Tiểu luận Cho vay du học tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam

Ngân hàng TM CP Phương Nam (Southern Bank) được thành lập 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng. Năm đầu, Southern Bank đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; dư nợ 21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 triệu đồng. Với mạng lưới tổ chức hoạt động là 01 Hội sở và 01 chi nhánh. Trước những khó khăn của nền kinh tế thị trường còn non trẻ và sự tác động mạnh của cuộc k hủng hoảng tài chính khu vực (1997), N gân hàng Nhà nước đã chủ trương tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh. Theo chủ trương đó, Hội đồng Quản trị ngân hàng đã đề ra những chiến lược tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển sau này của Southern Bank:  Phát triển năng lực tài chính lành mạnh, vững vàng đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế  Xây dựng bộ máy quản lý điều hành có năng lực chuy ên môn giỏi, đạo đức tốt và trách nhiệm cao. Bảo đảm cho mỗi bước đi của Southern Bank luôn đúng hướng, an toàn và phát triển bền vững.  Trải rộng mạng lưới hoạt động tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, góp phần tạo động lực tích cực cho phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của từng khu vực, đư a Southern Bank trở thành ngân hàng đa phần sở hữu lớn mạnh theo mô hình Ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân.

pdf15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Cho vay du học tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TPHCM KHOA ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC  TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI CHO VAY DU HỌC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM Giáo viên bộ môn: PGS. TS. Trần Hoàng Ngân Nhóm SV thực hiện: Nhóm 7 Lớp: Cao học ngân hàng Đêm 2 - K.16 Tháng 1-2008 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM . Ngân hàng TM CP Phương Nam (Southern Bank) được thành lập 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng. Năm đầu, Southern Bank đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; dư nợ 21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 triệu đồng. Với mạng lưới tổ chức hoạt động là 01 Hội sở và 01 chi nhánh. Trước những khó khăn của nền kinh tế thị trường còn non trẻ và sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (1997), N gân hàng Nhà nước đã chủ trương tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh. Theo chủ trương đó, Hội đồng Quản trị ngân hàng đã đề ra những chiến lược tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển sau này của Southern Bank:  Phát triển năng lực tài chính lành mạnh, vững vàng đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế  Xây dựng bộ máy quản lý điều hành có năng lực chuy ên môn giỏi, đạo đức tốt và trách nhiệm cao. Bảo đảm cho mỗi bước đi của Southern Bank luôn đúng hướng, an toàn và phát triển bền vững.  Trải rộng mạng lưới hoạt động tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, góp phần tạo động lực tích cực cho phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của từng khu vực, đư a Southern Bank trở thành ngân hàng đa phần sở hữu lớn mạnh theo mô hình Ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân. Theo chiến lược đó, Southern Bank đã tiến hành sáp nhập các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 1997 – 2003: 1. Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đồng Tháp năm 1997. 2. Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Nam năm 1999. 