Tiểu luận CÔNG NGHỆ TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN NỀN TẢNG B2B

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng có cấu trúc (stuctured form - có cấu trúc nghĩa là các thông tin trao đổi được với các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người. Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao đổi dữ liệu điện tử được định nghĩa như sau: “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin”. EDI có thể rút ngắn đáng kể khoảng thời gian từ lúc bắt đầu giao dịch cho đến khi thanh toán kết thúc, bằng cách gửi đi những thông tin cần thiết và tránh được sự trùng lặp trong cả quá trình giao dịch. EDI là hình thức TMĐT đầu tiên được sử dụng trong doanh nghiệp và nhiều năm trước đây, trước khi chúng ta nói tới thuật ngữ TMĐT. Cho đến nay EDI vẫn là giao dịch quan trọng bậc nhất trong TMĐT B2B Các dữ liệu trong giao dịch B2B bao gồm các thông tin được chứa đựng truyền thống trong các hóa đơn, phiếu đặt hàng, yêu cầu báo giá, vận đơn và báo cáo nhận hàng. Dữ liệu thuộc 5 loại chứng từ kể trên chiếm tới 75% tổng tất cá các thông tin trao đổi giữa các đối tác thương mại ở Mỹ

pdf40 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận CÔNG NGHỆ TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN NỀN TẢNG B2B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tiểu luận CÔNG NGHỆ TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN NỀN TẢNG B2B 2 Contents  TRAO ĐỔI DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ- EDI.......................................................................................4 I. KHÁI NIỆM ..........................................................................................................................4 1. Khái niệm...........................................................................................................................4 2. Lịch sử hình thành và ra đời ..............................................................................................4 3. Sự hình thành và phát triển của các chuẩn EDI .................................................................5 II. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG ..................................................................................................6 III. LỢI ÍCH CỦA EDI ............................................................................................................8 IV. PHÂN LOẠI ......................................................................................................................8  Xét trên quan điểm kết nối cơ bản có 2 loại: kết nối trực tiếp và kết nối gián tiếp ..............8  Dựa trên kết nối internet có 2 loai: EDI truyền thống và Internet EDI: .............................9 V. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG EDI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .................................... 10  INTERNET EDI...................................................................................................................... 11 I. TỔNG QUAN VỀ INTERNET EDI..................................................................................... 11 II. ĐỊNH NGHĨA INTERNET EDI....................................................................................... 11 III. PHÂN LOẠI .................................................................................................................... 11 1. Truyền file: ...................................................................................................................... 11 2. Kiểu WWW: .................................................................................................................... 11 IV. LỢI ÍCH .......................................................................................................................... 12 V. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG DÙNG CHO INTERNET EDI........................................ 13 1. FTP (File Transfer Protocol) ............................................................................................ 13 2. SMTP/MIME (Simple Mail Transfer Protocol/Multi-purpose Internet Mail Extension).. 