hà nội. Hàng hoá được mang về đều được đơn vị tổ chức mua lại và làm gi,
trong đó một phần bán theo kế hoạch, một phần bán ra thị trường. Đồng thời công
ty còn kinh doanh đa dạng hoá đủ loại mặt hàng nhằm đáp ứng mội nhu cầu. Ngoài
ra công ty còn có thêm chức năng xuất nhập khẩu và công ty xây dựng kinh doanh
bất động sản. .
Trung tâm có trụ sở giao dịch, có con dấu riêng và được giám đốc công ty uỷ
quyền kí kết các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực mua bán dịch vụ hàng hoá.
b) Nhiệm vụ:
Chấp hành nghĩa vụ và các luật kinh tế trong các chế đọ của chính sách
nhà nước qui định.
Luôn thực hiện tốt chức năng và nghĩa vụ được giao,trung tâm phải xay
dựng lênmột cơ cấu tổ chức quản lý các hoạt đọng của mình sao cho luôn đáp ứng
với yêu cầu đòi hỏi của khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ hơn
Phải nắm bắt và tìm hiểu rõ các mặt hàng trên thị trường để từ đó có thể
tiến tới liên doanh với các thành phần kinh tế khác, nhằm mục đích tạo điều kiện
thuận lợi hơn trong việc huy động vốn với doanh nghiệp.
2) Phương hướng hoạt động, vị trí của đơn vị:
Từ việc cạnh tranh các mặt hàng trên thị trường ngày càng phát triển mà
trung tâm thương mại Hàng Đào dã dần dần tự khẳng định được vị trí của mình về
mọi mặt kinh doanh... trên thị trường. Đó là trung tâm luôn giữ vững vị trí
hàng đầu về doanh số cũng như việc nộp ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó trung
tâm luôn củng cố sửa chữa, nâng cấp về mạng lưới cũng như cơ sở vật chất kỹ
thuật, trang thiết bịvà cũng luôn phát huy về truyền thống tăng trưởng kinh tế để
phấn đấu năm sau cao hơn năm trước không chỉ về số lượng, chất lương mà còn cả
về doanh thu.. Đặc biệt để đẩy mạnh phương thức bán ra trung tâm đã mở rộng
phương thức như bán hàng qua điện thoại, bán hàng tại nhà với phương thức phục
vụ ân cần, chu đáo. Ngoài ra trong kinh doanh khi đồng tiền xuất ra thì phải có lãi,
đồng thời mỗi kế toán trong trung tâm đều nắm được việc kinh doanh của quầy
hàng. Đặc biệt trung tâm tự tổ chức kinh doanh và hạch toán, trả lương, trả thưởng
cho người lao động. Tóm lại trung tâm thương mại Hàng Đào là trung tâm luôn
hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao và được khen thưởng. Chính vì vậy mà
trung tâm đã góp phần vào thành tích chung của công ty và được tặng thưởng 2
huân chương hạng 2 và 3.
3) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị.
Trung tâm thương mại Hàng Đào khi hình thành là 52 người nhưng qua thời
gian biến động số người trong công ty đã có nhiều sự thay đổi. Năm 1993 trung tâm
thương mại Hàng Đào còn 42 người và cho đến nay trung tâm chỉ còn lại 27 ngươì.
Mặc dù đã có sự thay đổi rõ rệt nhưng trung tâm thương mại Hàng Đào vẫn là một
đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế và việc xây dựng bộ máy quản lý sẽ giúp đơn vị
đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
*Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Ban phụ trách: Gồm có cửa hàng trưởng và cửa hàng phó
- Cửa hàng trưởng: Là người giữ nhiệm vụ tổ chức điều hành giám sát,
quản lý hoạt động kinh doanh được phân cấp quản lý.
- Cửa hàng phó: Là người hỗ trợ công việc cho cửa hàng trưởng và phụ
trách tình hình cung ứng.
Tổ kế toán: có trách nhiệm quyết toán toàn bộ các yếu tố có liên quan đến
tài chính làm báo cáo định kỳ, quản lý chế độ tiền tệ. Tôư kế toán còn phản ánh và
giám đốc một cách thường xuyên liên tục đảm bảo thu chi đúng chế độ, đúng mục
đích. Làm nhiệm vụ thanh toán với ngân hàng tổ chức quản lý, hạch toán lỗ lãi một
Ban phụ trách
Mỹ
nghệ
116
Mỹ
nghệ
116
Tạp
phẩm
Tổ
bảo
vệ
Tổ
kế
toán
cách chính xác và đồng bộ. Tóm lại tổ kế toán là bộ phận tham mưu giám đốc tài
sản.
