• Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)
• Chức năng của đánh giá trong giáo dục
• Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục
• Các nội dung đánh giá trong giáo dục
138 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4303 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đo lường và đánh giá trong giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
NỘI DUNG 1 Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
NỘI DUNG CHÍNH
• Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)
• Chức năng của đánh giá trong giáo dục
• Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục
• Các nội dung đánh giá trong giáo dục
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG
• Lượng giá (Measurement)
• Đánh giá (Assesment)
• Định giá trị (Evalution)
• Trắc nghiệm (Test)
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
LƯỢNG GIÁ
Xác định số
lượng
LƯỢNG GIÁ
Đưa giá trị Đại lượng
QĐQL
(thập thông tin bằng số trong GD
định lượng)
Đưa giá trị
bằng thứ bậc
có hệ thống
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
What???
What kind of???
THU THẬP THÔNG TIN
(Định tính + Định lượng) Đ Chẩn đoán
Á
N
PHÁN XÉT THEO HỆ
THỐNG TIÊU CHUẨN H Tiến trình
QUY TẮC
G
I
KẾT LUẬN, QUYẾT ĐỊNH Á Kết thúc
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐỊNH GIÁ TRỊ
• Xác định, nhận định chính xác về giá trị
của đối tượng:
Thu thập xử
lý thông tin Xác định thái
Xác định mối
đặc trưng độ chủ quan
hữu dụng quan hệ??? của con
khách quan người
Giá trị
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TRẮC NGHIỆM
• Một công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo
lường một mẫu hành vi (behavior)
• Phân loại:
– Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test)
– Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test)
– Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced
Test)
– Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced
Test)
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
O Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Ạ
O T O Mô hình quá trình đào tạo
À
Yêu cầu của xã hội
(định hướng)
TRÌNH Đ TRÌNH
Á
Mục tiêu
Khoá đào tạo
Chương trình và nội dung đào tạo
ĐG TRONG QU TRONG ĐG
- Mục tiêu môn học, bài học
A KT A
Ủ
H×nh thøc tæ chøc d¹y – häc
Ph¬ng ph¸p d¹y Ph¬ng ph¸p häc
, VAI TRÒ C , VAI
Í (KiÓm tra ®¸nh gi¸ thêng xuyªn)
TR
Ị
V KiÓm tra - ®¸nh gi¸
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
CHỨC NĂNG CỦA ĐLĐG
Định hướng
Đốc thúc, kích thích, tạo động lực
Sàng lọc, lựa chọn
Cải tiến, dự báo
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐỊNH HƯỚNG
Chỉ ra phương hướng về mục tiêu, tôn chỉ giúp
các trường lập kế hoạch dạy và học.
Chỉ ra phương hướng phấn đấu cho giáo viên và
học sinh, cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói
chung.
Tác động và bảo đảm tính thông suốt cho quá
trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo
dục.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐỐC THÚC, KÍCH THÍCH, TẠO ĐỘNG LỰC
Kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không
ngừng của những đối tượng được đánh giá.
Đôn đốc, tăng cường tinh thần cạnh tranh giữa
các đối tượng được đánh giá.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
SÀNG LỌC, LỰA CHỌN
Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân
ban, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những
chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng,
giúp đối tượng tiến bộ không ngừng.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
CẢI TIẾN, DỰ BÁO
Nhờ có đánh giá mới phát hiện được những
vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó
tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để
bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ
những sai sót không đáng có.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
YÊU CẦU VỚI ĐÁNH GIÁ
Tính qui chuẩn
Tính khách quan
Tính xác nhận và phát triển
Tính toàn diện
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TÍNH QUY CHUẨN
Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt
được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và
đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá.
Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bản
pháp qui và được công bố công khai đối với người
được đánh giá. Các văn bản này phải đầy đủ, chi
tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hình thức đánh giá, cấu
trúc đề, v.v.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TÍNH KHÁCH QUAN
Chỉ có đánh giá khách quan mới có thể kích
thích, tạo động lực người được đánh giá và
cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở
cho các quyết định quản lí khác.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TÍNH XÁC THỰC VÀ PHÁT TRIỂN
Chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng định hiện
trạng của đối tượng so với mục tiêu
Tìm ra nguyên nhân của các sai lệch và có biện
pháp khắc phục.
