Tóm tắt Luận văn Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viêṭ Nam

Sau 25 năm tiến hành công cuôc̣ Đổi mớ i, Viêṭ Nam đã đaṭ đươc̣ những thành tưụ khá thuyết phục về kinh tế và xã hội . Giai đoaṇ 2001 – 2010, hàng năm nền kinh tế Viêṭ N am đều đaṭ tốc đô ̣tăng trưở ng tương đối khá , bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nư ớc tăng 7,26%. Trong hơn môṭ thâp̣ kỷ qua , Viêṭ Nam luôn đươc̣ xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao , đồng thờ i có thành tích giảm nghèo nha nh trên thế giớ i, đây là môṭ thành tưụ rất quan troṇ g . Thành tựu trên là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả của các chính sách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trước những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới , đăc̣ biêṭ là xu thế toàn cầu hoá . Đặc biệt, tiến trình hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế của Viêṭ Nam đã có môṭ bướ c đi quan troṇ g khi đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giớ i (WTO) vào năm 2007. Các nỗ lưc̣ của Chính phủ Viêṭ Nam đã đem laị những kết quả đáng khích lê ̣về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Tính đến hết tháng12/2012, Viêṭ Nam đã thu hút đươc̣ 14.522 dự án đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài viơt́ ổng vốn đăng ký đat 210 ̣ ,5 tỷ USD, trong đó vốn giải ngân đaṭ 71,9 tỷ USD, thu hút đươc̣ 100 quốc gia và vùng lañ h thổ đến đầu tư taị hầu hết các lĩnh vực quan trọng như: công nghiêp̣ chế biến, chế taọ , xây dưṇ g, thông tin và truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống Khu vưc̣ có vốn đầu tư nướ c ngoài là khu vưc̣ phát triển năng đôṇ g nhất vớ i tốc đô ̣tăng GDP luôn cao hơn tốc đô ̣tăng của cả nướ c . Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP tăng dần từ 2% năm 1992 lên tớ i 12,7% năm 2000; 16,98% năm 2006 và 18,97% vào năm 2011. Tác động của khu vực FDI cũng đã góp phần quan trọ ng vào xuất khẩu , năm 2012, khu vưc̣ FDI nôp̣ ngân sách 3,7 tỷ USD (không kể dầu thô ), chiếm 11,9% tổng thu ngân sách. Ngoài những đóng góp vào tăng trưởng kinh tế , khu vưc̣ FDI đã góp phần nhất điṇ h vào chuyển dic̣ h cơ cấu kinh tế thông qua viêc̣ áp duṇ g khoa hoc̣ kỹ thuâṭ vào sản xuất nông nghiêp̣ , tạo công ăn việc l àm cho 2 triêụ lao đôṇ g trưc̣ tiếp và 3-4 triêụ lao đôṇ g gián tiếp. Khu vưc̣ FDI cũng đươc̣ đánh giá là kênh chuyển giao công nghê ̣quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế. Mă ù đã đaṭ đươc̣ những kêt́ quả nhất điṇ hnhưng Viêṭ Nam vâñ chưa tâṇ duṇ g các cơ hôị thu hút FDI và chưa tối đa đươc̣ lơị ích mà đầu tư trưc̣ tiếp nướ c ngoài có thể mang lại. Viêṭ Nam chưa đươc̣ choṇ là điểm đầu tư của phần lớ n các công ty đa quốciagcó tiềm năng lớ n về công nghê ̣và sădn sàng chuyển giao công nghê ̣và tri thứ c . Thưc̣ traṇ g này, cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nướ c trong khu vưc̣ đang đăṭ ra thách thcứrất lớ n cho Viêṭ Nam. Đã có vài quốc gia thu hút đươc̣ dòng vốn FDI khá lớ n nhưng tác đôṇ g lan toả hầu như không xảy ra . Ở một tình thế khác , vốn FDI đổ vào môṭ quốc gia có thể làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng trưở ng là thấp. Cả hai trường hợp trên đều được xem là không thành công với chính sách thu hút2 FDI hay chưa tâṇ duṇ g triêṭ để và lañ g phí nguồn lưc̣ này dướ i góc đô ̣tăng trưở ng kinh tế. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn đến viêc̣ tác đôṇ g của FDI đến tăng trưở ng kinh tế, đăc̣ biêṭ là củ a các nướ c đang phát triển trong đó có Viêṭ Nam. Nhâṇ thứ c đươc̣ tầm quan troṇ g của cách tiếp câṇ điṇ h lươṇ g xuất phát từ các lâp̣ luâṇ nêu trên để đánh giá mối liên hê ̣giữa FDI và tăng trưở ng kinh tế ở Viêṭ Nam , Nghiên cứ u sinh đã chọn đề tài nghiên cứ u theo hướ ng tiếp câṇ bằng các mô hình có thể ướ c lươṇ g đươc̣ , vớ i tên đề tài : “Mô hiǹ h phân tích mố i quan hê ̣ của FDI và tăng trƣở ng kinh tế ở Viêṭ Nam”.

