Bureau Veritas là nhà cung cấp các dịch vụ về chứng
nhận và đánh giá sự phù hợp hàng đầu thế giới, giúp
khách hàng quản lý rủi ro và nâng cao năng lực quản lý
chất lượng, sức khỏe, an toàn và bảo vệ môi trường,
trách nhiệm xã hội. Được thành lập vào năm 1828,
mạng lưới hoạt động của Bureau Veritas đã có hơn 900
văn phòng và phòng thí nghiệm trên hơn 140 quốc gia.
Gần 40.000 nhân viên phục vụ cho hơn 370.000 khách
hàng trên toàn thế giới.
Công ty T NHH Bureau Veritas Consumer Products Service Việt Nam (tên viết
tắt là Công ty TNHH Bureau Veritas CPS Việt Nam, tên gọi tắt là BVCPS Việt
Nam) là một bộ phận thuộc tập đoàn Bureau Veritas. Đây là công ty 100% sở
hữu nước ngoài, thành lập năm 1998 theo Giấy phép số 2042/GP Đầu tư ngày
03/03/ 1998 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp. Bureau Veritas Việt Nam lần đầu
tiên được thiết lập với 2 văn phòng tại Hà Nội và T P Hồ Chí Minh. Do việc mở
rộng hoạt động kinh doanh, Bureau Veritas Việt Nam đã mở một số văn phòng ở
Hải Phòng, Cần Thơ, Quảng Ngãi Trụ sở chính hiện đang nằm trong KCN Cát
Lái( Quận 2).
BV Việt Nam là nhà cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm chất lượng và phương thức
giám định từ khâu thiết kế đến khi thành phẩm và tới tay người tiêu dùng. BV
Việt Nam giúp các doanh nghiệp bảo vệ và nâng cao các giá trị tài sản lớn nhất
của doanh nghiệp : Thương hiệu, con người và khách hàng
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2832 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Hệ thống quản lý chất lượng tại công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Formatted: Top: (Custom, Auto, 6 pt Line
width), Bottom: (Custom, Auto, 6 pt Line
width), Left: (Custom, Auto, 6 pt Line width),
Right: (Custom, Auto, 6 pt Line width)
Tiểu luận Formatted: Font: 33 pt, Bold
Hệ thống quản lý chất lượng tại Cty Formatted: Font: 28 pt
BUREAU VERITAS CPS VIỆT NAM
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
MỤC LỤC
1. TỔ NG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BUREAU VERIT AS CPS VIỆT NAM .. ..... .. 32
1.1. Vài nét sơ lược.... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 32
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh . .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
1.2.1. Tầm nhìn . .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
1.2.2. Sứ mệnh . ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH BUREAU VERITAS
CPS VIỆT NAM..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
2.1. Giới thi ệu chung về chất lượng và hệ t hống quản lý chất l ượng ..... .... ..... .... ..... .. 43
2.1.1. Chất lượng ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
2.1.2. Hệ thống quản l ý Chất lượng..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 43
2.1.3. Những chứng nhận và công nhận về hệ thống quản l ý chất lượng .. ..... .... ..... .. 54
2.1.4. Trách nhi ệm và phê duyệt.... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 65
2.1.5. Cam kết của nhà quản l ý . .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 65
2.2. Các yếu tố t hành phần của Hệ thống chất lượng tại Cty Bureau Veri tas CPS ... ..... .. 65
2.3. Hệ thống quản l ý . ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 76
2.3.1. Sổ tay chất lượng. .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .. 76
2.3.2. Thủ tục thực hiện ti êu chuẩn và những chỉ dẫn về công việc .... .... ..... .... .... 1514
2.3.3. Hồ sơ. ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 1716
2.3.4. Chí nh sách chất lượng và mục tiêu chất lượng . ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 1716
2.4. Vai trò và trách nhiệm của quản trị chất l ượng... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 1817
2.4.1. Giám đốc bộ phận bảo đảm chất lư ợng t oàn cầu.... ..... .... ..... .... ..... .... .... 1817
2.4.2. Đại diện chất lượng từng khu vực ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 1817
2.5. Vai trò và trách nhiệm của quản trị công nghệ - kỹ thuật ..... .... ..... .... ..... .... .... 1817
