Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu
tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Cũng theo luật này, DNNN nước tồn tại dưới
các hình thức: doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty.
- Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức
công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005), các doanh nghiệp nhà nước được thành lập
theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất là
trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006). Trong thời
hạn chuyển đổi, những quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 được tiếp tục áp
dụng đối với doanh nghiệp nhà nước nếu Luật này không có quy định.
- Do đó, theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005, DNNN được định nghĩa “là
doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các
hình thức pháp lý sau:
Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà
nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ;
Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH
trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ;
CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ;
CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước
chiếm trên 50% vốn điều lệ
52 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2829 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 1
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
I. Tổng quan về DNNN.
1. Doanh nghiệp NN
- Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu
tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Cũng theo luật này, DNNN nước tồn tại dưới
các hình thức: doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty.
- Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003 ), DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức
công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005), các doanh nghiệp nhà nước được thành lập
theo quy định của Luật doanh nghiệp nhàTi nưểớuc năm lu 2003ận ph ải chuyển đổi thành công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất là
trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghi ệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006). Trong thời
hạn chuyển đổi, những quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 được tiếp tục áp
dụng Doanhđối với doanh ng hinghiệp nhà nướệc pnếu Lunhàật này không nư có ớquyc đị nh.và Doanh
- Do đó, theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005, DNNN được định nghĩa “là
doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các
hình thnghiức pháp lý ệsau:p có vốn đầu tư nước ngoài
Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà
nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ;
Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH
trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ;
CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ;
CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước
chiếm trên 50% vốn điều lệ.
2. Thực trạng về chuyển đổi doanh nghiệp NN Việt Nam.
Cải cách DNNN là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt
Nam. Chủ trương này đã xuất hiện từ cuối những năm1970. Tuy nhiên, đến tận đầu những năm
1990, quá trình cải cách DNNN mới thực sự được thực hiện. Có thể chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1990-1993: Giai đoạn này tập trung giải quyết về xây dựng cơ chế, chính sách và tài
chính để sắp xếp, chấn chỉnh và tổ chức lại DNNN đã được thành lập tràn lan trong những năm
trước đó, sắp xếp lại những doanh nghiệp hoạt động thua lỗ kéo dài. Theo đó, số lượng DNNN
giảm đáng kể, từ 12.500 doanh nghiệp xuống còn khoảng hơn 6.000 doanh nghiệp. Căn cứ pháp
lý cho đợt này là Quyết định số 315-HĐBT (ngày 1/9/1990) về chấn chỉnh và tổ chức lại sản
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 2
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh và Nghị định số 388-HĐBT của Hội đồng Bộ
trưởng (ngày 20/11/1991) ban hành quy chế về thành lập và giải thể DNNN. Cũng trong giai
đoạn này, việc chuyển đổi sở hữu DNNN bắt đầu được thí điểm từ khi Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT (ngày 10/5/1990) cho phép thí điểm, chuyển một số
DNNN thành công ty cổ phần, Chỉ thị số 202/CT (ngày 8/6/1992) về tiếp tục thí điểm chuyển
một số DNNN thành công ty cổ phần.
Giai đoạn 1994-2001: Đây là giai đoạn đẩy mạnh cải cách khung pháp lý đối với DNNN. Quốc
hội đã ban hành Luật DNNN năm 1995. Theo đó, DNNN được pháp luật thừa nhận là một pháp
nhân độc lập, có vốn và tài sản riêng, có quyền tự chủ kinh doanh. Chủ sở hữu nhà nước chịu
trách nhiệm hữu hạn với DNNN trong phạm vi vốn đầu tư của nhà nước tại doanh nghiệp và
DNNN yếu kém phải giải thể, phá sản Tinhư ểmọui doanh lu ậnghinệ p khác.
