Tiểu luận Bão trên biển đông

Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người, nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, thiên tai đó ảnh hưởng không ít tới cuộc sống của chúng ta. Bóo nhiệt đới là một hiện tượng thiên tai của tự nhiên. Nó hỡnh thành và ảnh hưởng trên một khu vực lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động và đời sống của con người. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của bóo là những nước nằm trong khu vực nhiệt đới trong đó có Việt Nam. Tại các quốc gia này hiện đó lập ra cỏc Trung tõm nghiờn cứu, dự bỏo bóo nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bóo gõy ra, nhất là khu vực nhiệt đới, nơi có cường độ, số lượng và tần suất các cơn bóo mạnh nhất. Ngày nay, mặc dự khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, sonng thực tế con người vẫn chưa thể chinh phục được sức mạnh của tự nhiên trong đó có bóo. Do đó, việc nghiên cứu và dự đoán các trận bóo cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu được nguyên nhân cơ chế phát sinh cũng như quy luật phân bố bóo nhiệt đới. Từ đó có thể đưa ra các phương pháp dự phũng, phũng chống và khắc phục được hậu quả mà bóo gõy ra.

pdf15 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Bão trên biển đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học thái nguyên Trường đại học sư phạm Khoa địa lý ---------------------- Tiểu luận Bão trên biển đông Giảng viên hướng dẫn : Th. S Hoàng Thị Hoài Linh Nhúm SV thực hiện : Nhúm 5 Lớp : Địa A K44 Thái Nguyên, năm 2011 Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người, nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, thiên tai đó ảnh hưởng không ít tới cuộc sống của chúng ta. Bóo nhiệt đới là một hiện tượng thiên tai của tự nhiên. Nó hỡnh thành và ảnh hưởng trên một khu vực lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động và đời sống của con người. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của bóo là những nước nằm trong khu vực nhiệt đới trong đó có Việt Nam. Tại các quốc gia này hiện đó lập ra cỏc Trung tõm nghiờn cứu, dự bỏo bóo nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bóo gõy ra, nhất là khu vực nhiệt đới, nơi có cường độ, số lượng và tần suất các cơn bóo mạnh nhất. Ngày nay, mặc dự khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, sonng thực tế con người vẫn chưa thể chinh phục được sức mạnh của tự nhiên trong đó có bóo. Do đó, việc nghiên cứu và dự đoán các trận bóo cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu được nguyên nhân cơ chế phát sinh cũng như quy luật phân bố bóo nhiệt đới. Từ đó có thể đưa ra các phương pháp dự phũng, phũng chống và khắc phục được hậu quả mà bóo gõy ra. Xuất phỏt từ những lý do trờn, nhúm chỳng em đó lựa chọn nghiờn cứu đề tài về biển Đông. 2. Mục tiờu Tỡm hiểu hoạt động của bóo trờn Đông và những hậu quả của nó. 3. Nhiệu vụ - Phõn tớch nguyờn nhõn hỡnh thành và cấu trỳc của một cơn bóo. - Phân tích các giai đoạn hỡnh thành. - Tỡm hiểu phạm vi hoạt động của bóo nhiệt đới và các cách đặt tên cho bóo - Đưa ra những biện phỏp nhằm dự bỏo, khắc phục và phũng chống bóo. - Nghiên cứu một số cơn bóo lớn ở trờn thế giới và Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: thu thập cỏc số liệu, tài liệu về hoạt động của bóo trờn biển Đông từ việc nghiên cứu khí tượng thủy và môi trường, Internet. 