2.6. Kế hoạc h chất lượng . ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 1918
3. ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY TRÌNH Ở BỘ PHẬN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯ ỢNG SẢN
PHẨM – LAB ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2019
3.1. Quy trình l ấy mẫu t ại nhà máy ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2019
3.2. Quy trình l ấy mẫu tại nhà máy ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2120
4. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯ ỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI BV VIỆT NAM . .... ..... .... ..... .... .... 2221
4.1. Các kết quả đạt được . ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2221
4.2. Những vấn đề còn hạn chế .... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2423
5. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2524
5.1. Đào tạo nguồn nhân lực .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 2524
5.1.1. Trách nhi ệm t huộc về nhà quản trị .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... ..... .... 2524
5.1.2. Trách nhi ệm t huộc về từng cá nhân trong hệ thống . ..... .... ..... .... ..... .... .... 2524
5.1.3. Sự t ham gia của mọi nhân viên... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2726
5.1.4. Cơ sở vật chất và độ an toàn ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2726
5.2. Xây dựng mới và cải tiến các quy trình hiện có .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... 2726
5.3. Duy trì các giá trị đạo đức mà công ty đã đề ra .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... 2726
6. KẾT LUẬN ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... .... 2827
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 2
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BUREAU VERITAS CPS VIÊṬ NAM
1.1. Vài nét sơ lược
Bureau Veritas là nhà cung cấp các dịch vụ về chứng
nhận và đánh giá sự phù hợp hàng đầu thế giới, giúp
khách hàng quản lý rủi ro và nâng cao năng lực quản lý
chất lượng, sức khỏe, an toàn và bảo vệ môi trường,
trách nhiệm xã hội. Được thành lập vào năm 1828,
mạng lưới hoạt động của Bureau Veritas đã có hơn 900
văn phòng và phòng thí nghiệm trên hơn 140 quốc gia.
Gần 40.000 nhân viên phục vụ cho hơn 370.000 khách
hàng trên toàn thế giới.
Công ty T NHH Bureau Veritas Consumer Products Service Việt Nam (tên viết
tắt là Công ty TNHH Bureau Veritas CPS Việt Nam, tên gọi tắt là B VCPS Việt
Nam) là một bộ phận thuộc tập đoàn Bureau Veritas. Đây là công ty 100% sở
hữu nước ngoài, thành lập năm 1998 theo Giấy phép số 2042/GP Đầu tư ngày
03/03/ 1998 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp. Bureau Veritas Việt Nam lần đầu
tiên được thiết lập với 2 văn phòng tại Hà Nội và T P Hồ Chí Minh. Do việc mở
rộng hoạt động kinh doanh, Bureau Veritas Việt Nam đã mở một số văn phòng ở
Hải Phòng, Cần Thơ, Quảng Ngãi… Trụ sở chính hiện đang nằm trong KCN Cát
Lái( Quận 2).
BV Việt Nam là nhà cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm chất lượng và phương thức
giám định từ khâu thiết kế đến khi thành phẩm và tới tay người tiêu dùng. BV
Việt Nam giúp các doanh nghiệp bảo vệ và nâng cao các giá trị tài sản lớn nhất
của doanh nghiệp : Thương hiệu, con người và khách hàng.
BV Việt Nam có chuyên môn trong các ngành nghề công nghiệp như sau:
Sản phẩm tiêu dùng
Thương mại quốc tế
Chính phủ Dịch vụ
Năng lượng & Quy trình ( Công nghiệp, Sản xuất)
Xây dựng & ti ện nghi
Thực phẩm
Năm 1996, Bureau Veritas Group đã trao giấy chứng nhận phù hợp với tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9.001 cho tất cả các hoạt động của mình trên khắp
thế giới.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 3
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
1.2.1. Tầm nhìn
Trở thành một nhà lãnh đạo trong ngành công nghiệp của chúng tôi và một
người chơi lớn trong từng phân khúc thị trường của chúng tôi và địa lý thị trường
trọng điểm.
1.2.2. Sứ mệnh
Để đem lại giá trị kinh tế cho khách hàng thông qua chất lượng, Y tế, An toàn,
Môi trường và quản lý Trách nhiệm xã hội của tài sản, các dự án của họ, các sản
phẩm và các hệ thống, dẫn đến giấy phép hoạt động, giảm rủi ro và cải thiện hiệu
suất.
2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHÂT́ LƯƠNG̣ TẠI CÔNG TY TNHH BUREAU
VERITAS CPS VIÊṬ NAM
2.1. Giới thiệu chung về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng
2.1.1. Chất lượng
Tại công ty Bureau Veritas CPS Việt Nam, chất lượng của dịch vụ bao gồm
những yếu tố như sau: sự chính xác và thống nhất của các báo cáo kiểm nghiệm,
sự chuyển giao đến khách hàng kịp thời , sự đáp ứng theo các yêu cầu của khách
hàng, các phương pháp thử nghiệm được tiêu chuẩn hóa, dịch vụ khách hàng
chuyên nghiệp và đáng tin cậy mà công tu cung cấp cho khách hàng.
2.1.2. Hệ thống quản lý Chất lượng
Bureau Veritas Việt Nam hoạt động với cùng một hệ thống quản lý chất lượng
của Bureau Veritas Group, được chứng nhận bởi BSI và IACS. Đi ều này có
nghĩa là BVCPS áp dụng chung các chính sách và thủ tục cho tất cả các khu vực
thuộc tập đoàn trên toàn thế giới. Khi cung cấp cho dịch vụ khách hàng, sự chính
xác, nhanh chóng và nhất quán của các quá t rình và t hủ tục xuyên suốt các phòng
lab mang tính quyết đị nh. Nhóm quản lý chất lượng toàn cầu sẽ hỗ trợ bằng cách
cung cấp những công cụ cần thiết cho các phòng lab khu vực mang đến những tài
liệu, những báo cáo chính xác nhất và phổ biến nhất nhưng vẫn đảm bảo được sự
thống nhất về các hoạt động.
Để đạt được dịch vụ chất lượng cao mà khách hàng mong đợi, tất cả nhân viên
Bureau Veritas phải hiểu về những chính sách chất lượng và là những người
tham gia tích cực đưa ra các sáng kiến về chất lượng. Nhân viên thuộc các bộ
phận là người quyết định chất lượng dịch vụ hàng ngày của công ty. Bộ phận
quản lý chất lượng cam kết đảm bảo những chính sách và thủ tục về chất lượng
được thực hiện, đo lượng hiệu quả của hệ thống chất lượng và phát triển những
hành động cải tiến liên tục.
Hệ thống quản lý chất lượng của tập đoàn BV nói chung và BV Việt Nam nói
riêng là những yêu cầu kết hợp chặt chẽ từ các bộ tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn Iso
9001:2000, ISO 17025:2005, ISO 17020:1998, ISO Gui de 65:1996 và những yêu
cầu mang tính chất nội bộ của tập đoàn Bureau Veritas.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 4
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
2.1.3. Những chứng nhận và công nhận về hệ thống quản lý chất lượng
Công ty đã được đánh giá độc lập và đã được chứng nhận là phù hợp với tiêu
chuẩn ISO 9001, điều này chứng tỏ rằng quy trình công việc nhất quán đang
được áp dụng. Hơn nữa, công ty cũng đã được đánh giá độc l ập xác nhận đã t uân
thủ những tiêu chuẩn của Iso 17025, điều này chứng tỏ công ty thực hiện được
những phép thử thử nghiệm được chỉ rõ t rong phạm vi đánh giá.
