Tiểu luận Khủng hoảng kinh tế: Hậu quả và cách khắc phục

Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiện tượng thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, những hiện tượng mất tỷ lệ: khi thì sản phẩm này ứ đọng, không bán chạy; khi sản phẩm kia khan hiếm; khi xí nghiệp này đóng cửa vì thiếu nguyên liệu; khi xí nghiệp kia phá sản vì sản xuất quá nhiều Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng mất cân đối cục bộ, thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới 10 năm. Giống như có một sức mạnh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế.

doc10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2860 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khủng hoảng kinh tế: Hậu quả và cách khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan