Nghiên cứu này đưa r a tranh luận rằng cơ cấu chi tiêu của chính phủ quyết định
mức độ tác động của dự trữ dầu mỏ đến tăng trưởng kinh tế. Sử dụng các kỹ thuật dữ
liệu bảng linh hoạt GMM và PMG cho nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ, chúng tôi
nhận thấy rằng giá dầu mỏ dễ biến động ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế
thông qua chính s ách tài k hóa. Cụ thể, lợi nhuận ngẫu nhiên có thể cản trở tăng
trưởng kinh tế thông qua tối thiểu ba nguồn: (i) làm suy yếu cơ sở tình thuế trong
nước, (ii) giảm lợi tức xã hội từ nguồn vốn công, và (iii) gia tăng các áp lực chi tiêu
có tính chính trị do tích lũy thặng dư. Chính sách chủ yếu gợi ý cho các nước xuất
khẩu dầu mỏ là cần sử dụng ngay các quy tắc tài chính nghiêm ngặt, hậu thuẫn bằng
các k huyến khích mang tính chính trị phù hợp nhằm tách chi tiêu công khỏi các chu kỳ
kinh doanh dầu mỏ. Đầu tư lợi nhuận (vào các quỹ sản nghiệp quốc gia) hoặc rút nợ
công giữa các đợt lợi nhuận bất ngờ từ dầu mỏ có thể sẽ giảm nhẹ áp lực tìm giá thuê
mướn đất cạnh tr anh và tăng lợi tức xã hội k hi lợi nhuận tăng cao
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Doanh thu dầu mỏ, chính sách chi tiêu của chỉnh phủ, và tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
DOANH THU DẦU MỎ, CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA
CHỈNH PHỦ, VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Amany A. El Anshasy
Bộ Kinh tế - Tài chính
Đại học United Arab Emirates University, UAE
&
Bộ Tài Chính Công
Đại học Alexandria University, Ai Cập
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 2
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đưa ra tranh luận rằng cơ cấu chi tiêu của chính phủ quyết định
mức độ tác động của dự trữ dầu mỏ đến tăng trưởng kinh tế. Sử dụng các kỹ thuật dữ
liệu bảng linh hoạt GMM và PMG cho nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ, chúng tôi
nhận thấy r ằng giá dầu mỏ dễ biến động ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế
thông qua chính sách tài k hóa. Cụ thể, lợi nhuận ngẫu nhiên có thể cản trở tăng
trưởng kinh tế thông qua tối thiểu ba nguồn: (i) làm suy yếu cơ sở tình thuế trong
nước, (ii) giảm lợi tức xã hội từ nguồn vốn công, và (iii) gia tăng các áp lực chi tiêu
có tính chính trị do tích lũy thặng dư. Chính sách chủ yếu gợi ý cho các nước xuất
khẩu dầu mỏ là cần sử dụng ngay các quy tắc tài chính nghiêm ngặt, hậu thuẫn bằng
các k huyến khích mang tính chính trị phù hợp nhằm tách chi tiêu công khỏi các chu kỳ
kinh doanh dầu mỏ. Đầu tư lợi nhuận (vào các quỹ sản nghiệp quốc gia) hoặc rút nợ
công giữa các đợt lợi nhuận bất ngờ từ dầu mỏ có thể sẽ giảm nhẹ áp lực tìm giá thuê
mướn đất cạnh tranh và tăng lợi tức xã hội k hi lợi nhuận tăng cao.
1. GIỚI THIỆU
Kể từ những năm 1970, các chu kỳ giá dầu mỏ đã không thể nào dự đoán được.