Tất cả các phòng lab đều được đánh giá theo tiêu chuẩn BSI hoặc theo chức
năng chất lượng toàn cầu CPS ba năm một lần. Để duy trì được những chứng
nhận và công nhận này đòi hỏi công ty phải có một hệ thống chất lượng năng
động, luôn luôn có sự cải tiến để đảm bảo chất lượng dịch vụ không đi xuống.
Peo ple Envi ronmen t
Job D escriptions La b Conditions
Te xt SKR 's Heat/ Humidity
Equip ment Training Safety
Dev elopment Product Integrity
Ca libra tion VIP ’s Housekeeping
M ainten ance Yes
R eco rds
Traini ng Y es
Ma nuals
P rocedures Processes
Y es Lo g-in
Qua lity Manageme nt Testing
Y es Report G enerati on
Sys tem Flow Cha rti ng
Invoicing
Document Control Arch iving
SOPs
W I
Yes
Test Methods Yes
IRC Yes
Standards (AN SI /ASTM) Custom er Focu s
FTP
C lient M anuals D efi ned Expectati on
KP I's
Communication TAT
Errors/Report
Interna l Complaints/Pra ises
Goa ls / Objectives Surv eys
Cl ient / La b
C ustomer F eedba ck
Inter/I ntra Departmen tal
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 5
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
2.1.4. Trách nhiệm và phê duyệt
Việc quản lý điều hành xác định các yêu cầu về nguồn lực và đáp ứng đầy đủ
chúng nhằm duy trì hệ thống quản lý chất lượng và đáp ứng được các yêu cầu
của khách hàng. Mối quan hệ giữa quản lý, hoạt động kỹ t huật, dịch vụ hỗ trợ và
hệ thống như sau:
Quản lý điều hành phải có trách nhiệm thiết lập chính sách chất lượng,
đưa ra các chỉ thị chất lượng, tham gia vào việc quản lý xem xét, gặp gỡ
các đối tác quan trọng.
Hoạt động kỹ thuật có trách nhiệm giao tiếp giữa quản lý điều hành, hoạt
động kỹ thuật và dịch vụ hỗ trợ liên quan đến các quá trình và hiệu quả
của hệ thống quản lý chất l ượng.
Dịch vụ hỗ trợ có trách nhiệm tuân theo khuôn khổ của hệ thống quản lý
chất lượng và hỗ trợ các hoạt động kỹ thuật.
Giám đốc của bộ phận QA toàn cầu phải bảo đảm rằng tất cả các CPS địa
phương luôn duy trì, thực hiện và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất
lượng tại nơi làm việc. Hơn nữa, giám đốc bộ phận QA toàn cầu phải
luôn củng cố và báo cáo hiệu suất của hệ thống quản lý chất lượng c ho tập
đoàn và đó là cơ sở để cải tiến liên tục.
Bộ phận QA của từng địa phương phải đảm bảo rằng một hệ thống quản
lý chất lượng đang được thực hiện và duy trì tại địa phương. Với sự thống
nhất về hệ thống chất lượng, khách hàng của BV CPS sẽ nhận được kết
quả chất lượng và sự phản hồi nhanh chóng như nhau bất kể phòng lab
nào mà họ sử dụng.
2.1.5. Cam kết của nhà quản lý
Nhà quản trị cấp cao có t rách nhiệm thiết lập chính sách và mục tiêu chất
lượng, tham gia vào việc quản lý xem xét, gặp gỡ các đối tác khách hàng quan
trọng cũng như chính quyền địa phương, đảm bảo các nguồn lực cần thiết.
2.2. Các yếu tố thành phần của Hệ thống chất lượng tại Cty Bureau Veritas CPS
Hệ thống chất lượng tại công ty BVCPS Việt Nam bao gồm những yếu tố sau:
Hệ thống quản lý
Vai trò và t rách nhiệm của quản trị chất lượng
Vai trò và t rách nhiệm của quản trị công nghệ - kỹ thuật
Kế hoạch chất lượng
Các nội dung chi tiết sẽ lần lượt được trình bày trong các mục từ 2. 3 đến 2.6
dưới đây.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 6
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
2.3. Hệ thống quản lý
Cấu trúc của hệ t hống quản lý gồm các thành phần sau:
2.3.1. Sổ tay chất lượng
Sổ tay chất lượng nói chi tiết về những chính sách liên quan đến những tiêu
chuẩn ISO 9001:2000, ISO 17025:2005, ISO 17020:1998 và những yêu cầu nội
bộ của tập đoàn bao gồm những thủ tục về hệ thống chất lượng. Sổ tay chất
lượng đảm bảo việc thực hiện và duy trì hiệu quả của hệ thống chất lượng CPS.