3. Năm 2000 mua Qũy Tín Dụng Nhân Dân Định Công Thanh Trì Hà Nội. 4. Năm 2001 sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Châu Phú. 5. Năm 2003 Sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Cái Sắn, Cần Thơ. Bằng niềm tin vững chắc và lòng nhiệt huyết của Ban lãnh đạo cùng với đội ngũ nhân viên năng động, Southern Bank đã có những bước đi vững chắc và đầy ấn tượng. Trải qua nhiều thăng trầm, đến 2007 Southern Bank đã có mạng lưới hoạt động là 70 chi nhánh, phòng giao dịch và công ty trực thuộc trên toàn quốc và sẽ tăng lên thành 73 điểm; vốn điều lệ tăng lên 1.434 tỷ 210 triệu đồng và dự tính là 3000 tỷ đồng. Đến nay, Southern Bank trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin của khách hàng: vốn điều lệ Southern Bank là 1.434 tỷ 210 triệu đồng, mạng lưới hoạt động 84 chi nhánh, phòng giao dịch và các đơn vị trực thuộc trên toàn quốc; tổng tài sản đạt hơn 18.000 tỷ đồng. Theo lộ trình phát triển, vốn điều lệ của Southern Bank sẽ là 3.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ Vốn điều lệ là 1.434 tỷ 210 triệu đồng. Tổng tài sản đạt hơn 18.000 tỷ đồng. Mạng lưới hoạt động 84 chi nhánh, phòng giao dịch và các đơn vị trực thuộc trên toàn quốc Ngân hàng Phương Nam phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch v ụ cung ứng các tiện ích cho khách hàng ngày càng thuận lợi. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn đảm bảo phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phương châm: “TẤT C Ả VÌ SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG”. Cơ cấu tổ chức: Địa chỉ : 279 L ý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11. Tel : (84)-08-8 663 890. Fax: (84)-08-8 866 732. SWIFTCODE : PNBKVNVX Website : www.southernbank. com.vn Trong tiểu luận này, Nhóm thực hiện xin được giới thiệu sản phẩm cho vay du học của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam. Trong điều kiện đời sống vật chất nhân dân ngày càng khá hơn, nhu cầu nâng cao chất lượng học vấn bằng cách du học ngày càng phổ biến. Sản phẩm cho vay du học của Ngân hàng Phương Nam đã được đánh giá là một trong những sản phẩm cho vay có chất lượng trên thị trường. PHẦN II: SẢN PHẨM CHO VAY DU HỌC “Dịch vụ Hỗ trợ tài chính du học trọn gói” cung cấp trọn gói các sản phẩm dịch vụ của Southern Bank với chi phí dịch vụ cạnh tranh, thủ tục đơn giản, giải quyết nhanh chóng để khách hàng an tâm trong quá trình chuẩn bị hồ sơ cho con em mình đi du học nước ngoài hoặc du học tại chỗ. Nghiệp vụ tín dụng du học tại N gân hàng Phương Nam là hình thức tín dụng cá nhân, được thực hiện dưới các hình thức sau: 1. Cho vay thanh toán học phí và các chi phí khác 2. Mở sổ tiết kiệm chứng minh tài chính du học 3. Cấp hạn mức tín dụng dự phòng 4. Cấp chứng thư bảo lãnh ngân hàng đảm bảo thanh toán chi phí du học A. CHO VAY THANH TOÁN HỌC PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ KHÁC: 1. Mục đích vay vốn: Thanh toán học phí và các chi phí khác cho du học sinh trong thời gian du học như: vé máy bay từ Việt Nam và về Việt Nam, chi phí ăn ở, đi lại, tiêu vặt..vv.. 2. Khách hàng vay:  Là thân nhân của du học sinh bao gồm: ông, bà; cha mẹ ruột; cha mẹ nuôi, vợ chồng, người giám hộ, anh chị em ruột của người đi du học (gọi tắt là du học nước ngoài).  Công dân Việt nam hoặc t hân nhân của công dân Việt nam chuẩn bị hoặc đang theo học cử nhân hoặc sau đại học tại các trường/ cơ sở đào tạo của nước ngoài đặt tại Việt nam hoặc các trường/ cơ sở đào tạo trong nước hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài (gọi tắt là du học tại chỗ). 