Đánh giá không chỉ giúp người được đánh giá nhận
ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềm tin, động
lực để phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù
hợp để đạt tới trình độ cao hơn.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TÍNH TOÀN DIỆN
Yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện
KTDG phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của
đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá…
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MỘT SỐ NỘI DUNG ĐLĐG
Mặt nhận thức:
Kết quả học tập (school achievement)
Trí thông minh (Intelligence)
Năng khiếu (Aptitude)
Mặt thái độ:
Đặc điểm phát triển nhân cách
Hứng thú
Thái độ
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mặt nhận thức (1)
• Kết quả học tập (school chievement)
Là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức
của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn
học).
Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học
tập là có thể đo lường một cách trực tiếp
những gì người ta thiết kế để đo.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mặt nhận thức (2)
• Trí thông minh (Intelligence)
Con người có năng lực trí tuệ chung và năng
lực trí tuệ chuyên biệt.
Trí thông minh của con người được biểu hiện
thông qua việc con người thực hiện một loạt các
nhiệm vụ và nó có thể đo được thông qua việc
phản ứng trả lời một số mẫu nhiệm vụ.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MÆt nhËn thøc (3)
• N¨ng khiÕu (Aptitude)
Test n¨ng khiÕu tríc hÕt lµ ®o tiÒm n¨ng hoÆc
x¸c ®Þnh møc ®é thÓ hiÖn n¨ng lùc trong t¬ng lai.
Ph©n lo¹i: test ho¹t ®éng nhËn c¶m (sensory test),
vËn ®éng (motor), t©m vËn ®éng (psychomotor),
nghÖ thuËt, ©m nh¹c, kü thuËt, tµi n¨ng khoa häc….
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mặt thái độ (1)
• Đặc điểm phát triển nhân cách
– Nhân cách là một thể thống nhất: năng lực tinh
thần, hứng thú, thái độ, khí chất, suy nghĩ, cảm
xúc và hành vi...
– Phương pháp đánh giá nhân cách gồm tất cả các
phương pháp đo các biến về nhận thức và những
biến ảnh hưởng khác như cảm xúc, tính cách,
định hướng giá trị, khí chất, hứng thú….
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mặt thái độ (2)
• Hứng thú
Các phương pháp xác định hứng thú: thổ lộ về
hứng thú, thể hiện hứng thú, kiểm tra hứng thú,
khám phá hứng thú.
8 nhóm hứng thú cơ bản (theo Super và Crites):
khoa học, lợi ích xã hội, văn học, vật chất, hệ
thống, giao tiếp, thể hiện thẩm mỹ và phân tích giá
trị thẩm mỹ.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mặt thái độ (3)
• Thái độ
Khả năng phản ứng (tích cực hoặc tiêu
cực) với một số sự vật, tình huống, hoàn
cảnh, quan niệm hoặc những người khác.
Phân biệt thái độ, hứng thú và quan điểm
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Đối với quản lí giáo dục tầm vĩ mô
Là một biện pháp quan trọng nhằm đi sâu
cải cách giáo dục
Là một thủ thuật để nâng cao toàn diện
chất lượng giáo dục, có tác dụng tích cực
tới các dự án trong nhà trường, giúp cho
học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt
Là một nội dung quan trọng trong công
tác nghiên cứu khoa học giáo dục
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Đối với các hoạt động trên lớp
Xác định xem mục tiêu của chương trình đào
tạo, của môn học có đạt được hay không và nếu
đạt được thì ở mức độ nào.
Định hướng cách dạy của thầy và cách học của
trò.
Cung cấp thông tin để điều chỉnh phương pháp
dạy của thầy và phương pháp học của trò, đồng
thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần
thiết trong việc tổ chức quá trình đào tạo.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLĐG TRONG LỚP HỌC
1. Vì sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình học.
2. Định hướng cho một (mọi) hoạt động của giảng viên
3. Mang lại lợi ích cho cả thầy và trò
Trò: tích cực , tự nguyện, nâng cao động lực học tập
Thầy: điều chỉnh cách dạy, nâng cao kỹ năng sư phạm
4. Đánh giá theo tiến trình.
5. Tuỳ thuộc vào từng lớp học cụ thể
6. Gắn với mọi hoạt động của người giáo viên trong và ngoài
giờ học, là bộ phận cấu thành của phương pháp dạy học,
là cơ sở hình thành tài năng sư phạm.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY HỌC
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Cơ sở xây dựng mục tiêu
Phân biệt định hướng (aim), mục đích (goal),
mục tiêu (objectives or targets) giáo dục
Vai trò của việc xác định mục tiêu
Thực hành xây dựng mục tiêu dạy học
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
CƠ SỞ XÂY DỰNG MKhoaỤSưCph TIÊUạm - ĐHQGHN
“-Ai cũng có cơm no áo mặc
Triết lí của giáo dục.
