Tiểu luận Gốm

Gốm là một trong những ngành công nghiệp cổ xưa trong lịch sử loài người. Đất sét tìm thấy tại những vùng châu thổ của các con sông lớn được nhào nặn với nước rồi nung trong lửa để trở thành các vật dụng phục vụ cho đời sống. Theo nhiều bằng chứng khảo cổ học, vùng Trung Đông và vùng Lưỡng Hà là nơi xuất hiện nền nông nghiệp đầu tiên, cũng là nơi gốm xuất hiện sớm nhất. Với lịch sử hàng nghìn năm, giờ đây gốm không chỉ sử dụng trong ngành gia dụng, mà còn ứng dụng trong cả công nghệ hoặc là những tác phẩm nghệ thuật giá trị

pptx24 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 5834 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Gốm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: GỐM NỘI DUNGMở đầuGốm là một trong những ngành công nghiệp cổ xưa trong lịch sử loài người. Đất sét tìm thấy tại những vùng châu thổ của các con sông lớn được nhào nặn với nước rồi nung trong lửa để trở thành các vật dụng phục vụ cho đời sống. Theo nhiều bằng chứng khảo cổ học, vùng Trung Đông và vùng Lưỡng Hà là nơi xuất hiện nền nông nghiệp đầu tiên, cũng là nơi gốm xuất hiện sớm nhất. Với lịch sử hàng nghìn năm, giờ đây gốm không chỉ sử dụng trong ngành gia dụng, mà còn ứng dụng trong cả công nghệ hoặc là những tác phẩm nghệ thuật giá trị1. Giới thiệu chung về gốm Khái niệm Gốm là vật liệu vô cơ phi kim loại được tạo nên do khối vật chất gồm các hạt nhỏ, mịn của các chất rắn được nung tới nhiệt dộ gần nóng chảy( nhiệt độ thiêu kết) kết dính vào nhau, sau khi để nguội cả khối sẽ đông cứng lại. Hình dạng của đồ gốm được giữ nguyên như khi chúng được tạo hình trước khi nungLịch sử hình thành và phát triển24000 nămTCN, loài người đã biết nhào nặn đất sét thành hình rồi đem nung10000 năm TCN, đồ gốm xuất hiện phổ biến hơn với bình, chum, vại chứa,nước, thực phẩm và gạch nungNửa đầu tk 19, gốm sứ cách điện trở nên phổ biến và vần thiết với con ngườiPhân loại gốmTính chất của gốmGốm có nhiều đặc tính quan trọng:Bền nhiệtCách điện, cách nhiệt rất tốtKhông tan trong nước cũng như trong các dung dịch axit, bazơ, muốiChịu áp lực tốtTuy nhiên, gốm lại có một số nhược điểm như giòn, khó gia công thành dạng sợi hay những hình dạng phức tạp2. Sản xuất GốmNguyên liệu làm gốmNguyên liệu chính để làm gốm chủ yếu là đất sét trắng và cao lanhNguyên liệu gầy như thạch anh đất sét nung( samot) có tác dụng làm giảm sự co ngót, chống nứt khi sấy và nung Chất trợ dung, điển hình là tràng thạch alkali, chức năng chính của nó là tạo pha lỏng khi nung tạo điều kiện và thúc đẩy nhanh quá trình kết khốiNgoài các loại nguyên liệu chính trên, còn có các nguyên liệu tổng hợp như các oxit TiO2, Al2O3, BeO2,... Trong công nghiệp sản xuất gốm kĩ thuậtĐể sản xuất khuôn dùng thạch cao nhựa êpôxyĐể sản xuất bao nung dùng samốt, SiC, α-Al2O3Để sản xuất chất màu và men người ta dùng các oxit mang màu như Cr2O3, CoO, CrO2, MnO2 hay các oxit đất hiếm và một số kim loại quý như Au, Ag, PtQuy trình