5. Giới hạn nghiờn cứu Do thời gian cú hạn và trỡnh độ cũn hạn chế nờn chỳng tụi chỉ nghiờn cứu một số vấn đề cơ bản của bóo trờn biển Đông như: Khái niệm, quá trỡnh hỡnh thành, cỏch đặt tên cho bóo ở khu vực biển Đông, thời gian bóo hoạt động, phát hiện theo dừi bóo, một số cơn bóo điển hỡnh đó xảy ra trờn biển Đông và cỏc giải phỏp phũng trỏnh bóo. Phần 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Khỏi niệm về bóo Bóo là trạng thỏi nhiễu động của khí quyển và là một loại hỡnh thời tiết cực trị. Ở Việt Nam, thuật ngữ "bóo" thường được hiểu là bóo nhiệt đới, “là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới”. Tuy thế, thuật ngữ này rộng hơn bao gồm cả các cơn dông và các hiện tượng khác hiếm gặp ở Việt Nam như bóo tuyết, bóo bụi, bóo cỏt. Bóo nhiệt đới: Các cơn bóo thường hỡnh thành khi một tõm ỏp thấp phỏt triển với một hệ thống ỏp cao xung quanh nú. Sự kết hợp của cỏc lực đối nghịch có thể sinh ra gió và hỡnh thành cỏc đám mây bóo, chẳng hạn mõy vũ tớch. Một định nghĩa khí tượng chặt về một cơn bóo: “bóo là cú cấp giú Beaufort lớn hơn hoặc bằng 10, (89 km/h)”. Ở Việt Nam, do hầu như khụng cú bóo mạnh đến mức cần sử dụng thang bóo Saffir-Simpson, nờn người ta chỉ cần sử dụng thang sức gió Beaufort để mô tả sức mạnh của chúng là đủ. Các thang sức gió giúp phân loại bóo theo cường độ gió kéo dài, theo áp suất tâm bóo, theo mức độ tàn phá, mức độ gây ngập lụt... 2. Quỏ trỡnh hỡnh thành bóo 2.1. Các điều kiện hỡnh thành bóo Bóo hỡnh thành được phải hội đủ các điều kiện cần thiết như: + Nhiệt độ của nước biển phải cao: Những nơi có bóo biển thường ở trong vùng biển nhiệt đới ở cả hai bán cầu: Bỏn cầu Bắc và Bỏn cầu Nam. + Khí áp của khí quyển phải cực thấp để thu hút năng lượng từ các khu vực ỏp cao chung quanh. + Và bóo phải được duy trỡ nghĩa là khụng bị vật cản khi cú lực ma sỏt ( như khi đổ bộ vào đất liền). Do đó, bề mặt đại dương hoặc biển nhiệt đới, trong khoảng 100 – 300 vĩ tuyến Bắc và Nam, ở phía Tây các đại dương, nơi có lực Coriolis mạnh và có hiện tượng các dương lưu nóng duy trỡ nhiệt độ cao cho bóo hỡnh thành. Khu vực tam giỏc Bermuda (Tam Giỏc Quỷ) ở miền Tõy Đại Tây Dương là một thí dụ điển hỡnh, nơi có nhiều siêu bóo cấp hành tinh. 2.2. Nguyờn nhõn hỡnh thành bóo - Bóo được hỡnh thành do sự tương tác của các yếu tố sau: - Gradien khớ ỏp - Cụriụlit - Lực li tõm - Lực masat - Bóo được hỡnh thành là do sự gặp gỡ của cỏc khối khớ cú cựng tớnh chất núng ẩm, hai khối khụng khớ đẩy nhau, bốc lên cao, gặp các nhân tố tạo bóo để hỡnh thành bóo. 2.3. Các giai đoạn của bóo Giai đoạn 1: Vựng ỏp thấp (low pressure area): có vùng áp thấp trên bản đồ khí áp bề mặt, nhưng vị trí trung tâm không thể xác định được Giai đoạn 2: Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ: tropical depression): vị trí trung tâm có thể xác định được, nhưng Vmax < 34 kt Giai đoạn 3: Bóo tố nhiệt đới (Tropical storm - TS): Vmax 34-47 kt ("storm" gốc từ tiếng Hà Lan là "dông tố", tiếng Trung là "cuồng phong", ở đây tạm dịch là "bóo tố" Giai đoạn 4: Bóo tố nhiệt đới mạnh (severe TS): Vmax 48-63kt. Giai đoạn 5: Bóo (Typhoon): Vmax => 64 kt. Có cơn bóo quỏ mạnh người ta gọi là "siêu bóo" (supertyphoon). 