3. Điều kiện vay vốn: Khách hàng vay phải:  Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự  Có hộ khẩu thường trú (hoặc thuộc diện KT3) t ại tỉnh, thành phố nơi có các đơn vị NHPN đặt trụ sở và một số tỉnh lân cận được NHPN chấp nhận. 4. Hồ sơ vay vốn:  Giấy đề nghị vay vốn  Tờ khai thu nhập – phương án trả nợ vay  Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ của người vay như: xác nhận thu nhập của cơ quan, giấy phép kinh doanh, hợp đồng cho thuê nhà…vv..  Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay  Bản sao hộ khẩu, CM ND của người vay hoặc người bảo lãnh, CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của du học sinh  Giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người vay với du học s inh như: bản sao giấy khai sinh, bản sao hộ khẩu, bản sao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, xác nhận của cơ quan hoặc chính quyền địa phương chứng minh quan hệ nhân thân.  Giấy tờ chứng minh chi phí du học như:  Đối với du học nước ngoài: giấy thông báo học phí, giấy tờ chứng minh các loại chi phí khác có liên quan đến học tập do trường/ cơ sở đào tạo nước ngoài gửi cho người đi học dưới các hình thức là bản chính, bản sao hoặc bản fax; các tài liệu liên quan đến việc lập thủ tục đi học (trường hợp chỉ mới có dự tính đi học)…  Đối với du học tại chỗ: giấy tờ chứng minh đang theo học hoặc đã được chấp nhận vào học tại trường/ cơ sở đào tạo hợp lệ. 5. Mức cho vay: Căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của người vay, tổng số tiền cho vay với một khách hàng không vượt quá mức chi hợp lý cho toàn bộ khóa học do nhà trường/cơ sở giáo dục thông báo, cụ thể:  Đối với cho vay du học nước ngoài: mức cho vay tối đa 100% chi phí (học phí + chi phí sinh hoạt). Trường hợp trường/cơ sở đào tạo nước ngoài không có thông báo về tiền ăn, ở và các chi phí khác có liên quan thì ngoài số tiền học phí đã được thông báo, khách hàng chỉ được vay cho mỗi năm học tối đa không quá 7.000USD/người đi học.  Đối với cho vay du học tại chỗ: mức cho vay tối đa 100% học phí không bao gồm chi phí tài liệu, chi phí học tập khác… 6. Quy trình thực hiện: Xaùc m inh thaåm Trình qua caùc caáp (3) Tieáp xuùc khaùch haøng ñònh Soïan vaø ky ù HÑ Tín duïng, Hôïp ñoàng Theá Chaáp, Caàm Coá, ÑKGDBÑ (5’) Thoâng baùo keát Giaûi ngaân (6) quaû tín duïng (4) Laäp phieáu kieåm tra trong cho vay (5) Theo doõi, thuùc nôï Kieåm tra sau cho vay Giaûi chaáp taøi saûn (7) (8) (9) BÖÔÙC THÖÏC HIEÄN CHÚ THÍCH Tieáp xuùc khaù ch haøng: ngöôøi tieáp xuùc coù nhieäm vuï höôùng daãn kh aùch h aøng töông ñoái (1) ñaày ñuû hoà sô, thuû tuïc ñeå ñöôïc Ngaân haøng Phöông Nam caáp tín duïng. Xaùc minh , thaåm ñònh: khi xaùc minh phaûi tì m hieåu kyõ v eà muïc ñích v ay, naêng löïc t raû nôï vaø taøi saûn baûo ñaûm cuûa khaùch haøng. (2) Trình qua caùc caáp: CBTD phaân tích, ñaùnh giaù ñeå ñöa ra nhöõng nh aän xeùt vaø ñeà xuaát tham (3) möu moät caù c roõ raøng . Neáu cho vay thì nhöõng ñieàu kieän giaûi ng aân keøm theo laø gì sau ñoù trình tôø trình qua caùc caáp theo ñuùng qui ñònh cuûa PNB. Thoâng baùo k eát qu aû: khi coù k eát quaû xeùt duyeät cuo ái cuøng, CBTD thoâng b aùo cho khaùch (4) haøng. Tröôøng hôïp cho vay , ph aûi thoâng b aùo b aèng v aên baûn , theå hieän roõ soá tieàn v ay laø bao nhieâu vaø caùc ñieàu kieän keøm theo laø gì. Soïan thaûo v aø kyù hôïp ñoàng: CBTD so aïn vaø tieán haønh caùc thuû tuïc ñeå kyù caùc hôïp ñoàng, theá chaáp, caàm co á vaø ñaêng kyù giao dòch baûo ñaûm. CBTD kyù nh aùy leân Beân cho (5') vay ñ eå chòu traùch nhieäm veà noäi dung soïan th aûo l aø chính xaùc. Ño