Chính sách tài khóa tại các nền kinh tế xuất khẩu dầu mỏ đóng vai trò quan trọng
trong quản lý nguồn doanh thu dầu mỏ cực kỳ biến động. Điểm đáng kể của tài chính
công ở các nước này là tính đồng chu kỳ vững chắc trong chi t iêu chính phủ cà cán
cân hoạt động sản xuất không dầu mỏ trong mối quan hệ với biến động giá dầu mỏ
(Villafuert e và cộng sự, 2010; El Anshasy & Bradley, 2011). Chi tiêu của chính phủ
giữ vai trò là cơ chế truyền động chính cho các cú sốc giá dầu mỏ đối với kinh tế vĩ
mô (Husain và cộng sự, 2008; Pieschacon, 2009)
Trong khi đó, nhiều tài liệu dẫn chứng rằng bình quân các nước xuất khẩu dầu mỏ
đã từng trải qua tình trạng tăng trưởng kinh tế kém trong vài thập kỷ qua, một hiện
tượng thường liên quan đến lời nguyền tài nguyên. Từ t ác phẩm có tầm ảnh hưởng của
Sách và Warner (1995) , ngày càng có nhiều t ài liệu ra đời nhằm xác định nguyên
nhân gây ra thâm hụt tăng trưởng kinh tế. Bài luận này nêu lên vấn đề sau: Liệu bản
chất đặc thù của chính sách tài khóa tại các nước xuất khẩu dầu mỏ có góp phần tạo ra
thâm hụt tăng cường kinh tế hay không?
Cụ thể, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các loại chi
tiêu chính phủ khác nhau, mà chi tiêu này được cấp từ nguồn doanh thu bất ổn định
khi kiểm tra ảnh hưởng của biến động giá dầu t ại các nhóm nước xuất khẩu dầu mỏ.
Nghiên cứu có hai tiền đề cơ sở đã bị bỏ quên trong bối cảnh các nước xuất khẩu dầu
mỏ. Một là, quyết định chính sách chi t iêu công không thể t ách rời quyết định tài
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 3
chính. Vì vậy, việc nhấn mạnh ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của một trong hai
khía cạnh của ngân sách có thể dẫn đến sai lầm vì việc này không thể lý giải thực tế
rằng mọi gia tăng chi tiêu đều nhờ vào tăng doanh thu hoặc gia t ăng tiền vay, và
ngược lại. (Bleaney và cộng sự, 2001). Hai là, cơ cấu điều chỉnh tài khóa có vai trò
quan trọng đối với t ăng trưởng trong dài hạn (Alesina & Perotti, 1996). Thói quen
thường thấy trong sử dụng các phương pháp chi tiêu tổng hợp bỏ sót các tác dụng
quan trọng của trợ cấp xã hội trong số các mục đích sử dụng khác nhau. Điều này có
thể thuộc về một mối quan tâm to lớn hơn, đặc biệt trong bối cảnh các nền kinh tế
đang phát triển giàu lên nhờ nguồn tài nguyên.
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của chính sách tài khóa
không chỉ trở thành hiện thực do quy mô chính phủ mà còn do hai nguyên nhân khác:
(i) cơ cấu chi tiêu công thể hiện lựa chọn của các lãnh đạo chính trị trong sử dụng
công khác nhau; (ii) phương pháp cấp vốn chi tiêu phản ánh mức độ chính phủ phụ
thuộc tài chính vào nguồn tài nguy ên thiên nhiên. Luận cứ chính mà chúng tôi đưa ra
là lựa chọn chính sách t ài khóa có thể biến các nguồn lợi từ dầu mỏ thành lời nguyền
tại một số nước và phúc lành ở các nước khác. Tương tự, chính sách chi t iêu của chính
phủ có thể giảm nhẹ các cú sốc dầu mỏ tiêu cực lên nền kinh tế và bảo toàn tăng
trưởng.