Trong giai đoạn này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 90/TTg và 91/TTg (ngày
7/3/1994), Chỉ thị số 500/TTg (ngày 28/5/1995) ti ếp tục sắp xếp tổng thể hệ thống DNNN, giải
thể những liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty có tính chất hành chính trung gian; qua đó, tạo điều
kiện thDoanhực hiện một bư ớcnghi tập trung hóaệp bằ ngnhà việc tổ ch nưức nhữớng tcổng và công tyDoanh có quy mô lớn theo
hướng tập đoàn kinh doanh (tổng công ty 91) và các tổng công ty 90 phù hợp với yêu cầu khách
quan, nângnghi cao khệả năngp tíchcó tụ cvủaố cácn tổ ngđ côngầu ty. tư nước ngoài
Cũng trong giai đoạn này, nhiều quy định về chuyển đổi sở hữu DNNN cũng được ban hành và
triển khai như cổ phần hóa DNNN (Nghị định số 28/CP; Nghị định số 44/1998/NĐ-CP), giao,
bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN (Nghị định số 103/1999/NĐ-CP). Với việc ra đời của
Luật Doanh nghiệp 1999 đã có những tác động gián tiếp nhưng mạnh mẽ đến cải cách DNNN
trên phương diện trở thành khung khổ pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoá,
giao, bán, chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên.
Giai đoạn từ năm 2002- 2006: Đây là giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu. Luật DNNN năm
2003 thay thế Luật DNNN 1995 đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh cải cách DNNN. Luật
đã xác định rõ hơn các loại hình DNNN, không chỉ bao gồm các doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước mà còn có những doanh nghiệp đa sở hữu dưới hình thức công ty cổ phần, công ty TNHH.
Quan hệ giữa Nhà nước với DNNN được quy định cụ thể hơn. Với tư cách quản lý nền kinh tế,
Nhà nước quan hệ với DNNN như mọi loại hình doanh nghiệp khác. Với tư cách là chủ sở hữu,
Nhà nước có các quyền và nghĩa vụ như các chủ sở hữu khác đầu tư vào doanh nghiệp. Đặc biệt,
Luật DNNN đã luật hóa các biện pháp chuyển đổi sở hữu. Các DNNN không thuộc diện nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải chuyển thành doanh nghiệp đa sở hữu.
Để đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu, Chính phủ ban hành Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg (ngày
26/4/2002), sau đó là Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg (ngày 24/8/2004) ban hành tiêu chí, danh
mục phân loại công ty nhà nước và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc TCTNN. Theo
đó, thu hẹp những ngành, lĩnh vực Nhà nước nắm giữ 100% vốn, nắm giữ cổ phần chi phối trên
50% vốn điều lệ và quy định những ngành, lĩnh vực đa dạng hóa sở hữu dưới các hình thức cổ
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 3
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
phần hóa, giao hoặc bán; quy định phương thức xử lý như sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản
đối với những công ty không thuộc lĩnh vực nhà nước nắm giữ 100% vốn, hoạt động thua lỗ kéo
dài, không thực hiện được chuyển đổi sở hữu; quy định các điều kiện tồn tại đối với TCTNN và
những TCTNN không đáp ứng đủ các điều kiện sẽ được sắp xếp lại theo hướng sáp nhập, hợp
nhất hoặc giải thể sau khi sắp xếp lại công ty thành viên.
Từ năm 2007 đến nay: chuyển đổi sở hữu DNNN có xu hướng chững lại, đặc biệt là cổ phần
hóa (số lượng doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa trong bốn năm 2007 - 2010 chỉ bằng 2/3 số
doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa năm 2006). Trong giai đoạn này, nội dung cải cách DNNN
chủ yếu tập trung vào hình thành các TĐKTNN, chuyển đổi TCTNN và công ty nhà nước theo
mô hình công ty mẹ- công ty con. Từ ngày 1/7/2010, toàn bộ DNNN phải chuyển thành công ty
cổ phần, công ty TNHH hoạt động theoTi Luểật Doanhu lu nghiậnệp, chấm dứt tình trạng chia cắt pháp
luật về doanh nghiệp theo hình thức sở hữu. Về nguyên tắc, các DNNN đã hoạt động trong cùng
một khung pháp lý với các doanh nghiệp khác. C ụ thể:
Vào thời điểm 2001, ở nước ta có 5.655 DNNN. Số doanh nghiệp đã cổ phần hoá là 4.000. Tính
đến thDoanhời điểm trước 1/7/2010, nghi nhà ệnưpớc còn nhà nắm giữ nư100% vớốn cở 1.206 và doanh Doanh nghiệp, trong đó:
- Chuyển đổi khoảng hơn 900 doanh nghiệp thành công ty TNHH một thành viên;
- 40 doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá trước ngày 1/7/2010 mà đã xác định
nghixongệ giáp trcóị doanh v nghiốệnp, nhóm đầ nàyu s ẽ tưtiếp tụ cnư tiến hànhớ ccổ phngoàiần hóa;
- Khoảng 30 doanh nghiệp đến ngày 01/7/2010 tuy chưa xác định xong giá trị
doanh nghiệp nhưng dự kiến trong tháng 7 sẽ xác định xong thì trong năm 2010
sẽ hoàn thành thực hiện cổ phần hóa, cũng sẽ không phải chuyển đổi thành công
ty TNHH một thành viên;
- Khoảng 40 doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định tại Nghị định
25/2010/NĐ-CP để chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên, nhóm này sẽ
phải tiến hành cơ cấu lại nợ để chuyển thành CTCP hoặc công ty TNHH hai thành
viên trở lên, nếu không sắp xếp được thì tiến hành bán doanh nghiệp hoặc cho phá
sản.