Ai cũng được học hành”
Cơ sở triết học của GD chủ nghĩa “- Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.”
Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Muốn xây dựng CNXH phải có con người
Minh XHCN.
- Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự
nghiệp CNH-HDH.
Định hướng của giáo dục (aim) - Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Dầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát
triển (cấp nhà nước).
-Nghị quyết TW 2, Nghị quyết TW 4
khoá 8
Mục đích của giáo dục (goal)
- Nghị quyết 40 và 41 Quốc hội 10.
- Luật Giáo dục (cấp bộ, ngành).
Mục tiêu của giáo dục Cấp trường, khoa, bộ môn
(hệ mục tiêu) (Objectives).
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Phân biệt định hướng (aim),
mục đích (goal),
mục tiêu (objectives or targets)
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐỊNH HƯỚNG
Là những nhận định chứa đựng giá trị, diễn đạt
một triết lí giáo dục và các khái niệm về vai trò xã
hội của nhà trường và các nhu cầu của trẻ em và
thanh niên.
Là những hướng dẫn khái quát để biến các nhu
cầu của xã hội thành chính sách giáo dục
Được viết ở cấp độ xã hội (quốc gia), là những
nhận định có tính mô tả và được viết không cụ thể.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MỤC ĐÍCH
Là những nhận định miêu tả những cái mà nhà
trường kì vọng là phải đạt được.
Giúp tổ chức các hoạt động dạy học mà cơ sở đào
tạo cho là cần thiết trên cơ sở của một hệ thống rộng
lớn.
Mục đích cụ thể hơn định hướng, nó bao quát một
bậc học, cấp học, nhưng chưa cụ thể hoá thành các cấp
độ thành tựu hay cấp độ năng lực.
Mục đích được xác lập ở cấp ngành.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MỤC TIÊU
Là sự mô tả những gì sẽ đạt được sau khi học một môn học,
hay một bài học.
Hệ mục tiêu được xác định bằng hệ thống các hành vi cần
đạt được sau một bài học, môn học, khoá đào tạo để có thể
đong, đo, đếm được.
Các mục tiêu cần phải nhất quán với các mục đích tổng thể
của nhà trường và các mục tiêu giáo dục chung của xã hội. Mỗi
giáo viên, khi lập kế hoạch dạy học, có thể xây dựng các mục
tiêu theo những cách khác nhau.
Mục tiêu được phân chia tiếp ra thành mục tiêu chương trình
học và các mục tiêu cụ thể của bài.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
• Mục tiêu chương trình: Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
– bắt nguồn từ mục đích của cơ sở đào tạo
– được viết ở cấp độ trường.
– mang tính khái quát, chỉ ra công việc mà tất cả
học sinh hoàn thành chứ không phải từng cá nhân
học sinh.
• Mục tiêu môn học:
– xuất phát từ mục tiêu của chương trình
– được xây dựng ở cấp bộ môn
– phạm trù hoá các khái niệm, các vấn đề hay hành
vi nhưng không chi tiết hoá nội dung hay các
phương pháp giảng dạy.
– được xác định dưới hình thức các chủ đề, khái
niệm hay hành vi khái quát.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
MỤC TIÊU BÀI HỌC Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Thường do giáo viên xây dựng.
Dựa vào mục tiêu môn học, mục tiêu cấp độ này được
chia theo đơn vị kiến thức (bài học).
Mục tiêu của mỗi bài học có thể được chia theo buổi lên
lớp.
Các mục tiêu ở cấp độ bài học xác định mặt kiến thức, kỹ
năng và thái độ hành vi.
Có thể xác định kết quả đầu ra, các điều kiện cần nắm
vững.
và các điều kiện cho trình tự dạy học cụ thể, bao gồm
các PP, tư liệu và các hoạt động cụ thể
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐẶC ĐIỂM CỦA MỤC TIÊU TRONG LỚP HỌC
• Phải mô tả được cả kiểu hành vi được kỳ vọng và nội dung hay ngữ
cảnh mà các hành vi đó được áp dụng
• Các mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và
đủ cụ thể xác định được kiểu hành vi cần đạt.
• Phải xây dựng có tính phân hoá giữa các học sinh
• Có tính phát triển, thể hiện các con đường đi tới chứ không phải là các
điểm cuối cùng.