pdf24 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viêṭ Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau 25 năm tiến hành công cuôc̣ Đổi mới, Viêṭ Nam đa ̃đaṭ đươc̣ những thành tưụ khá thuyết phục về kinh tế và xã hội . Giai đoaṇ 2001 – 2010, hàng năm nền kinh tế Viêṭ N am đều đaṭ tốc đô ̣tăng trưởng tương đối khá , bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nư ớc tăng 7,26%. Trong hơn môṭ thâp̣ kỷ qua , Viêṭ Nam luôn đươc̣ xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao , đồng thời có thành tích giảm nghèo nha nh trên thế giới , đây là môṭ thành tưụ rất quan troṇg . Thành tựu trên là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả của các chính sách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trước những thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới , đăc̣ biêṭ là xu thế toàn cầu hoá . Đặc biệt, tiến trình hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế của Viêṭ Nam đa ̃có môṭ bước đi quan troṇg khi đa ̃trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007. Các nỗ lưc̣ của Chính phủ Viêṭ Nam đa ̃đem laị những kết quả đáng khích lê ̣về thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Tính đến hết tháng 12/2012, Viêṭ Nam đa ̃thu hút đươc̣ 14.522 dư ̣án đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài với tổng vốn đăng ký đaṭ 210,5 tỷ USD, trong đó vốn giải ngân đaṭ 71,9 tỷ USD, thu hút đươc̣ 100 quốc gia và vùng lañh thổ đến đầu tư taị hầu hết các lĩnh vực quan trọng như: công nghiêp̣ chế biến, chế taọ, xây dưṇg, thông tin và truyền thông, khai khoáng, dịch vụ lưu trú và ăn uống Khu vưc̣ có vốn đầu tư nước ngoài là khu vưc̣ phát triển năng đôṇg nhất với tốc đô ̣tăng GDP luôn cao hơn tốc đô ̣tăng của cả nước . Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP tăng dần từ 2% năm 1992 lên tới 12,7% năm 2000; 16,98% năm 2006 và 18,97% vào năm 2011. Tác động của khu vực FDI cũng đã góp phần quan trọ ng vào xuất khẩu , năm 2012, khu vưc̣ FDI nôp̣ ngân sách 3,7 tỷ USD (không kể dầu thô ), chiếm 11,9% tổng thu ngân sách. Ngoài những đóng góp vào tăng trưởng kinh tế , khu vưc̣ FDI đa ̃góp phần nhất điṇh vào chuyển dic̣h cơ cấu kinh tế thông qua viêc̣ áp duṇg khoa hoc̣ kỹ thuâṭ vào sản xuất nông nghiêp̣ , tạo công ăn việc l àm cho 2 triêụ lao đôṇg trưc̣ tiếp và 3-4 triêụ lao đôṇg gián tiếp. Khu vưc̣ FDI cũng đươc̣ đánh giá là kênh chuyển giao công nghê ̣quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế. Măc̣ dù đa ̃đaṭ đươc̣ những kết quả nhất điṇh nhưng Viêṭ Nam vâñ chưa tâṇ duṇg các cơ hôị thu hút FDI và chưa tối đa đươc̣ lơị ích mà đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài có thể mang lại. Viêṭ Nam chưa đươc̣ choṇ là điểm đầu tư của phần lớn các công ty đa quốc gia có tiềm năng lớn về công nghê ̣và sẵn sàng chuyển giao công nghê ̣và tri thức . Thưc̣ traṇg này, cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nước trong khu vưc̣ đang đăṭ ra thách thức rất lớn cho Viêṭ Nam. Đã có vài quốc gia thu hút đươc̣ dòng vốn FDI khá lớn nhưng tác đôṇg lan toả hầu như không xảy ra . Ở một tình thế khác , vốn FDI đổ vào môṭ quốc gia có thể làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế nhưng đóng góp của nguồn vốn này vào tăng trưởng là thấp. Cả hai trường hợp trên đều được xem là không thành công với chính sách thu hút 2 FDI hay chưa tâṇ duṇg triêṭ để và lañg phí nguồn lưc̣ này dưới góc đô ̣tăng trưởng kinh tế. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngày càng quan tâm nhiều hơn đến viêc̣ tác đôṇg của FDI đến tăng trưởng kinh tế, đăc̣ biêṭ là của các nước đang phát triển trong đó có Viêṭ Nam. Nhâṇ thức đươc̣ tầm quan troṇg của cách tiếp câṇ điṇh lươṇg xuất phát từ các lâp̣ luâṇ nêu trên để đánh giá mối liên hê ̣giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viêṭ Nam , Nghiên cứu sinh đa ̃ chọn đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp câṇ bằng các mô hình có thể ước lươṇg đươc̣, với tên đề tài : “Mô hiǹh phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Viêṭ Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu tổng quát : phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viêṭ Nam . Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu cơ sở lý luâṇ về FDI , tăng trưởng kinh tế và vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế. - Phân tích thưc̣ traṇg tăng trưởng kinh tế và quá trình thu hút FDI tại Việt Nam giai đoaṇ 1990 – 2012. - Xây dưṇg m ô hình điṇh lươṇg phân tích quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế Viêṭ Nam , đánh giá các yếu tố tác động hiêụ quả của FDI đối với tăng trưởng kinh tế và sản lượng , hiêụ quả sản xuấ t của các doanh nghiệp , thưc̣ nghiêṃ với dữ liêụ 1990 – 2012. - Đề xuất môṭ số hàm ý chính sách thưc̣ hiêṇ đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài taị Viêṭ Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: - Mô hình đo lường quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế (cách tiếp cận theo mô hình VAR). - Mô hình đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiệp trong nước (cách tiếp câṇ theo phương pháp bán tham số Levinsohn-Petrin). - Mô hình đánh giá tác đôṇg của FDI đến sản lươṇg đầu ra của doanh nghiêp̣ (cách tiếp cận theo mô hình hồi quy số liêụ mảng). 3.2. Phạm vi nghiên cƣ́u Phạm vi về nội dung : nghiên cứu của luâṇ án tâp̣ trung phân tích mối quan hê ̣ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở cả hai cấp độ: vi mô và vi ̃mô. Phạm vi về thời gian và không gian: - Luâṇ án đo lường quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012. - Luâṇ án đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiêp̣ trong nước và tác đôṇg của FDI đến sản lươṇg đầu ra của các doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam giai đoaṇ 2000 – 2011. 3 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu nghiên cứu , luâṇ án sử duṇg phương pháp duy vâṭ biêṇ chứng và duy vâṭ lic̣h sử làm phương pháp nghiên cứu cơ bản để phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, luâṇ án còn sử duṇg môṭ số phương pháp cụ thể khác như : phương pháp thống kê , phương pháp mô hình toán , phân tích hê ̣ thống, tổng hơp̣ logic, lịch sử, so sánh đối chiếu tổng kết thưc̣ tiêñ. 5. Nhƣ̃ng đóng góp khoa hoc̣ của luâṇ án * Về mặt học thuật, lý luận Trên cơ sở tổng quan lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, luận án đa ̃phân tích thưc̣ trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990-2012, làm rõ tác đôṇg qua la ̣i của FDI đối với nền kinh tế Viêṭ Nam trong giai đoaṇ này và từ đó lưạ choṇ đươc̣ các mô hình kinh tế lươṇg phù hơp̣ để phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế Viêṭ Nam ở cả tầm vi ̃mô và vi mô. Luận án đã sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) để đo lường và phân tích thưc̣ nghiêṃ quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012. Điểm mới của luận án thể hiện ở việc lưạ choṇ các biến đaị diêṇ trong mô hình -vấn đề mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa từng đề cập tới. Luận án đã sử dụng mô hình đánh giá ảnh hưởng của FDI đến các doanh nghiêp̣ trong nước bằng cách tiếp câṇ phương pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin trên cơ sở sử duṇg nguồn số liêụ cho ngành chế tác được lấy từ bộ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cuc̣ Thống kê giai đoaṇ 2000-2011 với tổng số quan sát đươc̣ trong 12 năm là 45.720 quan sát (bao gồm 3.810 doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇg trong môĩ năm). Với cách tiếp cận vi mô, mô hình này cho phép nhận biết vai trò của các doanh nghiệp, ngành kinh tế trong việc sử dụng hiệu quả FDI. Để đánh giá tốt hơn tác đôṇg của FDI đến sản lươṇg đầu ra của doanh nghiêp̣ trong nước, bên caṇh cách tiếp câṇ phương pháp bán tham số của Levinsohn-Petrin, luâṇ án sử dụng mô hình hồi quy số liệu mảng trên cùng bộ số liệu thu thập được . Với hồi quy GMM trên số liêụ mảng, luâṇ án đa ̃khắc phuc̣ đươc̣ hiêṇ tươṇg phương sai sai số thay đổi và tư ̣tương quan của mô hình. * Nhƣ̃ng đề xuất rút ra tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u Kết quả nghiên cứu khẳng điṇh quan hê ̣tương tác hai chiều theo hướng tích cưc̣ của FDI và các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế . Nhịp tăng vốn FDI sẽ ảnh hưởng đến nhip̣ tăng các chỉ tiêu kinh tế -xã hội ngay ở thời kỳ thứ nhất ngoại trừ nhịp tăng GDP . Quá trình tăng FDI có tính quán tính với chính nó rất rõ ràng và có thể duy trì quán tính trong 2 năm, sau đó có thể tốc đô ̣ tăng giảm dần vào các năm tiếp theo . Môṭ hê ̣thống chính sách thu hút nguồn vốn FDI tốt sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng , tích luỹ vốn, nâng cao chất lươṇg nguồn nhân lưc̣ , mở rôṇg hôị nhâp̣ của Viêṭ Nam vào nền kinh tế toàn cầu. Kết quả nghiên cứu đa ̃chỉ ra rằng sư ̣hiêṇ diêṇ của đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài có tác động tích cực đến tăng trưởng sản lượng của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chế tác trong đó có các doanh nghiệp nôị điạ trong khi sở hữu Nhà nước không tác đôṇg tích 4 cưc̣ đến tăng trưởng sản lượng của ngành. Vì vậy, viêc̣ cổ phần hoá các doanh nghiêp̣ Nhà nước tại Việt Nam sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nội điạ, tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành phần kinh tế và tác động tích cực đến sản lươṇg của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Sư ̣hiêṇ diêṇ của vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp và gián tiếp làm tăng hiệu quả sản lượng của các doanh nghiệp và sự tồn tại của các doanh nghiệp FDI đã có tác đôṇg tích cực đến sản xuất và tăng hiệu quả của toàn ngành. Từ kết quả nghiên cứu , luận án cho rằng để góp phần tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Chính phủ cần phải có chính sách thu hút nguồn vốn FDI theo hướng: đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lươṇg nguồn nhân lưc̣; kích thích tiết kiệm và đầu tư; đẩy nhanh quá trình hôị nhâp̣ kinh tế quốc tế; thưc̣ hiêṇ ưu đaĩ đối với FDI trong ngành chế tác; thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thu hút FDI; phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngang tầm với các nước trong khu vưc̣, tạo môi trường hấp dâñ thu hút FDI để phát triển kinh tế các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên. 6. Kết cấu của luâṇ án Tên luâṇ án: “Mô hiǹh phân tích mối quan hê ̣của FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục , nôị dung của luận án được chia làm 4 chương: Chƣơng 1: Lý luâṇ chung về FDI và tăng trưởng kinh tế. Chƣơng 2: Tổng quan các mô hình lý thuyết và thưc̣ nghiêṃ về mối quan hê ̣của FDI và tăng trưởng kinh tế. Chƣơng 3: Thưc̣ traṇg về FDI và tăng trưởng kinh tế tại Viêṭ Nam giai đoaṇ 1990 – 2012. Chƣơng 4: Kết quả ước lượng thực nghiệm. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1. Lý luận chung về tăng trƣởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đươc̣ xem là môṭ trong những vấn đề troṇg yếu nhất trong nghiên cứu kinh tế phát triển . Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất với nhau rằng tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lươṇg đươc̣ tính cho toàn bô ̣nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). 1.1.2. Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế Quan điểm cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Lý thuyết cổ điển về tăng trưởng kinh tế do các nhà kinh tế học cổ điển nêu ra mà các đại diện tiêu biểu là Adam Smith và David Ricardo được coi là sự kế thừa có phát triển mô hình Malthus. Theo Adam Smith, chính lao động được sử dụng trong những công việc có ích và hiệu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị cho xã hội và coi sự gia tăng tư bản là yếu tố quyết định tăng trưởng 5 kinh tế. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn, trong từng ngành và phù hơp̣ với một trình độ kỹ thuật nhất định, các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định, không thay đổi. Quan điểm của Karl.Marx về tăng trưởng kinh tế : Karl Marx cho rằng do các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để khai thác tiến bộ kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động của công nhân nên các nhà tư bản phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, một phần để tích luỹ phát triển sản xuất và đây chính là nguồn gốc tích luỹ của chủ nghĩa tư bản. Quan điểm tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn và lao động có thể thay thế cho nhau, và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách kết hợp giữa các yếu tố đầu vào. Đồng thời họ cho rằng tiến bộ khoa học kỹ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Do đó chú trọng đến các nhân tố đầu vào của sản xuất. Lý thuyết tân cổ điển còn được gọi là lý thuyết trọng cung. Quan điểm hiện đại về tăng trưởng kinh tế : Các nhà kinh tế học hiện đại ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của hoaṭ đôṇg kinh tế , Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt trái của thị trường. 1.1.3. Các nhân tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế Các nhân tố kinh tế * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng cung Thông thường, nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yếu tố nguồn lưc̣ chủ yếu: vốn (K), lao đôṇg (L), tài nguyên đất đai (R), và công nghê ̣kỹ thuâṭ (T) thường đươc̣ kết hơp̣ theo môṭ hàm sản xuất có dạng:  , , ,Y F K L R T * Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng tổng cầu Theo kinh tế hoc̣ vi ̃mô, có bốn yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: chi cho tiêu dùng cá nhân , chi tiêu của chính phủ , chi cho đầu tư , chi tiêu qua hoaṭ đôṇg xuất nhâp̣ khẩu. Các nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm : đặc điểm văn hoá xã hội, nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, sự tham gia của côṇg đồng. 1.1.4. Đo lƣờng tác động và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế Thước đo tăng trưởng kinh tế đươc̣ xác điṇh theo các tiêu chỉ tiêu trong hê ̣ thống tài khoản quốc gia gồm : tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI), thu nhập bình quân đầu người. 