3.Cách đặt tên của bóo trờn biển Đông Trong thời gian xảy ra chiến tranh Thế giới thứ II, các nhà Khí tượng Lục quân và Hải Quân Mỹ đó dựng tờn của phụ nữ để đặt tên cho các cơn bóo. Các cơn bóo ở đông bắc Thái Bỡnh Dương được đặt theo tên phụ nữ từ năm 1959 – 1960. Năm 1978 sử dụng cả tên nữ giới và nam giới. Ở vùng bắc Ấn Độ Dương, các cơn bóo nhiệt đới không được đặt tên. Ở Tõy nam Ấn Độ Dương bóo bắt đầu được đặt tên từ 1960. Ở vựng Australia và nam Thỏi Bỡnh Dương, bóo bắt đầu được đặt tên (theo tên phụ nữ) từ năm 1964, 10 năm sau đó thỡ sử dụng cả tờn nam giới. Các cơn bóo trờn khu vực Tõy bắc Thỏi Bỡnh Dương (Việt Nam trực thuộc khu vực này) được đặt tên theo tên phụ nữ chính thức bắt đầu từ năm 1945, và đến năm 1979 thỡ bắt đầu sử dụng cả tên của Nam giới. Các cơn bóo đang hỡnh thành ở khu vực này sẽ được Trung tâm Bóo nhiệt đới Tokyo thuộc cơ quan khí tượng nhật bản đặt tên. Từ ngày 1/1/2000 các cơn bóo ở Tõy bắc Thỏi Bỡnh dương được đặt tên theo danh sách các tên mới và rất khác nhau. Các tên mới được bổ sung gồm các tên của khu vực Châu Á, được lấy từ 14 nước và vùng lónh thổ là thành viờn của uỷ ban bóo của Tổ chức Khớ tượng Thế giới. Mỗi thành viên cung cấp 10 tên, tạo thành danh sách 140 tên bóo. Danh sách các tên mới có hai sự khác biệt với trước đây là: * Thứ nhất: Rất ớt tờn bóo là tờn riờng của người mà phần lớn là tên các loài hoa, các động vật, các loài chim, các loài cây cỏ và thậm chí tên các món ăn. * Thứ hai: Danh sỏch tờn bóo khụng được sắp sếp theo thứ tự các chữ cái mà sắp sếp theo thứ tự chữ cài của tên các nước đóng góp tên. Danh sỏch tờn bóo trờn khu vực Tõy bắc Thỏi Bỡnh Dương và biển đông. List I Damrey, Longwang, Kirogi, Kai-tak, Tembin, Bolaven, Chanchu, Jelawat, Ewiniar, Bilis, Kaemi, Prapiroon, Maria, Saomai, Bopha, Wukong, Sonamu, Shanshan, Yagi, Xangsane, Bebinca, Rumbia, Soulik, Cimaron, Chebi, Durian, Utor, Trami List II Kong-rey, Yutu, Toraji, Man-yi, Usagi, Pabuk, Wutip, Sepat, Fitow, Danas, Nari, Vipa, Francisco, Lekima, Krosa, Haiyan, Podul, Lingling, Kajiki, Faxai, Vamei, Tapah, Mitag, Hagibis, Noguri, Ramasoon, Chataan, Halong List III Nakri, Fengshen, Kalmaegi, Fung-wong, Kammuri, Phanfone, Vongfong, Rusa, Sinlaku, Hagupit, Changmi, Megkhla, Higos, Bavi, Maysak, Haishen, Pongsona, Yanyan, Kujira, Chan-hom, Linfa, Nangka, Soudelor, Imbudo, Koni, Hanuman, Etau, Vamco (Sử dụng từ ngày 1/1/2000) 4. Thời gian hoạt động của bóo trờn biển Đụng Thời gian chính trong năm có bóo hoạt động là vào mùa hè và mùa thu: từ tháng 6 – tháng 10 (ở Bắc bón cầu) và thỏng 12 – thỏng 3 năm sau (ở Nam Bán Cầu). Bóo xuất hiện nhiều nhất vào mựa hố và mựa thu vỡ vào thời gian này cú đầy dủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hỡnh thành và phỏt triển của bóo: Nhiệt độ nước biển cao (ít nhất là 26oC), Khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu (tức hỡnh thành dụng), và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ (trong rónh giú mựa hoặc sóng đông) Ở Việt Nam, mựa bóo bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đôi khi có bóo sớm vào thỏng V và muộn sang XII, nhưng cường độ yếu. Ở Việt Nam, mùa bóo chậm dần từ Bắc vào Nam. Bóo tập trung nhiều nhất vào thỏng IX, sau đó X và tháng VIII. Tổng số bóo trong