Giám đốc bộ phận đảm bảo chất lượng CPS toàn cầu phải có t rách nhiệm duy
trì sự phân phối sổ tay chất lượng này.
Một số nội dung của sổ tay chất lượng BVCPS:
2. 3. 1.1. Quản lý quy t rình - Hệ thống quản lý và những quy t rình:
Các quy trình bao gồm những yếu tố nhưng không giới hạn như sau: đánh giá
nội bộ, phân tích dữ liệu, hành động khắc phục và phòng ngừa, tiêu điểm khách
hàng, cải t iến hệ thống chất lượng.
T hủ tục hiểu chuẩn/Bảo trì
Thủ tục hiệu chuẩn bảo trì là những tài liệu miêu tả các bước thực hiện
chuẩn, kiểm tra và bảo trì thiết bị của chúng ta. Những tài liệu này thi ết lập
tần suất được yêu cầu, vật liệu cần thiết, những hướng dẫn theo từng bước
thực hiện dịch vụ và những hướng dẫn theo dõi trong trường hợp thiết bị hết
hạn hiệu chuẩn.
Các phương pháp thử nghiệm
Các phương pháp thử nghiệm là những tài liệu miêu tả từng bước thực hiện
một thử nghiệm trên một mẫu. Các phương pháp thử nghiệm có thể là nội
bộ hoặc bên ngoài.
Một phương pháp thử bên ngoài là tài liệu không được tạo ra do nhân viên
của BV mà do cơ quan bên ngoài như ASTM, AAT CC, JIS…Loại phương
pháp thử nghiệm bên ngoài khác là phương pháp thử nghiệm khách hàng.
Những tài liệu này do khách hàng tạo ra và chỉ được sử dụng khi t hử nghiệm
cho khách hàng đó. Ví dụ, phương pháp thử nghiệm GAP chỉ được sử dụng
cho các mẫu của khách hàng GAP.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 7
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
Những phương pháp thử nghiệm nội bộ là những tài liệu do nhóm chuyên
viên kỹ thuật BV tạo ra. Những tài liệu này được áp dụng cho tất cả các
khách hàng khi được yêu cầu.
Các biểu mẫu
Biểu mẫu là những tài liệu để ghi lại số li ệu hoặc loại t hông tin khác. Một
biểu mẫu là tài liệu để trống. Khi biểu mẫu được điền vào, nó trở thành hồ
sơ. Hồ sơ rất quan trọng trong hệ thống chất lượng, nó giúp lập thàng văn
bản các hoạt động cụ thể và lưu giữ hồ sơ cho sự tham khảo sau này. Tất cả
những thông tin phải được ghi lại để biểu mẫu đó t rở thành hồ sơ thích hợp.
Một trong những biểu mẫu thông thường là datasheet. Đó là những biểu
mẫu mà nhân viên ghi lại kết quả thử nghiệm. Chẳng hạn, khi thử mẫu vải,
nhân viên thử nghiệm ghi lại số liệu từ cân điện tử vào datasheet và biểu
mẫu này được xem là hồ sơ. Hồ sơ này được người viết báo cáo chuyển
thành kết quả trong báo cáo thử nghiệm. Một datasheet chỉ có thể xem là hồ
sơ nếu tất cả thông tin yêu cầu được ghi lại.