- Còn khoảng 182 doanh nghiệp phải chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên và
về cơ bản đã được chuyển đổi hết trong tháng 7/20102.
Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi:
Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần:
- Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về
chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
- Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 quy định về việc chuyển
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
- Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về
chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.
- Các nghị định ban hành sau thay thế cho các nghị định ban hành trước đó
Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên.
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 4
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 của Chính phủ về chuyển đổi công
ty nhà nước thành công ty trách nhi ệm hữu hạn một thành viên.
- Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công
ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý
công ty TNHH một thành viên do NN làm chủ.
Ý nghĩa - hạn chế - đề xuất của việc chuyển đổi
Về việc chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên.
o Ý nghĩa
Việc chuyển đổi các công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
(TNHH) tuy không mang tính đột phá như cổ ph ần hóa, nhưng là cần thiết và có ý nghĩa nhất
định:
- Một là, Luật Doanh nghiệp 2005Ti quyể uđịnh lu cácậ côngn ty nhà nước thực hiện theo lộ trình
chuyển đổi, nhưng trước ngày 1-7-2006 phải chuyển thành công ty TNHH hoặc công ty
cổ phần.
- Trên thực tế từ năm 2001 các DNNN (gọi là công ty nhà nước từ năm 2003 theo Luật
DNNN) bắt đầu chuyển thành công ty TNHH một thành viên theo Nghị định số
Doanh63/2001/NĐ-CP. nghi ệp nhà nước và Doanh
- Hai là, với việc chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn thành công ty
nghiTNHH mộệt thànhp cóviên, bên v cốạnhn m ụđc tiêuầ uđể th tưực hiệ nnư thống ớnhấtc m ộngoàit Luật Doanh
nghiệp, còn nhằm mục đích đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng
với các loại hình doanh nghiệp khác. Đây là quá trình “công ty hóa” các công ty nhà
nước, tạo vị thế “công ty” cho công ty nhà nước – có địa vị pháp lý của một pháp nhân
kinh tế, có tài sản độc lập với cá nhân và tổ chức khác, kể cả với Nhà nước, có quyền
nhân danh công ty tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- Ba là, việc chuyển đổi sang Luật Doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác, thực hiện cam kết WTO là
Nhà nước thực hiện các quyền chủ sở hữu tương tự như các chủ doanh nghiệp hay cổ
đông khác không phải Nhà nước.
o Hạn chế
Khi chuyển đổi sang hình thức công ty TNHH, nhưng luật doanh nghiệp 2005 quy định về việc
quản lý kiểm soát công ty TNHH còn nhiều lỗ hỗng, sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch tư lợi
trong công ty.
Ví dụ: Quy định về kiểm soát viên
Ban kiểm soát trong công ty cổ phần không được giữ các chức vụ quản lý công ty nhưng
kiểm soát viên trong công ty TNHH một thành viên là tổ chức thì có thể kiêm nhiệm các
chức vụ quản lý điều hành công ty vì Luật Doanh nghiệp không cấm việc kiêm nhiệm
này trong công ty TNHH một thành viên là tổ chức.
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 5
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Hay theo quy định của Điều 75 Luật Doanh nghiệp, khi có một giao dịch tư lợi (được
giao kết giữa công ty với chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch công ty,
Giám đốc, Kiểm soát viên) thì phải được thành viên Hội đồng thành viên/ Chủ tịch công
ty, Giám đốc/ Tổng giám đốc và Kiểm soát viên xem xét quyết định theo nguyên tắc đa
số, mỗi người có một phiếu biểu quyết. Và khi biểu quyết một giao dịch như vậy, người
có liên quan không bị loại trừ quyền biểu quyết.
Những quy định trên về kiểm soát viên tạo ra một lỗ hổng rất lớn trong việc kiểm soát
các giao dịch tư lợi trong công ty TNHH một thành viên là tổ chức, tạo nguy cơ gây ra
thất thoát tài sản của chủ sở hữu như trường hợp một người kiêm nhiệm cả 3 vị trí trong 1
công ty.
Nhìn vào thực tế có thể thấy, việc các TiDNNNểu chuy luển ậthànhn công ty TNHH một thành viên theo
NĐ25 vừa qua chỉ là tạo ra những chiếc “bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi:
Các DNNN sau khi chuyển đổi sẽ chưa (hoặc không) có sự thay đổi đáng kể nào về quản
trị doanh nghiệp – khâu quyết định đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
DoanhNhận định trên lànghi dựa vào chínhệp nh nhàững quy đ ịnưnh trongớ NĐ25.c và Doanh
Các công ty TNHH một thành viên ra đời từ NĐ25 phải được gọi đúng tên là công ty
nghiTNHH nhàệ nưpớc mcóột thành v ốviên.n B ởđi lẽầ, Nhàu nưtước vẫ nnư là chủớ sở hcữ ungoài 100% vốn điề u lệ
của những công ty đó.
Cụm từ “Nhà nước một thành viên” đã được sử dụng để đặt tên cho một số DNNN trước
đây. Song, trong lần chuyển đổi này, cụm từ trên đã không được sử dụng để tránh vi
phạm nguyên tắc “thương mại không phân biệt đối xử” – một trong những nguyên tắc cơ
bản của WTO mà Việt Nam là thành viên. Vì “Nhà nước vẫn là chủ sở hữu 100% vốn
điều lệ” cho nên các “nút thắt” trong công tác quản trị các DNNN vẫn còn nguyên vẹn
đối với các công ty TNHH một thành viên hình thành sau chuyển đổi.
Ai là chủ sở hữu của công ty?
Điều 3 NĐ25 quy định: “Nhà nước là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên do mình nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ. Chính phủ thống nhất tổ chức thực
hiện quyền và nghĩa vụ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ”. Song, nhà nước luôn luôn là một danh từ chung, không chỉ
cụ thể là ai. Vì vậy, trong trường hợp này, chủ sở hữu vẫn không được xác định.
NĐ25 có chỉ rõ hơn: “Mỗi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được chuyển đổi
từ công ty nhà nước hoặc thành lập mới chỉ do một tổ chức được phân công, phân cấp
dưới đây thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu (sau đây gọi tắt là chủ sở
hữu)…”.
Và các tổ chức đó là: Thủ tướng Chính phủ hoặc một tổ chức được Chính phủ phân công;
bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là ủy ban nhân
dân cấp tỉnh); công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ của tập
đoàn kinh tế nhà nước và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC)
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 6
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
trong một số trường hợp. Rõ ràng, việc xác định “chủ sở hữu của công ty” vẫn như trước
đây, tức là, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước lại là “chủ sở hữu” của các đơn vị
kinh doanh!
Chủ sở hữu là con người cụ thể nào?
Chủ sở hữu một công ty không thể là một cơ quan, tổ chức mà phải là một con người cụ
thể. Quy định tại NĐ25 cho thấy tùy theo từng công ty, chủ sở hữu sẽ là Thủ tướng Chính
phủ; bộ trưởng; chủ tịch UBND cấp tỉnh; người được công ty mẹ hoặc SCIC giao quyền.
Câu hỏi được đặt ra là, liệu các quan chức trong bộ máy công quyền (Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có đủ điều kiện (ít nhất là về thời gian) để
thực hiện các quyền của chủ sở hữu hay không? Câu trả lời là không!
Chẳng hạn, một vị chủ tịch UBNDTi ểcấpu tỉ nhlu vớậi hàngn trăm cuộc họp mỗi tháng và phải
chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động trên địa bàn tỉnh thì lấy đâu ra thời gian để “thực
hiện quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu công ty”?