Tổ bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của cửa hàng chịu trách nhiệm toàn
bộ an ninh trong toàn bộ cửa hàng.
Tổ tạp phẩm:, tổ mỹ nghệ 116 A-B phải chịu trách nhiệm về quá trình tổ
chức bán hàng của tổ mình, phải đảm bảo chất lượng tốt, giá cả hợp lý để đáp ứng
nhu cầu thị trường.
4) Hình thức tổ chức kế toán của đơn vị:
a)Tổ chức bộ máy kế toán:
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán,
đôn đốc, kiểm tra toàn bộ công tác, lập báo cáo tài chính, báo cáo trực tiếp kết quả
từng tháng lên lãnh đạo cửa hàng.
Kế toán quầy: Theo dõi việc lên báo cáo bán hàng từ hoá đơn bán hàng của
mậu dịch viên. Kiểm tra lượng nhập bán, tồn thông qua thẻ quầy của từng quầy
hàng.
Thủ quĩ: Thu tiền bán hàng của các quầy và cuối ngày chi tiền theo lệnh
của các chứng từ hợp lệ, lập sổ quĩ bảo đảm an toàn về tiền mặt.
Kế toán trưởng
Thốn
g kê
Kế
toán
quầy Thủ
quĩ
Kế
toán
HC
Kế toán hành chính: Theo dõi hạch toán tiền mặt các khoản BHXH,
BHYT, tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả.
Thống kê: Lập bảng cân đối, lập tổng hợp các báo cáo của từng bộ phận.
Báo cáo tài chính hàng tháng.
b) Hình thức kế toán đơn vị áp dụng:
Cửa hàng thương mại Hàng Đào đã áp dụng một trong bốn hình thức nhật
ký, Đó là hình thức nhật ký chứng từ. Đặc điểm của hình thức này là tập hợp và hệ
thống hoá các nhiệm vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản. Kết hợp với
việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng bên nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Kết hợp thanh toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và
trong cùng một quá trình ghi chép.
Sơ đồ hạch toán kế toán
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
5) Những thuận lợi và khó khăn:
a) Thuận lợi:
Đại đa số nằm trong biên chế nhà nước của thời kỳ bao cấp
Chứng từ
gốc
Nhật ký
chứng từ
Báo cáo tài
chính kế
toán
Bảng tổng
hợp chi
Sổ cái
Thẻ hoặc sổ
kế toán chi
Bảng kê
Công ty có đội ngũ lao động có hoạt động kinh doanh đầy kinh nghiệm. Đa
số là công tác với nhau nhiều năm, có tinh thần xây dựng đoàn kết hoàn thành
nhiệm vụ.
Các trung tâm cửa hàng đều nằm ngay giữa khu trung tâm thành phố Hà
nội và mặt tiền các cửa hàng đều to rộng, thoáng mát, lại thuộc khu phố căn minh
nên hầu hết các du khách đều qui tụ về đây. Đặc biệy là khách nước ngoài.
Có đội ngũ bán hàng nhanh nhẹn, tháo vát.
b) Khó khăn:
Do số lao động chuyển từ bao cấp sang nên có một số là chưa thể tiến kịp
được với yêu cầu của tinhf hình mới.
Do trình độ và năng lực có hạn và một phần cũng vì một số người tuổi đã
cao nên công ty muốn đào tạo lại cũng khó khăn, do đó việc phát huy cũng không
đạt được hiệu quả cao.
Do sức cạnh tranh thị trường ngày càng nhiều và gay gắt nên cũng có ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của trung tâm.
III) Thực trạng công tác kế toán của đơn vị:
Trong quá trình kinh doanh mọi nghiệp vụ nói chung cũng như nghiệp vụ
bán hàng nói riêng đều liên quan đến quá trình nhập xuất, bán hàng hoá. Vì vậy kế
toán bán hàng phải có nhiệm vụ lập các chứng từ, hoá đơn một cách đầy đủ, rõ ràng,
chính xác và kịp thời. Tình hình nhập, xuất, bán hàng hoá được phản ánh trên các
chứng từ kế toánvà đó là cơ sở để mở và ghi chép sổ sách kế toán.
Hiện nay trung tâm đang sử dụng nhật ký chứng từ đã được thống nhất từ
công ty xuống các cửa hangf trực thuộc, hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Các chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng đều là các loại sổ, biểu mẫu qui định
trong NKCT
Hoá đơn bán hàng có thuế GTGT.