Trước tiên, chúng tôi sử dụng kỹ thuật hệ thống dữ liệu bảng linh hoạt có dùng đến
khối lượng dữ liệu gộp. Chúng tôi kiểm tra kết quả từ các phương pháp đồng liên kết
bảng và ước lượng các mô hình sửa chữa sai số có ứng dụng hàm ước lượng PMG – lý
giải cho tính không đồng nhất bảng và hiệu chỉnh phụ thuộc chéo tiềm năng. Kết quả
tìm thấy đưa đến các kết luận quan trọng về chính sách: (i) cần tăng cường cơ sở tính
thuế ngoài ngành dầu mỏ nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế; (ii) tăng chi phí đầu tư
trong các thời kỳ khủng hoảng dầu mỏ sẽ bảo toàn tăng trư ởng; (iii) cần áp dụng các
tiêu chuẩn đầu tư công nghiêm ngặt hơn trong thời kỳ tăng trưởng nhằm t ăng hiệu suất
chi phí đầu tư mới, đặc biệt đối với cơ sở hạ t ầng và d ịch vụ công; (iv) cần sửa đổi
hình thức khuyến khích của các lãnh đạo chính trị trong cam kết rõ ràng đối với
nguyên tắc tài chính nhằm đảm bảo tách chi tiêu công khỏi các chu kỳ kinh tế liên
quan đến dầu mỏ. Chỉ với các cam kết chính trị vững chắc như thế này thì việc đầu tư
một phần nguồn lợi vào các quỹ sản nghiệp hoặc sử dụng thặng dư để rút nợ mới có
thể cải thiện lợi tức xã hội từ tăng trưởng doanh thu và giảm áp lực tìm kiếm giá thuê
cạnh tranh.
Bài luận t iếp tục như sau: phần hai chuẩn bị cho việc xem xét bản chất đặct hù của
chính sách tài khóa tại các nước xuất khẩu dầu mỏ và vai trò đối với tăng trưởng kinh
tế. Trong phần ba phác thảo sơ lược phương pháp luận thực nghiệm và dữ liệu. Các
kết quả và thảo luận về chính sách trình bày trong phần bốn. Kết luận tại phần năm.
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 4
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC
NƯỚC XUẤT KHẨU D ẦU MỎ
Các mô hình tăng trưởng nội sinh bắt nguồn từ các mô hình t ân cổ điển, trong đó
cho phép các chính sách công có ảnh hưởng lâu dài đến tăng trưởng kinh tế. Trong
một mô hình tăng trưởng tân cổ điển, các khác biệt về chính sách tài chính chỉ có thể
lý giải các khác biệt quan sát được trong các mức thu nhập, chứ không phải trong tăng
trưởng kinh tế. Các bài luận có tầm ảnh hưởng của Barro (1990), và Barro và Sala-i-
Martin (1992) phát triển một mô hình tăng trưởng nội s inh, trong đó nguồn vốn công
bao phủ ảnh hưởng lên hiệu suất sử dụng nguồn vốn tư nhân. Tác động ngoại biên này
cho phép nguồn vốn công tác động đến tăng trưởng kinh t ế lâu dài, ám chỉ rằng khác
biệt chính sách tài khóa lý giải một số khác biệt quan sát được trong tăng trưởng lâu
dài tại nhiều nước.
Tại các nước xuất khẩu dầu mỏ, phụ thuộc tài chính vào dầu mỏ khiến cho quản lý
tài chính gặp nhiều thách thức lớn. Có ít nhất ba đặc trưng tài chính có nguy cơ trì
hoãn tăng trưởng kinh tế. Một là, giá dầu tăng có khuynh hướng làm giảm động lực
điều chỉnh chính sách tài khóa và giảm sự khích lệ trong thận trọng tài chính. Hơn
nữa, tích lũy thặng dư ngân sách trong thời kỳ tăng trưởng dầu mỏ thường không phổ
biến và sẽ tạo áp lực gia tăng chi tiêu công (Talvi & Vegh, 2005). Chính phủ các nước
xuất khẩu dầu mỏ có khuynh hướng đối phó các nhu cầu cấp thiết liên quan đến “hiện
đại hóa” nền kinh tế nhằm đáp ứng nguyện vọng của người dân và chia sẻ tiền thuê tài
nguyên với công chúng. Kết quả trực tiếp là việc tham gia vào các dự án công lớn và
uy tín, gia tăng việc làm, và trải nghiệm các chính sách tài chính đồng chu kỳ.