àng thôøi, chính CBTD laø ngöôøi tröïc tieáp chöùng kieán khaù ch haøng vaø caù c beân baûo laõnh lieân quan kyù teân, löôøng tröôùc tröôøng hôïp kyù thay hay kyù khaùc chöõ kyù. Laäp phieáu kieåm t ra t rong cho vay: Tröôùc khi giaûi ngaân, caàn ph aûi kieåm tra ñeå ñ aû m baûo ñöôïc vieäc giaûi ngaân hoà sô vay laø hoø an toøan ñuùng theo caù c buùt pheâ ñ eà xu aát cuûa laõnh ñaïo, khoâng thieáu soùt baát kyø giaáy tôø gì neáu tranh tuïng xaûy ra. Ñeå vi eäc kieåm t ra naøy k hoâng aûnh höô ûng ñeán thôøi gian giao dòch cuûa khaùch haøng, thì song song vôùi vieäc soïan thaûo , kyù keát hôïp ñoàng ôû böôùc (5’), CBTD chuyeån hoà sô cho boä (5) phaän Quaûn lyù tín duïng ñ eå tieán haønh kieåm tra, hoøan thieän caùc ñieàu ki eän tröôùc luùc giaûi ngaân theo maãu cuûa Phieáu Kieåm Tra Trong Cho Vay. Caùc ñi eàu kieän naøy yeâu caàu cuï theå caùc vaán ñeà caàn thöïc hieän trong luùc giaûi ngaân. Giaûi ngaân: Boä Phaän Qu aûn lyù tín duïng ch æ giaûi ngaân cho khaùch haøng khi hoäi tuï ñuû caùc ñieàu ki eän ñaõ ghi trong Phieáu kieåm tra. Moïi t röôøng hôïp chöa ñaùp öùng yeâu caàu cuûa phieáu (6) kieåm tra chæ ñöôïc giaûi ng aân khi coù sû ñoàng yù cuûa caáp treân. (Caáp treân chòu traùch nhieäm tröùôc ñeà xuaát cuûa mình) Th eo doõi, thuùc nôï: CBTD laø ngöôøi chòu traùch nhieäm trong vieäc theo doõi, ñoác thuùc khaùch haøng hoøan tr aû nôï v ay ñaày ñuû v aø ñuùng haïn töø luùc giaûi ng aân ñeán luùc thanh lyù hoà sô (7) vay. Bo ä Phaän Qu aûn lyù tín duïng ñoùng vai troø hoã trôï trong vieäc th eo doõi , taïo baùo caùo ñeå nhaéc nhôû CBTD thoâng qua Tröôûng Phoøng v aø Phoù Phoøng phuï tr aùch khi khaùch haøng chaäm treã hoøan traû nôï vay. Tröôøng hôïp hoà sô xaáu, caàn tranh tuïng, khôûi kieän thì Bo ä Phaän Quaûn lyù tín duïng seõ tieáp nhaän ñeå thöïc hieän. Kieåm tra sau cho vay: nhaèm kòp thôøi phaùt hieän nhöõng söï coá cuû a khaùch haøng phaùt sinh, CBTD phaûi coù keá hoïach ñònh kyø kieåm tra sau cho vay. (8) Vaø CB Quaûn lyù tín duïng seõ kieåm tra sau cho v ay moät caùch ñoät s uaát theo ñeà nghò cuûa Tröôûng Phoøng Tín duïng ñeå ñaûm baûo tính khaùch quan vaø kieåm tra cheùo laãn nhau. Giaûi chaáp: khi kh aùch haøng coù nhu caàu giaûi chaáp taøi saûn töøng phaàn hay toøan boä sau khi (9) ñaõ traû voán töông öùng vôùi tyû l eä cho vay, CB Quaûn lyù tín duïng tieán h aønh kieåm tra ñoái chieáu tyû leä baûo ñaûm ñeå trình giaûi chaáp kòp thôøi cho khaùch haøng. 7. Thời hạn cho vay:  Đối với cho vay du học nước ngoài: không quá 10 năm  Đối với cho vay du học tại chỗ: không quá 5 năm 8. Phương thức giải ngân: Tiền vay được giải ngân theo tiến độ thanh toán học phí/chi phí của du học sinh với các phương thực:  Chuyển khoản trực tiếp cho trường/cơ sở đào tạo nước ngoài/trong nước qua NHPN…đối với thanh toán học phí;  Rút tiền mặt, sử dụng thẻ hoặc chuy ển khoản trực tiếp cho du học sinh đối với thanh toán sinh hoạt phí/chi phí khác nhưng không vượt quá USD 7.000/năm. B. MỞ SỔ TIẾT KIỆM CHỨNG MINH TÀI CHÍNH DU HỌC: 1. Mục đích vay: để chứng minh tài chính du học nước ngoài 2. Thủ tục cho vay: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ  CBTD tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng và ký biên nhận ngày giờ nhận hồ sơ. Khi tiếp nhận, CBTD kiểm tra hồ sơ, trường hợp hồ sơ còn thiếu phải ghi chú vào hồ sơ và báo ngay cho khách hàng các điểm cần điều chỉnh, bổ sung.  