13 3. HTTP (Hyper-Text Transmission Protocol) ..................................................................... 13 4. Địa chỉ IP (Internet Protocol) ........................................................................................... 13 VI. CÁC PHƯƠNG PHẤP KỸ THUẬT ĐẢM BẢO AN NINH .................................................. 13  Các hiểm họa gặp phải trong EDI: ................................................................................... 14 1. Mức IP (phương pháp kiểm tra truy nhập). ..................................................................... 14 2. Mức phương pháp truyền thông....................................................................................... 17 3. Các biện pháp trực tiếp ngăn ngừa các hành động bất hợp pháp của người giao dịch...... 19 3 4. Dịch vụ chỉ dẫn................................................................................................................. 19 5. Các biện pháp đối phó với Virus ...................................................................................... 20  VPN......................................................................................................................................... 21 I. KHÁI NIỆM ........................................................................................................................ 21 II. CÁCH THC HOT ĐNG ........................................................................................................ 21 III. LỢI ÍCH CỦA VNP ......................................................................................................... 24 IV. PHÂN LOẠI MẠNG VNP ............................................................................................... 25 1. Mạng VPN truy nhập từ xa .............................................................................................. 25 2. Mạng VPN cục bộ ............................................................................................................ 26 3. Mạng VPN mở rộng ......................................................................................................... 28 V. NHÀ CUNG CẤP ................................................................................................................ 29 1. Viettel IDC của viettel ...................................................................................................... 29 2. Mạng riêng ảo GigaWan của CMC TI ................................................................................... 29 3. Dịch vụ MPLS/VPN của FPT Telecom............................................................................. 32 4. Dịch vụ mạng riêng ảo VPN/MPLS của VNPT................................................................. 35 VI. CHI PHÍ SỬ DỤNG VPN................................................................................................. 36 1. Chi phí thấp ..................................................................................................................... 37 2. Giảm chi phí đàm thoại đường dài ................................................................................... 37 VAN................................................................................................................................................ 38 I. KHÁI NIM ............................................................................................................................ 38 II. CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG........................................................................................... 38 III. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM.............................................................................................................. 39 1. Ưu điểm ........................................................................................................................... 39 2. Nhược điểm:..................................................................................................................... 