6 Các chỉ tiêu đo chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Các chỉ tiêu đo chất lượng tăng trưởng kinh tế có thể chia thành 3 nhóm: nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế, nhóm các chỉ tiêu phản ánh về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. 1.2. Lý luâṇ cơ bản về vốn và FDI 1.2.1. Vốn sản xuất Khái niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia . Tài sản quốc gia. 1.2.2. Vốn đầu tƣ Vốn đầu tư đươc̣ hình thành thông qua quá trình hoaṭ đôṇ g đầu tư dưới hai hình thức: đầu tư trưc̣ tiếp và đầu tư gián tiếp từ các nguồn trong nước và ngoài nước. 1.2.3. Vốn đầu tƣ trƣc̣ tiếp nƣớc ngoài (FDI): hiêṇ nay có nhiều khái niêṃ khác nhau về đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng sư ̣khác biêṭ giữa các điṇh nghiã không nhiều: Theo tổ chức Hơp̣ tác và Phát triển kinh tế (OECD): đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thể kinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đaṭ đươc̣ thông qua môṭ cơ sở kinh tế taị môṭ nền kinh tế khác. Theo Uỷ ban Liên hiêp̣ quốc về Thương mạ i và Phát triển (UNCTAD): FDI là môṭ khoản đầu tư bao gồm mối quan hê ̣trong dài haṇ , phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hay công ty me ̣nước ngoài) trong môṭ doanh nghiêp̣ thường trú ở môṭ nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp , doanh nghiêp̣ liên doanh hoăc̣ chi nhánh nước ngoài). Theo Quỹ tiền tê ̣Quốc tế (IMF): FDI là viêc̣ đầu tư vốn đươc̣ thưc̣ hiêṇ ở các doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇg ở nước ngoài nhằm thu về những lơị ích lâu dài cho nhà đầu tư. Theo Ngân hàng Thế Giới (WB): FDI là dòng đầu tư ròng (thuần) vào một quốc gia đề nhà đầu tư có được quyền quản lý lâu dài (nếu nắm đươc̣ ít nhất 10% cổ phần thường) trong môṭ doanh nghiêp̣ hoaṭ đô ̣ng trong môṭ nền kinh tế khác (đối với chủ đầu tư). Theo điều 2, Luâṭ đầu tư nước ngoài tại Viêṭ Nam (12/11/1996): “Đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài là viêc̣ nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Viêṭ Nam bằng tiền măṭ hoăc̣ bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”. 1.2.4. Môṭ số lý thuyết kinh tế về FDI Lý thuyết về thương mại quốc tế: Lý thuyết thương mại cổ điển được khởi xướng bởi Adam Smith (1776). Ông cho rằng các quốc gia sẽ tạo ra nhiều lợi ích hơn khi họ thực hiện hoạt động thương mại đối với những hàng hoá mà họ không có khả năng sản xuất hiệu quả và chỉ tập trung sản xuất những hàng hoá nào mà họ có khả năng sản xuất hiệu quả nhất. Ricardo (1913) đã đề xuất khái niệm về các lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) với một mô hình gồm hai quốc gia và hai loại hàng hoá, nó xem xét những hiệu quả sản xuất tương đối của quốc gia khi họ thực hiện thương mại quốc tế. Lý thuyết tân cổ điển về sự di chuyển vốn: đã xem sự luân chuyển dòng đầu tư nước ngoài như là một phần của sự luân chuyển các yếu tố quốc tế. Dựa trên mô hình 7 Hecksher – Ohlin (H – O), sự luân chuyển quốc tế của các yếu tố sản xuất, bao gồm đầu tư nước ngoài, được xác định bằng các tỷ lệ khác nhau của các yếu tố đầu vào sản xuất chính có sẵn ở các quốc gia. Phương pháp t
Luận văn liên quan