Bộ hồ sơ vay bao gồm:  Giấy đề nghị vay vốn  Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay  Bản sao CMND của người vay  Các chứng từ liên quan đến du học,  Giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người vay với du học sinh. Bước 2: Định giá TSĐB  Bố trí CBTD đi định giá hoặc thông báo Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản bố trí cán bộ đi định giá.  Hẹn khách hàng ngày giờ đi thẩm định giá tài sản. Báo cho khách hàng biết tên, số điện thoại của cán bộ đi đĩnh giá tài sản  Cán bộ định giá tài sản tiến hành thẩm định giá TSĐB theo quy định Bước 3: Thẩm định hồ sơ vay Trên cơ sở TSĐB đã có biên bản/chứng thư định giá, CBTD lập Tờ trình cho vay vốn du học để mở Sổ tiết kiệm trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học xem xét và cho ý kiến trước khi trình Hội đồng tín dụng đơn vị quyết định cuối cùng. Bước 4: Trên cơ sở phê duyệt của Hội đồng tián dụng đơn vị, CBTD lập Hợp đồng thế chấp/cầm cố tài sản và Hợp đồng tín dụng. Bước 5: Giải ngân  CBTD lập Giấy đề nghị giải ngân gởi Phòng/bộ phận quản lý tài khoản tiền gửi khách hàng với đề nghị: o Mở Sổ tiết kiệm cho khách hàng từ nguồn tiền vay này và phong tỏa STK đó, giao bản chính STK cho Phòng/bộ phận cho vay du học quản lý. o Phong tỏa số tiền ký quỹ đảm bảo thanh toán lãi vay của khách hàng o Cập nhật thông tin vào hệ thống hiện hành. Bước 6:  Cuối ngày làm việc, CBTD ghi vào sổ giao nhận tất cả STK phát sinh trong ngày trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học ký đề nghị gửi vào kho quỹ.  Bàn giao STK cho phòng/bộ phận ngân quỹ và yêu cầu ký nhận vào sổ giao nhận. Phòng/bộ phận ngân qũy tiếp nhận, ký nhận và bảo quản theo chế độ.  CBTD theo dõi, đôn đốc khách hàng trả lãi vay đúng hạn, tránh việc chuyển nợ quá hạn.  Khi khách hàng có yêu cầu xác nhận số dư, NHPN thực hiện xác nhận miễn phí. 3. Thủ tục cho khách hàng m ượn bản chính Sổ tiết kiệm và/hoặc Giấy tờ nhà để đi phỏng vấn: Bước 1:  Khách hàng làm giấy đề nghị mượn STK/Giấy tờ nhà đồng thời xuất trình Giấy hẹn phỏng vấn của Lãnh sự quán.  Trong giấy đề nghị mượn STK/Giấy tờ nhà, khách hàng phải cam kết nế không trả lại STK và/hoặc Giấy tờ nhà thì NHPN có quyền trích tiền trên tài khoản để thu nợ mà không cần có bản chính STK. Bước 2:  CBTD trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học xem xét và cho ý kiến trước khi trình Ban Lãnh đạo đơn vị phê duyệt.  CBTD nhận STK và/hoặc Giấy tờ nhà, ký nhận vào sổ ký gửi tài sản của Phòng/bộ phận ngân quỹ và giao bản chính cho khách hàng mượn đi phỏng vấn. Bước 3: Sau khi hoàn tất thủ tục phỏng vấn, khách hàng phải giao lại bản chính STK và/hoặc Giấy tờ nhà cho NHPN trong vòng 3 ngày. Nếu cơ quan cấp Visa có yêu cầu giữ lại STK và/hoặc Giấy tờ nhà thì khách hàng giao lại Biên nhận bản chính cho NHPN. Đến ngày hoàn trả hồ sơ thì CBTD giao trả Biên nhận cho khách hàng để khách hàng đi nhận STK và/hoặc Giấy tờ nhà về và giao lại cho NHPN. 4. Thủ tục tất toán nợ vay:  Đến hạn thanh toán nợ hoặc khi khách hàng có đề nghị tất toán nợ trước hạn bằng văn bản, CBTD lập Tờ trình tất toán nợ trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học phê duyệt.  Tiến hành làm thủ tục rút STK đang bảo quản tại phòng Ngân quỹ  Lập giấy đề nghị Phòng/bộ phận quản lý tài khoản tiền gửi khách hàng giải tỏa STK (để tất toán nợ) và số tiền ký quỹ bảo đảm thanh toán lãi vay của khách hàng, đồng thời chuyển phần còn lại (nếu có) vào tài khoản tiền gửi để khách hàng sử dụng  Lưu trữ hồ sơ vay. C. CẤP HẠN MỨC TÍN DỤNG: 1. Mục đích vay: chứng minh tài chính du học nước ngoài 2. Thủ tục cấp hạn mức tín dụng dự phòng: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ  CBTD tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng bao gồm:  Giấy đề nghị vay vốn  Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay  Bản sao CMND của người vay  Các chứng từ liên quan đến du học,  Giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người vay với du học sinh. Bước 2: Định giá TSĐB  Bố trí CBTD đi định giá hoặc thông báo Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản bố trí cán bộ đi định giá.  