Kiểm soát tài liệu
Lý do tại sao những tài liệu được đề cập ở trên được xem là tài liệu chất
lượng? Vì đó là những tài liệu được kiểm soát. Phòng QA hoặc người kiểm
soát tài liệu nội bộ có danh mục gốc kiểm soát tất cả những tài liệu hiện
đang được sử dụng. Do đó, nếu có một tài liệu có thay đổi và phiên bản mới
được ban hành, phòng QA và người kiểm soát tài liệu nội bộ sẽ nhận được
thông báo và tiến hành cập nhật danh mục gốc. N hững tài liệu phiên bản cũ
phải được loại bỏ và phiên bản cập nhật được phân phối tới bộ phận, nhân
viên thích hợp.
Bộ phận QA và người kiểm soát tài liệu nội bộ chịu trách nhiệm kiểm soát
những tài liệu này để phòng ngừa nhân viên sử dụng những tài liệu bị lỗi
thời để đảm bảo nhân viên luôn sử dụng những phiên bản hiện hành và
phòng ngừa phát sinh sai lỗi.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 8
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
Đào tạo
Một trong những giá trị kinh doanh của BV là sự không ngừng học hỏi của
các nhân viên. V ấn đề của công ty là phát triển nhân viên và đảm bảo nhân
viên có những công cụ và kiến thức cần thiết để thực hiện công việc. Nhân
viên sẽ được đào tạo những vấn đề khác nhau ở BV. T heo hệ thống chất
lượng quy định, những buổi đào tạo này sẽ được lưu tài liệu vào hồ sơ cá
nhân.
Phòng đào tạo kết hợp thường xuyên với những giảng viên nội bộ được phê
duyệt(đã tham dự và đạt kết quả khóa học “ train the trainer”) lên kế hoạch
đào tạo hàng tháng, dựa trên nhu cầu đào tạo về kỹ năng và kiến thức cần
thiết cho các vị trí cụ thể.
T hử nghiệm
Vì sự đa dạng các chỉ tiêu thử nghiệm mà BV thực hiện rất lớn, một kỹ thuật
viên(KT V) thường được đào tạo để thực hiện một phần năng lực của cả
phòng thí nghiệm. Khi các KTV có kinh nghiệm hơn, họ sẽ trở nên thành
thạo về các chỉ tiêu t hử nghiệm khác nhau. Để bảo đảm chất lượng và an
toàn dịch vụ, KTV phải tuân thủ những phương pháp thử nghiệm và những
hướng dẫn về công việc được thiết kế đặc trưng cho chỉ tiêu mà người đó
thực hiện. Điều vô cùng quan trọng là KT V không được làm sai những
hướng dẫn trong phương pháp thử nghiệm mà họ đang thực hiện. Sự đồng
nhất mà khách hàng mong đợi từ tất cả các phòng lab chỉ đạt được nếu các
phòng lab tuân thủ một cách chính xác những hướng dẫn của phương pháp
thử nghiệm đã được chuẩn hóa.
T hiết bị
Toàn bộ những hạng mục thiết bị được xác định bằng số nhận dạng duy
nhất. Toàn bộ thiết bị cũng phải được dán nhãn, chỉ r õ ngày hiệu chuẩn,
kiểm tra và bảo trì lần cuối và c ho thấy thời hạn yêu cầu cho lần dịch vụ tiếp
theo. Các thiết bị vượt quá thời hạn sẽ không bao giờ được dùng cho công
việc thử nghiệm. Bộ phận thiết bị & bảo trì chịu trách nhiệm khắc phục
những vấn đề không phù hợp ngay lập tức.
Hệ thống QLCL tại Cty BU REAU VE RI TAS CP S VI ỆT NAM Trang 9
Tiểu luận môn Quản Trị Chất L ượng GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm là sản phẩm cuối cùng của BV. Đó là cái khách hàng sẽ
nhận từ BV. Do đó, BV phải hết sức thận trọng để đảm bảo rằng sản phẩm
này không có một lỗi nào, chúng được thực hiện theo yêu cầu và đáp ứng
hoặc vượt hơn sự mong đợi của khách hàng.
Người viết báo cáo chịu trách nhiệm chuyển s ố liệu từ datas heet vào báo