Tornell và Lane (1999) đưa ra một giải thích mang tính kinh tế chính trị “ hiệu ứng
long tham”. Khi các cơ quan được phân nhỏ thành từng bộ phận, các cơ quan tài chính
phải đương đầu với áp lực lớn nhằm cạnh tranh với các nhóm quyền lực khác để có
được phần lợi phù hợp với tập thể cử tri của mình, gia tăng chi tiêu của chính phủ và
sự bảo trợ trong thời kỳ tăng trưởng. Alesina và những người khác (2008) cung cấp
một giả định khác chủ yếu liên quan đến các nước đang phát triển với nội các chính
phủ tham nhũng nhưng chịu trách nhiệm giải trính. Theo giả định này, cử tri theo dõi
sự tăng trưởng nhưng không thể biết giá trị nguồn lợi mà quan chức tham nhũng
chiếm làm của riêng. Vì thế, để “bỏ đói người Leviathan”, họ đòi hỏi thêm ở mức vừa
phải hàng hóa công (hoặc giảm thuế), dẫn đến chính sách tài chính đồng chu kỳ. Các
lý luận khác, lấy bối cảnh các nước không có chế độ dân chủ, lại thiên về “thuyết
thương mại”, theo đó các nước sống bằng tiền lợi tức “chi tiêu” theo cách riêng của họ
để đảm bảo ổn định chính trị và yên bình trong xã hội. Theo các mô hình này, chính
phủ tại các nước xuất khẩu dầu mỏ cung cấp thêm hàng hóa công và giảm thuế, và đổi
lại thì người dân bớt đòi hỏi trách nhiệm giải trình và quyền lợi chính trị. Điều này sẽ
có tác dụng tăng chi tiêu công cho việc bảo trợ của chính phủ, đặc biệt vào thời kỳ
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 5
tăng trưởng mạnh (Robinson và cộng sự , 2006; Aslaksen & Torvik, 2006; Schwaz,
2008).
Các nhánh tăng trưởng của v iệc gia tăng chi tiêu công như trên trong thời kỳ tăng
trưởng mạnh có thể được truyền qua cơ chế “căn bệnh Hà Lan”, trong đó các nguồn
lợi từ dầu mỏ làm tăng tỷ giá hối đoái thực. Chi tiêu ngày càng cao của chính phủ vào
hàng hóa phi thương mại(ví dụ như: các dịch vụ y tế, giáo dục và dịch vụ công) đẩy
giá các mặt hàng này lên cao gần bằng với hàng hóa bán buôn, chuyển nguồn tài
nguyên từ khu vực sản xuất hàng hóa bán buôn không liên quan đến dầu mỏ sang khu
vực không bán buôn. Trong chừng mực mà khu vực sản xuất tạo được các ảnh hưởng
lan tỏa tích cực đến các khu vực khác, việc gia t ăng chi tiêu chính phủ cho các hàng
hóa phi thương mạisẽ có tác động làm suy yếu t ăng trư ởng kinh tế lâu dài (Sachs &
Warner, 1995).
Hai là, nhiều nghiên cứu tranh cãi rằng nguồn vốn công t ăng mạnh trong thời kỳ
tăng trưởng nhảy vọt là không hữu ích và làm giảm doanh thu. Robinson và Torvik
(2005) thiết lập mô hình các biện pháp khích lệ mang t ính chính trị tại các nền kinh tế
đang phát triển với nguồn t ài nguyên sẵn có trên cơ sở các con voi trắng, tức là, các
dự án đầu tư với nguồn lợi tức xã hội bi đát. Sau các cú sốc dầu mỏ thứ nhất và thứ
hai những năm 1970, 85%, 50% và 46% lợi tức từ nguồn lợi dầu mỏ tương ứng đổ
dông về cho chính phủ các nước Nigeria, Indonesia và Venez uela. N guồn lợi tức này
làm tăng đầu tư công mà không hoàn trả cho tăng trưởng kinh t ế (Gelb và cộng sự.
1988). Tình hình có biến động nhẹ vào những năm 2000. Theo các báo cáo của Quỹ
Tiền Tệ Quốc Tế (IM F) khu vực Trung Đông và Trung Á, chỉ riêng trong nhóm các
nước H ội Đồng Hợp Tác Vùng Vịnh, đầu tư công dự kiến đã vượt quá con số gây
sửng sốt 800 tỷ đô la Mỹ trong năm 2007-2008, đặt ra vấn đề về khả năng thu hút hiệu
quả nguồn đầu tư lớn như thế.