Giấy nộp tiền
Báo cáo bán hàng
Thẻ quầy hàng
Bảng kê số 8
Sổ chi tiết TK số 3
Tờ kê thuế GTGT
Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu.
Nhật ký chứng từ số 8.
Tờ kê chi tiết TK 511.
sơ đồ hạch toán quá trình bán hàng
Phiếu nhập
kho
Giấy nộp
tiền
Thẻ quầy
hàng
Bảng tổng
hợp tờ kê
Tờ kê chi
tiết
Nhật ký
chứng từ số
8
Bảng kê số 8
Bảng kê hoá
đơn thuế VAT
Báo cáo bán
hàng
Phần II
Nội dung chính của kế toán bán hàng
phiếu nhập kho
1) Mục đích:
Phiếu nhập kho dùng để phản ánh số hàng hoá nhập trong ngày để có hàng
phục vụ cho công tác bán ra.
2) Yêu cầu:
Bất kì chứng từ nào cũng phải ghi rõ ngày, tháng, năm. Phiếu nhập kho cũng
vậy yêu cầu có tên của người giao hàng theo số ngày, tháng, năm của kho nào và
nhập tại kho nào. Khi lập biểu xong phải ấn định tổng số bằng chữ, khi kết thúc
ngày nhập phải có chữ ký của phụ trách cung tiêu, kế toán trưởng, người giao hàng,
thủ kho và thủ trưởng đơn vị.
3) Nội dung ghi chép:
Phiếu nhập kho theo dõi số ngày mới nhập kho, quầy của cửa hàng trong một
ngày về số lượng tên hàng, đơn giá từng loại hàng.
4) Phương pháp ghi chép:
Khi lập bảng trước tiên phải ghi ngày, tháng, năm họ tên người giao hàng sau
đó vào bảng phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho gồm 7 cột
Cột 1: Ghi tên số thứ tự, tên các loại hàng.
Cột 2: Ghi tên hàng.
Cột 3: Mã số.
Cột 4: Đơn vị tính.
Cột 5: Là cột số lượng.
Cột 6: Ghi đơn giá hàng hoá.
Cột 7: Là cột thành tiền tức là cột tính giữa cột số lượng và cột đơn giá.
5) Cách tính:
Cột 7 = cột 5 cột 6
Nghĩa là: Thành tiền = số lượng đơn giá
VD: Đồng hồ Vacheron = 5 chiếc 270.000đ/chiếc = 1.350.000đ
Địa chỉ: 79 Hàng Đào Ban hành QĐ
số 1141TC/QĐ/CĐKT
Số 1/5
phiếu nhập kho
Ngày 10/1/2002
Nợ:....................
Có:....................
Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH ánh Mai
Theo hiệp định số 037651 Ngày 2/1/2002 của công yt TNHH ánh mai
Nhập kho tại 79 Hàng Đào
STT
Tên nhãn hiệu
qui cách phẩm
chất
Mã
số
Đơn
vị
Chứng từ
Đơn giá
Thành tiền Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 ĐH Vacheron C 2 270.000 1.350.000
2 ĐH Patek C 10 180.000 1.800.000
3 ĐH báo thức C 15 100.000 1.500.000
4 ĐH Q&Q C 50 50.000 2.500.000
Cộng 7.150.000
Cộng thành tiền bằng chữ: Bảy triệu một trăm lăm mươi nghìn đồng.
Nhập ngày 10/1/2002
Phụ trách Người giao Thủ Kế toán Thủ trưởng
cung tiêu hàng kho trưởng đơn vị
Hoá đơn mua hàng
1)Mục đích:
Dựa vào tờ hoá đơn này bên mua có cơ sở để thanh toán tiền hàng theo dõi số
lượng hàng mua. Nó là chứng nhận của bên bán về số lượng và giá trị của hàng hoá
xuất sang kho của bên mua và cungx là cơ sở để nhập phiếu nhập kho. Tóm lại nó
phản ánh giữa người mua vad người bán.
2) Cơ sở ghi chép:
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và thoả thuận giữa hai bên. Bên bán viết hoá
đơn này rồi giao cho bên muakiểm tra xem có đúng hợp đồng thoả thuận với hàng
hoá nhập về hay không.
3) Nội dung của hoá đơn:
Trước hết là thời điểm của hoá đơn trong đó ghi rõ và đầy đủ ngày, tháng,
năm lập hoá đơn tiếp dưới là địa chỉ số tài khoản mã số của bên mua và bên bán,
hình thức thanh toán. Tiếp theo là một bảng gồm 6 cột.