Hơn nữa, quản lý một công ty kinh doanh liên quan đến rất nhiều vấn đề từ kinh tế, kỹ
Doanhthuật đến lao đ ộnghing, đất đai, ệphápp lu nhàật và tập quán nư quốớc tếc… Dovà đó, khôngDoanh phải cứ xin ý
kiến là chủ sở hữu có thể “cho ý kiến” được ngay. Tất yếu phải có các cơ quan tham
mưu, nghiên cứu và trình lên ý kiến giải quyết. Và không loại trừ trường hợp khi ý kiến
nghichấp thuậnệ đưpợc thôngcó báo v thìố thnời cơđ kinhầu doanh tư đã… nư mất! ớc ngoài
Với những “chủ sở hữu” không phải là quan chức mà là đại diện của công ty mẹ hoặc
SCIC thì câu hỏi đặt ra lại là họ có dám “cho ý kiến” không? Vốn của công ty là vốn nhà
nước. Do dó, nếu “cho ý kiến” kịp thời nhưng gặp rủi ro, kinh doanh thua lỗ, liệu họ có
tránh khỏi tội “cố ý làm trái, gây hậu quả nghiêm trọng”? Vì vậy, để chắc chắn, đến lượt
mình, họ lại đi “xin ý kiến” cấp trên trước khi “cho ý kiến” với người “xin ý kiến”!
Những quy trình “xin” và “cho” ý kiến nêu trên là xa lạ đối với hoạt động kinh doanh
trong kinh tế thị trường!
Ai sẽ chịu trách nhiệm khi công ty mất vốn?
Theo NĐ25, tham gia quản lý điều hành công ty TNHH một thành viên có: chủ sở hữu,
hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty trong mô hình không có hội đồng thành viên.
Câu hỏi được đặt ra là nếu do quản lý yếu kém, công ty bị mất vốn thì ai chịu trách
nhiệm và chịu trách nhiệm như thế nào?
Theo Luật Doanh nghiệp, chủ sở hữu sẽ là người chịu trách nhiệm toàn diện và cao nhất
là mất hết số vốn đầu tư của mình. Song, trong công ty TNHH nhà nước một thành viên,
vốn của công ty là vốn của Nhà nước – là tiền đóng thuế của nhân dân. Số vốn đó không
thuộc sở hữu của một cá nhân nào. Do đó, những “chủ sở hữu” của công ty chẳng có gì
để mất. Khi công ty thua lỗ và mất vốn, cao lắm, các “chủ sở hữu” được yêu cầu “kiểm
điểm, rút kinh nghiệm” hoặc kỷ luật hành chính.
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 7
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty cũng sẽ vô can. Bởi lẽ, trước khi thực hiện
những việc quan trọng, họ đã “xin” ý kiến chủ sở hữu và được chấp thuận. Việc không
thành công là do khách quan, do năng lực có hạn và hàng ngàn lý do khác đầy sức thuyết
phục! Hơn nữa, họ cũng chỉ là người được chủ sở hữu “thuê quản lý” không có hợp đồng.
Căn cứ pháp lý nào để quy trách nhiệm cho họ phải bồi thường thiệt hại cho công ty?
Như vậy, có thể thấy, khi còn là DNNN, doanh nghiệp mất vốn, phá sản đã không có ai
chịu trách nhiệm, vậy mà khi chuyển sang công ty TNHH nhà nước một thành viên cũng
sẽ không có ai chịu trách nhiệm chuyện công ty bị mất vốn. Chỉ có nhân dân – những
người đóng thuế – là bị mất mà không biết kêu ai?
o Đề xuất
Tiểu luận
Có thể khẳng định rằng, khi còn duy trì nguyên tắc “Nhà nước làm chủ sở hữu” của công ty thì
không có câu trả lời triệt để cho những câu hỏi đã nêu. Bởi lẽ, vốn nói chung, hay vốn trong kinh
doanh của mọi doanh nghiệp chỉ được bảo toàn và sử dụng có hiệu quả khi có một chủ sở hữu
đích thDoanhực. Vì vậy, xin kinghiến nghị vàiệ gipải pháp nhà trong tương nư lai:ớ c và Doanh
Nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê những công ty TNHH nhà
nghinước một thànhệp viên