Ba là, doanh thu từ hydrocacbon làm giảm tổng thu nhập nội địa và chèn lấn doanh
thu phi dầu mỏ, đặc biệt là thuế (Bornhorst và cộng sự, 2008). Thêm vào đó, các nước
xuất khẩu dầu thường phải đối mặt với vay nợ bắt buộc trong suốt chu kỳ giá dầu
thấp, điều này làm giảm khả năng của các cơ quan tài chính trong việc duy trì mức
cho tiêu trước và áp lực phải cắt giảm chi tiêu. Những cắt giảm này thường có chi phí
xã hội cao do tái phân phối lại nguồn lực, nó cũng làm giảm năng suất của vốn công.
3. PHƯƠN G PHÁP VÀ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM
Dữ liệu bảng năng động GMM tiếp cận việc sử dụng độ trễ thích hợp của các biến để
tạo ra các công cụ nội bô. N goài ra, nó khai thác kích thước gộp của các bảng và do
đó không thay thế sự hạn chế trên chiều dài của mỗi chuỗi thời gian riêng trên bảng.
Điều này cho phép sử dụng một cấu trúc độ trễ thích hợp để khai thác những kí hiệu
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 6
dữ liệu năng động. M ặc dù có những lợi thế, nhưng điều đó dẫn đến nhiều thiếu sót
quan trọng.Đầu tiên, nó chỉ cho phép ngăn lại, ko dốc xuống, các nhóm khác ở bên
kia. Theo như sự biện hộ của pesaran, shin và smith (1997, 1999), sự giả định của
đồng thể của các tham số dốc có thể không thích hợp khi mẫu thời gian của bảng
không ngắn. Thứ hai, sự phụ thuộc mặt cắt ngang thì không được giải quyết. Do đó,
nghiên cứu đi theo 1 sự t iến gần sự ước tính thứ 2.
Sự ước lượng PM G của pesaran, shin và smith (1997, 1999), bằng cách sử dụng cả
nhóm cá nhân và kích thước bảng có lợi thế của sự cho phép không đồng nhất trong
thời kì ngắn hạn năng động nhưng giả định đồng nhất trong dài hạn. Sự ước lượng
PMG cho phép chúng ta: (i) sự co giãn dài hạn của bảng ước tính, (ii) ước tính tốc độ
của sự điều chỉnh ngược lại của trạng thái cân bằng cho riêng mỗi đất nước, (iii) kiểm
tra mạnh mẽ kết quả tận bên trong của GMM , xem xét bảng không đồng nhất và mặt
cắt ngang phụ thuộc lẫn nhau.
3.1. Một mô hình dữ liệu bảng năng động
Xem xét mô hình dưới đây:
; i= 1,2,…,N; t= 2,3,…,T (1)
Trong đó, y là tốc độ tăng trưởng thực tế GDP trên đầu người, V là 1 véc-tơ bao gồm
giá dầu – các biến liên quan, F là 1 véc tơ của các biến chính sách tài khóa, H là 1 véc-
tơ của các biến kiểm soát phi tài chính, , một thời gian không quan sát-bất biến ( cố
định), ảnh hưởng quốc gia cụ thể và , một sự quan sát thời gian lỗi đặc biệt.
Đặc điểm kĩ thuật năng động ở (1) gợi ý rằng ảnh hưởng cố định quốc gia cụ thể thì
tương quan với biến phụ thuộc độ trễ và rằng 1 vài các biến giải t hích có thể là nội
suy. Điều này làm tăng sự mâu thuẫn OLS và ước lượng các mối quan t âm không dự
kiến. sự ước lượng hệ thống GMM , được phát triển bởi Arellano và bover (1995) và
Blundell và bond (1998) , khắc phục các vấn đề. Nó sử dụng sự khác biệt độ trễ của
các biến được xác định trước như công cụ cho cấp độ của chúng và sự khác biệt của
các biến nghiêm ngoại sinh (như trong thủ tục chuẩn IV)
Để nắm bắt được sự ảnh hưởng trực tiếp của sự t ăng trưởng giá dầu, chúng ta bao gồm
2 biến giải thích: chỉ số tăng trưởng hàng năm của giá dầu và sự biến động của giá
dầu. Cái thứ 2 được đo lường bởi sự mâu thuẫn có điều kiện của giá dầu thay đổi
được bởi sử dụng 1 mô hình GARCH (1,1). Chúng ta đi theo đặc đ iểm kĩ thuật của
Lee, ni và ratti (1995), sử dụng dữ liệu hàng tháng của giá dầu từ tháng 1 năm 1957
đến tháng 12 năm 2008.