+ Cột 1: Là cột thứ tự để tiện cho việc theo dõi xem có bao nhiêu loại hàng
hoá được mua về.
+ Cột 2: Tên hàng hoá,
+ Cột 3: Đơn vị tính hàng hoá.
+ Cột 4: Số lượng hàng hoá.
+ Cột 5: Đơn giá tức trị giá mua của đơn vị hàng hoá.
+Cột 6: Cột thành tiền tức là cột tổng số tiền phải trả để mua được một lượng
hàng hoá nhấy định.
4) Cách tính:
Cột 6 = cột 4 cột 5
Nghĩa là: Thành tiền = Số lượng đơn giá
VD: Đồng hồ Vacheron = 5 chiếc 270.000đ/chiếc = 1.350.000đ
Hoá đơn gtgt
Liên 3( dùng để thanh toán)
Ngày 10/1/200 Mẫu số 01/GTKT 3 LT
HĐ/01-B
No= 054328
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng thương mại Hàng Đào
Điện thoại:
Tên người mua hàng: Bán
Đơn vị:
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán:
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=12
1 ĐH Vacheron C 5 270.000 1.350.000
2 ĐH Patek PhiLíp C 10 180.000 1.800.000
3 ĐH báo thức Citizen C 15 100.000 1.500.000
4 ĐH QQ C 50 50.000 2.500.000
Cộng tiền hàng : 7.150.000
Thuế GTGT 10% : 715.000
Tổng số tiền thanh toán : 7.865.000
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên).
Thẻ quầy hàng
1)Mục đích:
Dùng để theo dõi số lượn nhập xuất và tồn kho của từng thứ vật tư, vật phẩm
hàng hoá ở từng kho làm căn cứ để xác định tồn kho dự trữ vật tư sản phẩm hàng
hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho.
2) Yêu cầu:
Thẻ quầy hàng dùng để theo dõi mặt hàng về việc nhập xuất tồn kho nên phải
có tên một mặt hàng đó, đơn vị tính, qui cách và đơn giá. Khi nhập bảng mỗi ngày
ghi trên một dòng và kết thúc một tháng phải kẻ ngang để chuyển sang đầu kì sau.
3) Nội dung:
+ Thẻ quầy hàng phản ánh ghi chép tình hình số lượng hàng hoá xuấy nhập
tồn kho của cửa hàng.
+ phản ánh tình hình kinh doanh của cửa hàng.
4) Phương hướng ghi chép:
+ Bên trái ghi địa chỉ, sổ đăng ký, ngày đăng ký.
+ Bên phải ghi tên hàng, đơn vị tính, tờ số, mẫu số 15-BH
+ Thẻ quầy hàng gồm 7 cột:
- Cột A: Ghi ngày tháng.
- Cột B: Ghi họ tên người bán hàng
- Cột 1: Ghi tồn đầu ngày.
- Cột 2: ghi nhập từ kho trong ngày.
- Cột 3: Ghi nhập khác trong ngày.
- Cột 4: Ghi cộng nhập và tồn kho trong ngày.
- Cột 5: Ghi số lượng sản phẩm xuất bán.
- Cột 6: Ghi ssó tiền của sản phẩm bán được
- Cột 7: Ghi xuất.
5) Nhiệm vụ kế toán:
+Theo dõi đầy đủ, kịp thời số lượng hàng hoá vật tư sản phẩm nhập vào,
xuất bán và lượng hàng tồn trong kho để lập sổ sách kế toán sao cho phù hợp với số
liệu của thẻ quầy hàng.
6) Cách tính tồn cuối:
Tồn cuối = ( Tồn đầu = nhập) – ( bán ra + hao hụt).
Địa chỉ : 79 Hàng Đào Mẫu số 15 BH
Số đăng ký: QĐ 1141-CĐKT
Ngày 1/1/1995 của bộ TC
Thẻ quầy hàng
Tờ số : ...........
Tên hàng : Đồng hồ essence.
Đơn vị tính: Chiếc
Ngày
tháng
Họ tên
người
bán
Tồn
đầu
ngày
Nhập
kho
trong
ngày
Nhập
khác
trong
ngày
Cộng
nhập tồn
kho trong
ngày
Xuất bán Xuất
khác Lượng Tiền
A B 1 2 3 4 5 6 7
6/1 27 3 420.000
7/1 23 4 560.000
21/1 13 10 1.400.000
24/1 0 13 1.755.000
...
29/1
Báo cáo bán hàng
1)Mục đích:
Báo cáo bán hàng là c