39 IV. NHÀ CUNG CẤP.................................................................................................................. 40 VII. CHI PHÍ........................................................................................................................... 40 4 CÔNG NGHỆ TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN NỀN TẢNG B2B  TRAO ĐỔI DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ- EDI I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng có cấu trúc (stuctured form - có cấu trúc nghĩa là các thông tin trao đổi được với các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người. Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao đổi dữ liệu điện tử được định nghĩa như sau: “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin”. EDI có thể rút ngắn đáng kể khoảng thời gian từ lúc bắt đầu giao dịch cho đến khi thanh toán kết thúc, bằng cách gửi đi những thông tin cần thiết và tránh được sự trùng lặp trong cả quá trình giao dịch. EDI là hình thức TMĐT đầu tiên được sử dụng trong doanh nghiệp và nhiều năm trước đây, trước khi chúng ta nói tới thuật ngữ TMĐT. Cho đến nay EDI vẫn là giao dịch quan trọng bậc nhất trong TMĐT B2B Các dữ liệu trong giao dịch B2B bao gồm các thông tin được chứa đựng truyền thống trong các hóa đơn, phiếu đặt hàng, yêu cầu báo giá, vận đơn và báo cáo nhận hàng. Dữ liệu thuộc 5 loại chứng từ kể trên chiếm tới 75% tổng tất cá các thông tin trao đổi giữa các đối tác thương mại ở Mỹ. 2. Lịch sử hình thành và ra đời Vào những năm 1960, những doanh nghiệp có khối lượng giao dịch lớn bắt đầu trao đổi thông tin qua các phiếu đục lỗ hay băng từ. Vào những năm 1968, một số lượng lớn các công ty vận tải của Mỹ liên kết với nhau hình thành nên ủy ban điều phối dữ liệu vận tải (TDCC- Transportation data coordinating committee), ủy ban này chịu trách nhiệm nghiên cứu các cách thức giảm thiểu khối lượng công việc giấy tờ mà các nhà vận chuyển phải thực hiện. Ủy ban này đã 5 tạo ra một hệ thống thông tin chuẩn bao gồm tất cả các thành phần dữ liệu được chứa một cách phổ biến trong các vận đơn, hóa đơn, tờ khai vận chuyển và các mẫu giấy tờ khác. Thay cho việc in mẫu ra giấy, người vận chuyển có thể chuyển thông tin về chuyến hàng vào file dữ liệu máy tính tương thích với các định dạng chuẩn TDCC -> dạng thức đầu tiên của EDI 3. Sự hình thành và phát triển của các chuẩn EDI Năm 1979, ANSI hình thành nên một ủy ban mới có nhiệm vụ thống nhất các chuẩn EDI.ủy ban này mang tên ủy ban tiêu chuẩn được ủy quyền X12 (ASC X12- Accredited Standard Committee X12) Tiêu chuẩn thông thường gồm các đặc tả cho vài trăm sét giao dịch ( Transaction Sét), đó là tên của các định dạnh (format) cho các trao đổi dữ liệu kinh doanh đặc thù. Các set giao dịch ASC X12 sử dụng phổ biến 104 Thông tin vận tả hàng không 829 Yêu cầu hủy thanh toán 110 Các chi tiết và hóa đơn vận tải hàng không 840 Yêu cầu báo giá 125 Thông tin vận tải đường bộ cao cấp 846 Thông tin về hàng tồn kho 151 Giới thiệu lập file điện tử dữ liệu thuế doanh thu 847 Yêu cầu về vật liệu 170 Thông báo và thông tin hàng hóa 850 Phiếu đặt mua hàng Mặc dù các chuẩn ASC X12 được các hãng lớn ở Mỹ nhanh chóng chấp nhận, các doanh nghiệp thuộc các nước khác trong nhiều rường hợp vẫn tiếp tục sử dụng các chuẩn của quốc gia mình - Vào giữa những năm 1980, Ủy ban kinh tế châu Âu thuộc Liên Hợp Quốc đã mời Bắc Mỹ và các chuyên gia EDI châu âu cùng hợp tác xây dựng một bộ các chuẩn EDI chung dựa trên các kinh nghiệm thành công của các hãng Mỹ trong việc sử dụng các chuẩn ASC X12. - Năm 1987, Liên hiệp quốc đã công bố những chuẩn đầu tiên dưới tên gọi EDI cho quản trị, thương mại và vận tải (EDIFACT, hay UN/EDIFACT) Một số sét giao dịch UN/EDIFACT sử dụng phổ biến BOPCUS Báo cáo về cân đối thanh IFTCCA Tính chi phí gửi 6 toán giao dịch khách hàng và vận chuyển hàng CREADV Báo nợ QUOTES Yêu cầu báo giá CUSDEC Kê khai hải quan INVRPT Thông báo tồn kho DELFOR Lịch phân phối REMADV Nhận thông báo trả nợ HANMOV Vận chuyển và bảo quản hàng hóa STATAC Diễn giải tài khoản Tổ chức ASC X12 đã đồng ý chuyển các chuẩn của Mỹ sang các chuẩn quốc tế UN/EDIFACT. Tuy nhiên, chưa xác định thời điểm cuối cùng cho việc hoàn thành việc dịch chuyển này. Một số ý kiến phê phán các chuẩn EDI hiện hành cho rằng việc các chuẩn này dựa trên các mẫu chuẩn chúng từ giấy làm cho việc tích hợp các dòng dữ liệu EDI vào các hệ thồng thông tin định hướng quá trình kinh doanh trở nên khó thực hiện. Việc chuyển đổi các sets giao dịch EDI hướng tới các quá trình kinh doanh thay cho các mẫu giao dịch qua giấy tờ có thể đòi hỏi phải thiết kế lại hoàn toàn các mẫu chuẩn, mà các mẫu này trở thánh một bộ phận của cơ sở hạ tầng CNTT của nhiều tổ chức trong 30 năm qua. II. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG EDI có thể rút ngắn đáng kể khoảng thời gian từ lúc bắt đầu giao dịch cho đến khi thanh toán kết thúc, bằng cách gửi đi những thông tin cần thiết và tránh được sự trùng lặp trong cả quá trình giao dịch. Quy trình hoạt động của EDI như sau :  Chuẩn bị tài liệu điện tử  Dịch dữ liệu để chuyển đi  Truyền thông  Dịch dữ liệu đến  Xử lý tài liệu điện tử Để ứng dụng EDI giữa các bên với nhau thì trước tiên cần phải yêu cầu những bên tham gia cần phải tích hợp, sử dụng hệ thống EDI.Các bên tham gia sẽ truyền và nhận dữ liệu điện tử dưới dạng chuẩn EDI. Và hiện nay thông thường sử dụng 2 dạng chuẩn đó là: ANSI ASC X12 và UN/EDIFACT. 7  Bước 1: Bên gửi dữ liệu điện tử sẽ chuẩn bị tài liệu điện tử. Nghĩa là họ phải mã hóa dữ liệu điện tử của họ dưới dạng chuẩn EDI dựa vào hệ thống phần mềm của mình. Như trên sơ đồ chúng ta có thể nhận thấy các bước thực hiện ở đây:  Bước 2: Dịch dữ liệu để truyền thông: ở bước này: từ bộ chuyển đổi EDI Phong bì EDI cho thông điệp truyền tải modern. Để chuẩn bị truyền dữ liệu điện tử thông qua các phương tiện điện tử.  Bước 3 : Truyền thông. Truyền EDI trong môi trường mạng. Ở đây sẽ có 2 cách để thực hiện truyền EDI và mỗi cách đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. - Truyền EDI thông qua môi trường internet công cộng. Phương pháp này có ưu điểm là tốn ít chi phí, nhưng độ an toàn bảo mật không cao. Dữ liệu có thể dễ dàng bị thay đổi trên đường truyền tới đối tác của mình. - Truyền EDI thông qua mạng VAN riêng. Nghĩa là sẽ có những công ty đứng ra lập các đường dây mạng để kết nối các đối tác với nhau. Phương pháp này có nhược điểm là rất đắt nhưng có ưu điểm là độ bảo mật được thực hiện một cách tuyệt đối. Tài liệu không thể bị thay đổi do truyền trong một đường dây riêng.  Bước 4: Dịch dữ liệu đến. dữ liệu modern Phong bì EDI cho thông điệp truyền tải chuyển định dạng trong. Ở đây với hệ thống phần mềm của mình, bên nhận sẽ tiến hành dịch các dữ liệu mà bên gửi gửi thông qua bộ hệ thông phần mềm của họ dựa trên các chuẩn EDI.  Bước 5: Xử lí tài liệu điện tử . Tại liệu sau khi được dịch sẽ được chuyển đến hệ thống điện tử. Và ở đây tài liệu điện tử sẽ được bên nhận xử lí. Khi giao dịch được thực hiện bằng EDI, hệ thống máy tính của công ty bạn sẽ hoạt động như một kho dự trữ các dữ liệu cần thiết để hỗ trợ các giao dịch đó.Khi được sử dụng, EDI rút thông tin từ những ứng dụng của công ty và truyền tải các chứng từ giao dịch phi giấy tờ dưới dạng máy tính đọc được qua đường dây diện thoại hoặc các thiết bị viễn thông khác.Ở đầu nhận, dữ liệu có thể nhập trực tiếp vào hệ thống máy tính của đối tác, được tự động xử lý với các ứng dụng nội bộ tại nơi nhận. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong vài phút mà không cần phải gõ lại thông tin và tránh cho các bên những phiền toái về giấy tờ đi kèm với việc xử lý văn bản bằng tay. Sử dụng EDI qua đó sẽ giúp tăng giá trị khoản đầu tư của công ty bạn cho việc ứng dụng phần mềm giao dịch. Hơn nữa việc tạo, gửi và nhận các chứng từ giao dịch EDI có thể được tự động hoá và tích hợp với những ứng dụng máy tính hiện hành trong nội bộ công ty. 8 III. LỢI ÍCH CỦA EDI Khi sử dụng EDI, các phần mềm ứng dụng của công ty bạn có thể gửi chứng từ giao dịch trực tiếp đến hệ thống máy tính của đối tác mà không cần sự can thiệp của con người như các bạn đã thấy sơ qua trong ví dụ về quy trình giao dịch ở phần A. EDI giúp giảm thiểu công sức của nhân viên và hạn chế những chậm trễ hay lỗi thường đi kèm với việc xử lý chứng từ bằng tay. Bằng cách đơn giản hoá và tinh giảm các quy trình giao dịch, EDI có thể giúp công ty bạn kiểm soát được chi phí, tăng tính hiệu quả và cải thiện trình độ phục vụ khách hàng. Những ích lợi chung nhất của EDI là tốc độ cao, tính kinh tế và sự chính xác trong việc xử lý chứng từ giao dịch. Cụ thể hơn, EDI đem lại những lợi ích sau: • Sự t iện lợi của việc trao đổi chứng từ giao dịch cả trong và ngoài giờ làm việc • Ch i phí giao dịch thấp hơn • Dịch vụ khách hàng tốt hơn • Khả năng đối chiếu so sánh chứng từ tự động, nhanh chóng và chính xác • Dữ liệu được lưu chuyển một cách hiệu quả hơn cả ở mức nội bộ và liên công ty. • Quan hệ đối tác đem lại hiệu suất cao hơn IV. PHÂN LOẠI  Xét trên quan điểm kết nối cơ bản có 2 loại: kết nối trực tiếp và kết nối gián tiếp  Kết nối trực tiếp các đối tác thương mại • Kết nối EDI trực tiếp yêu cầu mỗi doanh nghiệp tham gia mạng EDI phải vận hành một máy tính phiên dịch riêng của mình. • Các máy tính này kết nối trực tiếp với nhau bằng các sử dụng modem và qua các đường dây điện thoại hoặc các đường thuê bao riêng. • Phương án kết nối qua điện thoại trở nên bất tiện khi các đối tác nằm ở các múi thời gian khác nhau với các giao dịch nhạy cảm về thời gian, và khi khối lượng giao dịch lớn. • Phương án sử dụng đường dây thuê bao riêng trở nên rất đắt đỏ đối với doanh nghiệp, đặc biệt khi họ phải duy trì rất nhiều kết nối với những đối tác khác nhau. Các đối 9 tác thương mại thường dùng các giao thức truyền thông khác nhau, điều này làm cho cả hai phương án kết nối trực tiếp đều khó thực hiện  Kết nối gián tiếp các đối tác thương mại sử dụngVAN – Mạng giá trị gia tăng ( sẽ nói chi tiết ở phần sau)  Dựa trên kết nối internet có 2 loai: EDI truyền thống và Internet EDI: EDI truyền thống EDI trên cơ sơ Internet Định nghĩa Là sự chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin Là sự trao đổi thông điệp cho các giao dịch kinh doanh giữa các máy tính của các tổ chức khác nhau bằng cách sử dụng các thỏa thuận chuẩn ( các hiệp định khác nhau được đồng ý rộng rãi trên thế giới đến mức có thể đươc) qua Internet. Đặc điểm  Sử dụng mạng giá trị gia tăng làm cầu nối để các máy tính điện tử có thể liên lạc với nhau, để lưu trữ và tìm kiếm  Tốn chi phí cho việc đóng gói, vận chuyển….trực tiếp đến tay người mua.  Việc trao đổi giữa các đơn vị, công ty về nội dung, dung liệu thì được trao đổi dưới dạng hiện vật, và trực tiếp )  Sử dụng mạng Internet là phương tiện chính của EDI với nhiều chức năng hơn  Tiết kiệm được chi phí cho việc đóng gói, vận chuyển…vì được giao dịch thông qua Internet.  Việc trao đổi giữa các đơn vị, công ty về nội dung, dung liệu thì được trao đổi dưới dạng số hóa và truyền gửi theo mạng ( hay còn gọi là giao gửi số hóa 10 V. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG EDI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Hàn quốc: ở Hàn quốc tất các các thông điệp thương mại điện tử (EDI,XML hay XMl/EDI) đều được chuẩn hóa bởi ủy ban EDIFACT Hàn Quốc – KEC. 610 thông điệp chuẩn (262EDI,53XML/EDI,295 XML) cụ thể trong các ngành, lĩnh vực như thương mại, bảo hiểm, tài chính, hải quan, điện tử, đóng tàu, vận tải biển, phân phối oto xe máy….. Nhật bản: hội đồng trao đổi dữ liệu điện tử (JEDIC) là tổ chức hoạt động nhằm phổ biến và thúc đẩy EDIFACT, thúc đẩy quá trình chuẩn hóa với cả người bán và người mua cho các giao dịch kinh doanh. Kết quả cho thấy 59,4% hiện nay đang áp dụng EDI trong công tác hành chính và 53,9% áp dụng EDI cho công tác marketing. Việt Nam: Cảng Hải Phòng ngày 21/11/2003, Cảng Hải Phòng đã triển khai xây dựng hệ thống kết nối dữ liệu điện tử EDI với hàng tàu APM. Ngày 14.6.2004, sau hơn 6 tháng phối hớp với hãng tàu APM, toàn bộ hệ thống EDI đã được xây dựng và hãng tàu đã chính thức dùng sô liệu EDI để triển khai container tại Cảng Hải Phòng. Hệ thống được xây dựng theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế EDIFACT. Ulilever Việt Nam: Năm 2007, Unilever VN và Metro Cash & Carry đã triển khai trao đổi dự án trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) trong giao dịch đặt hàng. Hiện nay, Unilever mới chỉ triển khai EDI đối với quy trình đạt hàng trong 1 1 siêu thị và 240 nhà phân phối, từ dự án này Unilever sẽ mở rộng rộng khắp đến các nhà phân phối trên cả nước. 11  INTERNET EDI I. TỔNG QUAN VỀ INTERNET EDI Các mô hình EDI trước đây phải dùng các đường truyền dành
Luận văn liên quan