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 7
Chính sách tài khóa được đại diện bởi véc tơ F. mục tiêu chính của chúng ta là để
nghiên cứu sự ảnh hưởng của doanh thu khác được chuyển giao đến nền kinh tế thông
qua sự t hay đổi của các loại khác nhau của sự tiêu dùng chính phủ hoặc sự thay đổi
trong thặng dư ngân sách. Từ khi nền tài chính của chính phủ quyết định là phụ thuộc
lẫn nhau, chúng t a giới thiệu quy định đầy đủ các ràng buộc ngân sách nhà nước
(GBC) trong mô hình tăng trưởng. sự phụ thuộc lẫn nhau về t ài chính phát sinh từ sự
ám chỉ sự tuy ến t ính của GBC yêu cầu bỏ qua 1 biến t ài chính, cho
những mục đích của sự ước tính. Bằng sự xây dựng, cet eris paribus, biến này đại diện
cho phương pháp tài chính của 1 sự thay đổi trong 1 cái khác bao gồm các biến tài
chính;
Khi doanh thu chính phủ bị bỏ sót trong khi tổng chi tiêu và sự cân bằng ngân sách thì
được bao gồm trong sự hồi quy, hệ số của tổng chi tiêu được giải thích như 1 ảnh
hưởng ròng của 1 sự gia tăng trong tổng số chi t iêu trừ đi hiệu quả của 1 sự gia tăng
phù hợp trong doanh thu, để lại cân bằng ngân sách không thay đổi. chính thức, véc tơ
F tài chính có thể được diễn tả như F = và , trong đó: là
nguồn tài chính, và ] là một véc tơ 1x k-1 của hệ số như vậy mà
cho tất cả j=1,…,k-1.
Cuối cùng, véc tơ H phi tài chính điều khiển sự đầu tư r iêng , mức độ của sự mở cửa,
giáo dục, lạm phát, các tổ chức chính trị và sự cai trị.
3.2. Bảng điều khiển kiểm tra đơn vị gốc, cùng hội nhập và sự đánh giá PMG
Chúng ta kiểm tra đơn vị gốc trong bảng bằng cách sử dụng 2 phép kiểm tra để xem
xét bảng không đồng nhất. đầu tiên, phép kiểm tra Fisher của Maddala và Wu (1999)
thì dựa trên giá trị p của các phép kiểm tra đơn vị gốc rieng, nhưng nó giả định rằng
không có sự phụ thuộc mặt cắt ngang giữa các nhóm. Thứ hai, phép kiểm tra CIPs của
Pesaran (2007) là phiên bản tăng cường mặt cắt ngang của phép thử Im của Pesaran và
shin (2003), cái mà khi đưa vào tài khoản có thể phụ thuộc vào mặt cắt ngang.
Kế đó chúng ta t iến hành xác định sự hội nhập giữa các biến. chúng t a sử dụng bốn
phép kiểm tra hội nhập bảng điều khiển được phát triển bởi westerlund (2007). Các
phép thử này đúng cho sự phụ thuộc mặt cắt ngang có thể giữa tất cả các đơn vị bảng
điều khiển và cho phép một mức độ lớn không đồng nhất. hai trong số các phép thử
này được gộp lại nghĩa là các phép thử kiểm tra, trong đó tất cả các hệ số sửa lỗi được
tự do thay đổi theo nhóm. Hai phép thử còn lại là phép kiểm tra bảng điều khiển gộp.
chúng giả định rằng hệ số thời kì sửa lỗi không tự do thay đổi theo nhóm.