• Mục tiêu phải thực tế và chỉ bao gồm những gì được hiện thực hoá
thành kinh nghiệm trong lớp học.
• Phạm vi của các mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất cả các kết quả
đầu ra mà cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
VAI TRÒ CỦA XÁC ĐỊNH Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MỤC TIÊU
• Giúp HS có cách tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân và tự tổ
chức quá trình học tập theo một định hướng rõ ràng.
• Học sinh tự biết lựa chọn các hoạt động dẫn tới thành công.
• Giúp GV lựa chọn, sắp xếp nội dung bài giảng và tìm các phương
pháp, thủ pháp truyền đạt nội dung đó tới người học để cùng đạt
mục tiêu.
• Đặt ra chuẩn cho một mục tiêu là cách GV xác định một khía
cạnh quan trọng để thầy và trò cùng phấn đấu vươn tới.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
MMụụcc tiêutiêu nhnhậậnn ththứứcc
PHÂNPHÂN LOLOẠẠII CCỦỦAA BLOOMBLOOM
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
CCáácc kkỹỹ năngnăng ttưư duyduy
Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Nhớ
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
NhNhớớ
Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học .
• Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.
• Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học
một cách máy móc và nhắc lại.
• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là
xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.
Một ví dụ cho mức tư duy nhớ này là khi giáo viên yêu cầu
học sinh đọc thuộc bài thơ Từ ấy.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
HiHiểểuu
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện
tượng bằng ngôn ngữ của chính mình.
• Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên phải có khả
năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.
• Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả
năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.
• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải,
tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.
Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh kể lại
truyện “Tấm Cám”….
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
VVậậnn ddụụngng
Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này
sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn
cảnh mới).
• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những
gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.
• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học
trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.
• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là
chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành, lựa chọn, ….
Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh:
Sử dụng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày lên kim” vào một
số tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày?
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
PhânPhân ttííchch
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ
phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan
hệ giữa các thành phần đó.
• Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.
• Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu
thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.
• Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ,
lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.
Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên
nhân dẫn đến quyết định bán thân của Thuý Kiều và ảnh
hưởng của nó đến cuộc đời của nàng?”.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
TTổổngng hhợợpp
Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng
thể/sự vật mới.
• Ở mức độ này học sinh phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc
sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.
• Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo
một dạng mới.
• Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế,
đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.
Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu học
sinh “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?”
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
ĐĐáánhnh gigiáá
Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các
tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do người học tự
đặt ra để đưa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng
lý do/lập luận).
• Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.
• Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải
thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.
• Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện
minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.
Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học
sinh tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Xây dựng
mục tiêu dạy học
Nguyên tắc cơ bản để có kế
hoạch bài dạy hiệu quả
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Mục tiêu chung
• Trước khi xây dựng mục
tiêu cụ thể của bài học,
cần xét đến những mục
tiêu chung sẽ đạt được từ
việc thực hiện những
mục tiêu đó.
• Hãy bắt đầu bằng việc
xác định các phần của
mục tiêu chung đó sẽ
được thực hiện sau khi
bạn dạy xong bài học đó.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Phân tích nhiệm vụ
• Ví dụ: Một mục tiêu • Học sinh có thể viết
dạy học chung. được một câu văn
hoàn chỉnh.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Phân tích nhiệm vụ
• Học sinh cần phải làm những gì để thực
hiện được nhiệm vụ đó?
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Phân tích nhiệm vụ
• Học sinh có thể viết được một câu văn
hoàn chỉnh.
– Học sinh có thể phân biệt được các thành
phần của câu.
– Học sinh có thể phân biệt được chủ ngữ và vị
ngữ của câu.
– Học sinh có thể nhận biết được một câu hoàn
chỉnh về nghĩa.
– …
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Xây dựng mục tiêu dạy học
• Hãy suy nghĩ xem
một học sinh khi đạt
được mục tiêu sẽ có
làm được những gì.
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Xây dựng mục tiêu dạy học
• Một học sinh viết – Nhận biết được một
được một câu hoàn câu có ý nghĩa
chỉnh thì có thể … – Phân biệt được các
thành phần của câu
– Diễn tả được một ý
hoàn chỉnh trong một
câu đúng ngữ pháp
Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Xây dựng mục tiêu dạy học
• Tiếp theo, hãy nghĩ về những
gì mà các em học sinh yếu
nhất có thể làm được.
• Hình thành ý tưởng về các
nhiệm vụ học tập dành cho
học sinh.
• Các nhiệm vụ học tập này phải
được lự