thời gian này chiếm 80% bóo toàn năm. Bóo nhiều nhất ở cỏc tỉnh duyờn hải miền trung. Mỗi năm có khoảng 3- 4 cơn bóo đỗ bộ vào nước ta, có năm nhiều 8-10 cơn bóo. Tớnh trung bỡnh trong 45 năm trở lại đây có khoảng 8,8 cơn bóo/năm. 5. Phỏt hiện, theo dừi bóo Từ những năm đầu của thế kỷ 20, bóo được phát hiện và theo dừi thụng qua việc phõn tớch cỏc bản đồ thời tiết dựa trên các số liệu khí áp, gió, mây, mưa v.v... thu nhận được từ lưới trạm quan trắc khí tượng ven bờ biển, trên các hải đảo và tàu biển trờn cỏc khu vực rộng lớn hoặc toàn cầu. Đến nay, nhờ trạm quan trắc khí tượng khụng ngừng hoàn thiện và cỏc tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các vệ tinh khí tượng cung cấp thường xuyên các ảnh mây đen trắng hoặc ảnh màu có độ phân giải cao bao trùm toàn bộ trái đất, các cơn bóo cú thể được phát hiện ngay từ khi chúng mới hỡnh thành ở giữa đại dương cách xa đất liền hàng ngàn km. Ngoài ra, khi bóo cỏch bờ biển vài trăm km, rađa thời tiết cũng là phương tiện hữu để theo dừi bóo. Hiện nay, cỏc cơn bóo được các cơ quan khí tượng quốc tế, khu vực (trong đó có Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia) theo dừi sỏt sao từ khi bắt đầu hỡnh thành, trong suổt quỏ trỡnh di chuyển, phỏt triển đến khi hoàn toàn tan ró. Nhiều kinh nghiệm đó được giải thích bằng các kiến thức khoa học, những kinh nghiệm này chủ yếu dựa vào những thay đổi trạng thái của bầu trời, mặt biển và những biểu hiện khác thường trong hoạt động sống của một số sinh vật... a. Trạng thỏi bầu trời - Bầu trời quang đóng, khụng khớ oi bức, ngột ngạt, lặng giú kéo dài vài ba ngày, sau đó xuất hiện mây ti tích (một loại mây tầng cao ở độ cao khoảng 7km trở lên, gồm các đám, màn hoặc lớp mây mỏng không có bóng, cấu thành từ những phần tử rất nhỏ có hỡnh dạng trụng như những hạt hay nếp nhăn) hội tụ về một hướng chân trời. Sau mây tầng cao xuất hiện mây vũ tích (một loại mây lớn và đặc, phát triển dữ dội theo chiều thẳng đứng trông như những dóy nỳi đồ sộ, giới hạn trên thường nhẵn lỡ hay dạng tơ sợi, hỡnh dẹt như cái đe, chân mây đen và có kèm theo mây thấp rách xác xơ), gió tăng dần. Đây là dấu hiệu cho thấy bóo cú thể đang di chuyển từ hướng đó tới. - Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, gây nhiễu âm, cản trở hoạt động của máy thu thanh. Hướng có chớp sáng nhất là hướng đang có bóo hoạt động. Đối với vùng ven nước ta, trước khi bóo tới thường xuất hiện chớp ở hướng Đông-Nam. Kinh nghiệm này đó được đúc kết thành ca dao: “Đông Nam có chớp chéo nhau thấp sỏt mặt biển hụm sau bóo về”. - Ngư dân vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ có kinh nghiệm: sáng sớm nhỡn về phớa Đông thấy mây ti tích dạng “vẩy tê tê” di chuyển từ phía Đông về phía Tây là dấu hiệu cho thấy có khả năng một vài ngày tới sẽ có bóo, biển sẽ động mạnh. Kinh nghiệm này khá phù hợp với thực tiễn của mõy bóo, vỡ mõy ti tớch ở tầng cao thường tỏa rất xa về phía trước bóo. b. Trạng thỏi mặt biển: - Sự xuất hiện của sóng lừng, hướng lan truyền của sóng không trùng với hướng gió là dấu hiệu cho thấy có bóo hoạt động ở cách xa hàng trăm km. Nhỡn chung, hướng lan truyền của sóng gần trùng với hướng di chuyển của bóo. Tuy nhiờn, súng lừng cú thể khụng xuất hiện ở những vựng biển quỏ gần bờ hoặc cú nhiều