PMG được dùng để ước tính mô hình sửa lỗi dưới đây:
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 8
Và
Trong đó, là GDP thực tế trên thu nhập đầu người và là tốc độ tăng trưởng của
nó; là độ lệch của trạng thái cân bằng dài hạn tại bất kì giai đoạn nào của nhóm
I và là hệ số sử a lỗi (tốc độ sự điều chỉnh). Véc- tơ bắt lấy hệ số dài hạn của sự
lợi ích mà không thay đổi theo nhóm; các hệ số này đại diện cho sự co giãn dài hạn
của thu nhập trên đầu người với quan hệ đến mỗi biến trong , nơi mà cái cuối
cùng là 1 véc t ơ của các biến được kì vọng sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng cả trong
dài hạn và ngắn hạn. câu trả lời trong ngắn hạn của các biến X là được bắt lấy bởi véc
tơ ; là 1 véc tơ của các biến điều khiển được kì vọng ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng chỉ trong ngắn hạn và là những hệ s ố ngắn hạn của nó. là nhóm ảnh
hưởng cụ thể và là giới hạn lỗi. các biến trong X và Z thì giống như ở trên. Tuy
nhiên, sự phân vùng của các biến ở những cái ảnh hưởng dài hạn và chỉ những cái
ngắn hạn sẽ được hướng dẫn theo kết quả của chúng ta từ sự ước tính GMM.
3.3. Dữ liệu:
Bảng A1 liệt kê đầy đủ tất cả các biên và nguồn dữ liệu. Bảng không cân bằng của
quan sát hàng năm bao gồm tất cả hoặc một phần của giai đoạn 1970 – 2007. M ẫu
gồm 15 nước xuất khẩu dầu mỏ: Bahrain, Cameroon, Colombia, Hy Lạp, Indonesia,
Iran, Kuwait, Maylaysia, Mexico, Ni- geria, Norwaym Oman, Syria, UAE, và
Venezuela. Dữ liệu t ài chính thu được từ hệ thống thống kê tài chính chính phủ của
IMF. Trong một vài trường hợp như Nigeria và Indonesia, để hoàn thành bộ dữ liệu,
chúng tôi phải quay về dữ liệu báo cáo của chính quyền địa phương. Đáng chú ý là
phương pháp của GFS thay đổi dữ liệu báo cáo từ những năm 1991 trở đi. Vì vậy, để
đảm bảo tính nhất quán, chúng ta giới hạn dữ liệu đến tài chính cá nhân và cấp ngân
hàng trung ương. Ngoài ra, định nghĩa các biến được kết hợp một cách cẩn thận. Ví
dụ, định nghĩa của biến chi thường xuyên cho dữ liệu cũ là giống với định nghĩa chi
phí tiền mặt cho dữ liệu sau năm 1990, v.v.
Bảng (1a) tóm tắt lại tỷ lệ trung bình của các loại khác trong tổng thu và tổng chi của
chính phủ trong GDP của 15 nước xuất khẩu dầu. Nó miêu tả sự phát triển trong tài
chính công (% của GDP) để đáp ứng với chu kỳ bùng nổ- phá sản- bùng nổ của dầu
trong suốt thời kỳ 1970 – 2007. Chi phí đầu tư công và cơ s ở hạ tầng bị ảnh hưởng
xấu nhất bởi cú sock tiêu cực của những năm 1980 và 1990, nhưng tiếp tục giảm một
Nhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 9
tỷ lệ phần trăm trong GDP trong sự bùng nổ những năm 2000. Chi phí đầu tư bị cắt
giảm mạnh từ 9.2% còn 5.6% trong những năm 80 và 90, và giảm hơn nữa để chỉ còn
4.7% của GDP giữa năm 2002 và 2007. Theo báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc t ế ở các
nước Trung Đông và Trung Á (2007), đặc biệt là trong việc xử lý chi phí đầu tư, khi
so sánh với những năm 1970 thì những nước xuất khẩu dầ