Hẹn khách hàng ngày giờ đi thẩm định giá tài sản. Báo cho khách hàng biết tên, số điện thoại của cán bộ đi đĩnh giá tài sản  Cán bộ định giá tài sản tiến hành thẩm định giá TSĐB theo quy định Bước 3: Thẩm định hồ sơ vay CBTD lập Tờ trình cấp hạn mức tín dụng dự phòng theo nội dung đề nghị của khách hàng rên cơ sở CBTD đã thẩm định khả năng tài chính của khách hàng và đã xác định giá trị TSĐB theo Biên bản/Chứng thư định giá trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học xem xét và cho ý kiến trước khi trình Hội đồng tín dụng đơn vị phê duyệt. Bước 4: Trên cơ sở phê duyệt, CBTD lập Hợp đồng tín dụng dự phòng, Hợp đồng thế chấp/cầm cố TSĐB và cho khách hàng ký. Trong hợp đồng hạn mức tín dụng dự phòng cho du học sinh, được phép ghi loại ngoại tệ theo yêu cầu vay của du học s inh (U SD,AUD,CAD…) mà không cần quy ra Việt nam đồng tương đương. 3. Thủ tục lưu trữ, bảo quản hồ sơ TSĐB và thu phí:  Tiến hành các thủ tục lưu trữ , bảo quản hồ sơ TSĐB theo quy trình quản lý hồ sơ TSĐB của ngân hàng.  CBTD lập Giấy đề nghị kèm bản sao Hợp đồng tín dụng gởi Phòng/bộ phận quản lý tài khoản tiền gửi khách hàng yêu cầu thu phí cam kết cấp hạn mức t ín dụng dự phòng tháng đầu (ghi cụ thể số tiền phí), phong tỏa số tiền ký quỹ còn lại để thu phí cho 2 tháng tiếp theo.  CBTD theo dõi hồ sơ vay, thu phí cam kết hàng tháng từ số tiền ký quỹ.  Sau 3 tháng, nếu khách hàng vẫn muốn duy trì tiếp hạn mức tín dụng dự phòng thì CBTD yêu cầu khách hàng nộp bổ sung tiền ký quỹ vào tài khoản là khoản phí cam kết phải thanh toán trong thời gian 3 tháng tiếp theo mà không cần phải định giá lại TSĐB nếu thời gian duy trì hạn mức bằng hoặc dưới 1 năm. 4. Khi khách hàng yêu cầu tất toán hợp đồng tín dụng dự phòng hoặc hợp đồng tín dụng dự phòng hết hiệu lực:  CBTD lập Tờ trình giải chấp TSĐB kèm theo đề nghị nhận lại hồ sơ TSĐB trình Lãnh đạo phòng/bộ phận cho vay du học cho ý kiến trước khi trình Ban lãnh đạo đơn vị phê duyệt.  Thu phí cam kết (nếu có)  Nhận hồ sơ TSĐB từ phòng ngân quỹ và bàn giao cho khách hàng  Lưu trữ hồ sơ cho vay. Lưu ý: Trong trường hợp khách hàng tất toán hợp đồng tín dụng dự phòng trước hạn, phí cấp hạn mức tín dụng dự phòng sẽ được tính toán theo thời gian thực tế phát sinh trên cơ sở làm tròn tháng. Phần tiền ký quỹ còn dư sẽ được trả lại cho khách hàng hoặc chuyển vào tài khoản tiền gửi để khách hàng sử dụng. 5. Nếu khách hàng muốn rút tiền vay theo hạn mức tín dụng dự phòng thì:  Tiến hành thủ tục công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định hiện hành của NHPN; đồng thời định giá lại TSĐB nếu Biên bản/Chứng thư định giá quá thời hạn 1 năm kể từ ngày phát hành.  Thực hiện thủ tục giải ngân, theo dõi nợ vay, thu nợ gốc, lãi và kiểm tra t ình hình sử dụng vốn của khách hàng sau giải ngân. D. CẤP CHỨNG THƯ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 1. Mục đích vay: Chứng minh tài chính du học 2. Hồ sơ đề nghị bảo lãnh:  Giấy đề nghị bảo lãnh  Các tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi của khách hàng.  Các văn bản liên quan đến yêu cầu xuất phát từ bên nhận bảo lãnh về các loại bảo lãnh cụ thể. 3. Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
Luận văn liên quan