đảo. - Mặt biển từ trạng thái lặng chuyển dần sang trạng thái động, mức độ tăng dần. c. Dấu hiệu khác thường của gió và sinh vật Nhiều kinh nghiệm đó được đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ về bóo lưu truyền từ bao đời nay, chẳng hạn như: "Thỏng bẩy heo may/ Chuồn chuồn bay thỡ bóo" Hoặc: "Kiến đắp thành thỡ bóo/ Kiến ẵm con chạy rỏo thỡ mưa". Tháng bẩy trong câu ca dao trên là tháng bẩy âm lịch, thường là tháng tám dương lịch, là một trong những tháng chính của mùa bóo ở miền Bắc nước ta. Trong tháng này, “giú bắc heo may”, tức là gió ở vùng phía trước của bóo đang hoạt động ở ngoài biển khơi và có khả năng ảnh hưởng đến đất liền trong vài ba ngày tới. Kinh nghiệm dân gian có rất nhiều, song không phải mọi kinh nghiệm đều đúng và sử dụng được. 5. Các cơn bóo tiờu biểu trên biển Đông 6.1. Bóo Chanchu Siờu bóo Chanchu (được PAGASA đặt tờn là siờu bóo Caloy), tại Việt Nam gọi là Bóo số một, là xoỏy thuận nhiệt đới thứ hai và là bóo nhiệt đới thứ nhất, đồng thời cũng là siêu bóo thứ nhất của mựa bóo Thỏi Bỡnh Dương 2006 được Trung tâm cảnh báo bóo chung cụng nhận. Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bóo 2006 tại tõy bắc Thỏi Bỡnh Dương. Nó cũng là siêu bóo thứ hai đó được ghi nhận tại biển Đông, trận siêu bóo thứ nhất trong khu vực này là siờu bóo Ryan trong năm 1995. Chanchu hỡnh thành ngày 5 tháng 5 năm 2006, trở thành xoáy thuận nhiệt đới thứ hai trong mùa. Nó mạnh lên thành bóo và đi vào Philippines hai lần, làm chết 41 người và gây tổn thất $1,9 triệu (2006 USD) cho nông nghiệp nước này. Một khu vực nhiễu loạn thời tiết đó hỡnh thành ở phớa bắc Koror, Palau vào khoảng ngày 5 tháng 5 và di chuyển về phía tây, sau đó nâng cấp nó lên thành bóo vào ngày 10 thỏng 5. Cơn dông bóo này gõy ra hai vụ sạt lở đất tại Philipin, vụ thứ nhất tại Bắc Samar và vụ thứ hai tại Đông Mindoro. Sau khi Chanchu vượt qua Philipin, JMA nâng cấp nó lên thành bóo. Chanchu sau đó trở thành siêu bóo tại biển Đông. Tuy nhiờn, nú là siờu bóo chỉ trong ớt hơn có một ngày. Sau khi yếu đi, Chanchu bắt đầu di chuyển theo hướng đông bắc, và đi vào khu vực gần Sán Đầu tại Hỡnh 1.1.Mắt bóo Chanchu (Ảnh vệ tinh) Hỡnh 1.2.Đường đi của bóo Chan chu miền đông tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ảnh hưởng của bóo: * Tại Philippin: Chanchu làm chết 41 người tại Philipinvà 98,6 triệu peso (1,9 triệu USD) tổn thất, chủ yếu là cho nụng nghiệp. Trong số đó, 21 người đó chết là từ chiếc tàu Mae An bị lật ỳp, ngoài khơi đảo Masbate ngày 12 tháng 5. * Tại Việt Nam: Bóo đó làm chết 28 ngư dân Việt Nam đang làm việc trong khu vực biển Đông. Vào thời điểm bóo vào cú 45 tàu với hơn 750 ngư dân của Việt Nam đang hoạt động tại vùng nơi cơn bóo đi qua. Tính đến ngày 28 tháng 5 năm 2006, hàng chục tàu đánh cá của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi bóo Chanchu. Trong đó 14 tàu chỡm và 4 tàu khỏc mất tớch với tổng số 322 ngư dân. Đến nay số mất tích là gần 250 người. + Tại Trung Quốc: Chanchu làm chết ít nhất 25 người tại Trung Quốc. Tại Sán Đầu, đó cú cỏc vụ lở đất và sập nhà cửa, làm chết 3 người. 192 ngôi nhà bị ngập lụt và nước ngập sâu tới 1,6 m . 