sản xuấtChọn, xử lí, pha chế đấtTạo dáng sản phẩmPhơi, sấyTráng men, làm màuNungSản phẩmLoại bỏ sản phẩm lỗiBước 1: Chọn, xử lí, pha chế đấtNguồn đất: là đất sét trắng, độ dẻo cao, khó tan trong nước, hạt mịn màu trắng xám, độ chịu lửa khoảng 1650OCVí dụ: Ở làng gốm Bát Tràng, đất ở đây có thành phần hóa học( % trung bình) như sau:Al2O3: 27,07% SiO2: 55,87% CaO: 2,57%K2O: 2,01% Fe2O3: 1,2% TiO2: 0,81% MgO: 0,78%Xử lí tạp chất trong đất( Al2O3, CaCO3, MgCO3) bao gồm các công đoạn ngâm nước trong hệ thống bể chứaBỂ 1:Thời gian ngâm: 3-4 thángĐất sét dưới tác dụng của nước sẽ bị phá vỡ kết cấu, phân rã. Đánh trộn thật đều để các hạt thực sự hòa tan trong nước tạo thành hỗn hợp lỏngBỂ 2( bể lắng)Loại bỏ cặn bã nổi lênBỂ 3( bể phơi)Phơi 3 ngàyBỂ 4( bể ủ)Oxit sắt và các tạp chất bị khửBước 2: Tạo dáng sản phẩmTạo dáng sản phẩmTạo dáng bằng tay trên bàn xoay, sử dụng kĩ thuật” vuốt tay, be trạch”Đổ khuôn: nguyên liệu làm khuôn thường là thạch cao CaSO4.2H2OBước 3: Phơi sấyPhơi sản phẩm cho khô, không nứt nẻ, không làm thay đổi hình dạng của sản phẩm. Ngày nay người thợ có thể dùng lò sấy.Sau khi sấy hoặc phơi, tiến hành cắt gọt gắn các bộ phận( quai, vòi...) , tỉa lại đường nét, tạo họa tiết, thuật nước cho mịn mặt sản phẩm, chỉnh sửa cho sản phẩm hoàn thiện nhất.Bước 4: Tráng men, làm màuMen tráng lên gốm có thể là men gốm( men phủ silicat), hay men kim loại( men phủ kim loại).Sản phẩm gốm thông thường còn được trang trí, vẽ bằng những chất màu hay men màu khác nhau( thường dùng trong thủ công mĩ nghệ).Một số chất được sử dụng làm men: ZnO, Bao, Na2CO3, PbO,... .Bước 5: Nung Bước 6: Loại bỏ sản phẩm lỗi, thu sản phẩmLoại bỏ sản phẩm bị lỗi: cong vênh do quá non lửa hay quá già lửa, nứt vỡ do va đập,.., thu lấy sản hoàn thiện. Tỉ lệ sản phẩm hỏng bị loại bỏ là khá cao trong sản xuất gốm theo phương pháp cổ điển.3. Chất thải phát sinh và các biện pháp kiểm soát chất thảiNước thải: Chứa các hợp chất kim loại như Al2O3, CaCO3, MgCO3,... Chất thải rắn: chất thải là một số kim loại và hợp chất kim loại từ men phế phẩm, men rơi vãi như là : ZnO, BaO, Na2CO3, PbO, NaCl, SnO2, CeO2, Sb2O3, CaSO4.2H2O,. Khí thải: phát sinh ra bụi, tro và các khí như NOX, SOX, CO2,Các biện pháp kiểm soát chất thảiChọn, xử lí, pha chế đấtChọn nguyên liệu phù hợpTạo dáng sản phẩmThu gom sản phẩm thừa, rơi vãiPhơi sấyThu gom sản phẩm lỗiTráng men, làm màuSử dụng men màu thân thiện môi trườngNungHệ thống thu gom khí thải, bụi, troSản phẩmSản phẩm lỗiThu gom, xử lí cơ học trước khi chôn lấp4. Ứng dụng của gốmTrong dân dụng và mỹ nghệ: đồ đất nung, chậu cảnh, sứ bàn ăn, sứ mỹ nghệTrong xây dựng: gạch ngói, ống dẫn nước, sứ vệ sinh, lát nền...Vật liệu chịu lửa: xây dựng lò nung, lò công nghiệp...Gốm kĩ thuật: chi tiết máy mày máy cắt,vật liệu cách điện( điện trở), tụ điện, gốm bán dẫn( pin mặt trời), gốm siêu dẫn,....CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN Đà LẮNG NGHE
Luận văn liên quan