6.2. Bóo xangsane Bóo Xangsane (theo tiếng Lào cú nghĩa là "con voi lớn", cũn được gọi là Milenyo tại Philippines) hoặc bóo Hỡnh 1.3 Những ngư dân Việt Nam gặp nạn được tàu cứu hộ Trung Quốc cung cấp Hỡnh 1.4. Thiệt hại của bóo Chan Chu tại Trung Quốc Hỡnh 1.5.Mắt bóo Xangsanse (Ảnh vệ tinh) 18W là một cơn bóo rất mạnh được hỡnh thành từ vựng biển phớa đông quần đảo Philippines vào cuối tháng 9 năm 2006. Khi vào biển Đông, Việt Nam, cũn gọi là bóo số 6. Bóo đó ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, mà nhất là các tỉnh miền Trung. Hồi 06:38 ngày 01 thỏng 10 năm 2006 (GMT+7) thỡ hồi 4:00, vị trớ tõm bóo ở vào khoảng 16,0° vĩ bắc; 109,1° kinh đông, cách bờ biển Đà Nẵng đến Quảng Ngói khoảng 70 km về phớa đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bóo mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149 km/h), giật trên cấp 13. Ảnh hưởng của bóo + Tại Philippin: Theo tin từ BBC, bóo Xangsane là cơn bóo thứ 13 tấn cụng Philippines từ đầu năm đến nay. Có nhiều tin khác nhau về số người chết ở Philippines, trong đó con số ít nhất là 16, nhưng có hóng tin núi 48 người đó chết tớnh đến chiều thứ Sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2006. Thủ đô Manila bị thiệt hại nặng vỡ bóo, ngày 28 và 29 thỏng 9 là hai ngày liờn tục mà cỏc văn phũng, trường học phải đóng cửa. + Tại Việt Nam Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Phũng chống lụt bóo Trung ương, tính đến ngày 4 tháng 10, đó cú 59 người bị chết, 7 người mất tích do trận bóo khủng khiếp này cũng như các trận lũ sau đó. Ngoài ra, khoảng 527 người bị thương, gần 16.000 nhà sập, hơn 25.000 nhà tốc mái và 52.000 nhà bị ngập trong nước, gần 579 tàu thuyền hư hại. Ước tính tổng số thiệt hại hơn 10.000 tỷ đồng Hỡnh 1.6. Đường đi của bóo Xangsane 6. Cỏch phũng trỏnh bóo Việc phũng trỏnh bóo lũ là rất quan trọng. Để tránh thiệt hại do bóo gõy ra cần thực hiện một số biện phỏp sau: + Khi đi trên biển các tàu thuyền cần gấp rút tỡm nơi trú ẩn hoặc trở về đất liền. + Vựng ven biển cần củng cố cụng trỡnh đê biển. + Nếu bóo mạnh cần khẩn trương sơ tán dân + Chống bóo phải luụn kết hợp với chốn lụt ỳng ở đồng bằng và chống xói mũn ở vựng đối nói. Phần 3 KẾT LUẬN Phía đông Việt Nam tiếp giáp với biển Đông vói đường bờ biển dài 3260 km. Biển Đông đó mang lại cho chỳng ta nguồn lợi thủy hải sản phong phỳ nhưng đồng thời, nó cũng đem lại nhiều thiên tai gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế. Trong đó, bóo hay cũn gọi là bóo nhiệt đới là một trong những thiên tai gây thiệt hại to lớn đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta. Các tỉnh miền Trung là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của bóo. Bóo là hiện tượng thiên tai bất thường, vỡ vậy, để hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại do bóo gõy ra, chỳng ta cũn phải tăng cường vào việc dự báo khí tượng thủy văn và công tác tỡm kiếm cứu nạn. Qua tiểu luận, chúng tôi hy vọng có thể đưa ra nhiều thông tin cần thiết cho các bạn để bổ sung vào vốn hiểu biết trong quá trỡnh học địa lý, đặc biệt là đối với một giáo viên địa lý sống trên đất nước nhiệt đới nhiều bóo, lũ. Tiểu luận của chỳng tụi cũn nhiều thiếu sút rất mong được thầy cô và các bạn bổ sung để tiểu luận này hoàn thiện hơn. DANH SÁCH NHểM 5 1. Nguyễn Thị Hoàn 2. Trần Thị Hương 3. Lê Thị Lan Hương 4. Phan Thị Thanh Thỳy 5. Hoàng Thị Thỳy 6. Phạm Thị Hoa