Mục tiêu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận. Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì tất yếu cần phải có hoạt động marketing hiệu quả. Trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nghiên cứu, vận dụng marketing ở những mức độ khác nhau, nhiều doanh nghiệp đang có sự thay đổi về nhận thức quan tâm đến hoạt động marketing bán lẻ. Các lĩnh vực chức năng khác trong doanh nghiệp chỉ có thể phát huy sức mạnh qua các hoạt động marketing, nhờ đó doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh trên thị trường. Marketing là sự kết hợp giữa con người và tổ chức, giữa khoa học và kỹ thuật, giữa các quyết định quan trọng của doanh nghiệp và thời cơ thị trường và đây thực sự là một lĩnh vực phức tạp, đầy thách thức đòi hỏi phải có tri thức và sáng tạo.
Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt và đạt được những thành tựu phát triển khá nhanh về kinh tế. Dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và châu lục, hệ thống kinh tế, trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có phần bị chững lại. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường chuyển đổi thiếu đồng bộ đã gây những áp lực lớn đến hệ thống kinh doanh. Mặt khác, xu thế không thể đảo ngược của tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với các doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng tiếp cận với các doanh nghiệp nhà nước phải đẩy nhanh công cuộc cải cách doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới và hoạt động theo hướng tiếp cận các mô hình chuẩn mực, thông lệ quốc tế đã chứng tỏ tính hữu hiệu. Thực tiễn cho thấy ở nước ta và các nước trong khu vực những năm vừa qua, nếu các công ty chỉ tập chung giải quyết các vấn đề về tiềm lực tài chính, sản xuất về công nghệ, về thị trường đầu vào là chưa đủ mà cần thiết và đặc biệt quan trọng phải tổ chức hợp lý và phát huy tối đa các nghiệp vụ marketing của nó mới cho phép các công ty đạt tới mục tiêu tổng thể kinh doanh. Điều này càng trở nên cấp thiết và điển hình ở lĩnh vực thương mại bán lẻ do ảnh hưởng và tác động của tính phức hợp về mặt hàng,của nhu cầu tiêu dùng, cạnh tranh thị trường, những rủi ro tiềm ẩn trong đầu tư và thương mại Tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động marketing ở các doanh nghiệp kinh doanh giúp ta hiểu rõ hơn về môn học marketing từ lý thuyết hoàn toàn mới mẻ đến hoạt động marketing cuả các công ty.
69 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing bán lẻ tại công ty thương mại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lêi nãi ®Çu 3
Ch¬ng I 5
Tæng quan vÒ thÞ trêng b¸n lÎ t¹i hµ néi vµ ho¹t ®éng b¸n lÎ cua C«ng ty thong m¹i hµ néi 5
1. Tæng quan vÒ thÞ trêng b¸n lÎ hµ néi 5
1.1 Quan niÖm chung vÒ b¸n lÎ 5
1.2 Vai trß vµ chøc n¨ng cña b¸n lÎ 5
1.3.ThÞ trêng b¸n lÎ hµng tiªu dïng t¹i Hµ Néi. 6
1.3.1. Quy m« cña thÞ trêng 6
N¨m 7
1.3.2 Gi¸ trÞ hµng ho¸ lu chuyÓn t¹i Hµ Néi 9
N¨m 10
ChØ tiªu 10
1.3.3.Tû träng tõng lo¹i mÆt hµng ®ang lu chuyÓn trªn thÞ trêng 11
1.3.4. Sù c¹nh tranh trong ho¹t ®éng b¸n lÎ hµng tiªu dïng t¹i thÞ trêng Hµ Néi. 12
1.3.5. Xu thÕ ph¸t triÓn b¸n lÎ 15
1.4.Lùc lîng tham gia b¸n lÎ 15
2.ho¹t ®éng b¸n lÎ cña C«ng ty th¬ng m¹i hµ néi 16
2.1. B¸n hµng truyÒn thèng 16
2.2. B¸n hµng tù phôc vô 17
2.3. B¸n hµng tù chän 19
2.4. B¸n hµng theo mÉu 20
2.5.C¸c ho¹t ®éng c¹nh tranh cña c«ng ty TMHN trªn thÞ trêng b¸n lÎ 20
Ch¬ng II 22
Thùc tr¹ng ho¹t ®éng Marketing b¸n lÎ t¹i 22
C«ng ty Th¬ng m¹i Hµ Néi thêi gian qua 22
1.ThÞ trêng b¸n lÎ vÒ kh¸ch hµng cña c«ng ty th¬ng m¹i Hµ Néi 22
2.C¸c ho¹t ®éng Marketing trong lÜnh vùc b¸n lÎ t¹i c¸c cöa hµng cña C«ng ty th¬ng m¹i Hµ Néi 23
2.1. ChÝnh s¸ch s¶n phÈm 23
2.2 ChÝnh s¸ch gi¸ 26
2.3. ChÝnh s¸ch ph©n phèi. 29
2.4 Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xóc tiÕn hçn hîp (XTHH) 33
2.5 Lùc lîng tham gia b¸n lÎ 35
2.6 C¸c dÞch vô kh¸ch hµng 36
2.7 C¸c yÕu tè vËt chÊt 36
3. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®«ng Marketing – b¸n lÎ t¹i c¸c cöa hµng cña C«ng ty Th¬ng m¹i Hµ Néi 37
3.1 C¸c kÕt qu¶ kinh doanh ®· ®¹t ®îc 37
3.2 Mét sè nhËn xÐt chung vÒ ho¹t ®éng Marketing b¸n lÎ t¹i c¸c cöa hµng cña C«ng ty Th¬ng m¹i Hµ Néi 40
3.3 Nguyªn nh©n cña c¸c thùc tr¹ng trªn. 42
3.3.1 Nguyªn nh©n kh¸ch quan 42
3.3.2. Nguyªn nh©n chñ quan: 43
ch¬ng III 45
§Ò xuÊt hoµn thiÖn nghiÖp vô Marketing b¸n lÎ hµng ho¸ t¹i C«ng ty Th¬ng m¹i Hµ Néi 45
1. C¸c c¨n cø ®Ò xuÊt 45
1.1 .Mét sè dù b¸o vÒ thÞ trêng tiªu dïng ë Hµ Néi ®Õn n¨m 2010 45
1.2. Ph¬ng híng ho¹t ®éng cña C«ng ty trong thêi gian tíi 46
2.Nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn ho¹t ®éng Marketing b¸n lÎ. 49
2.1. §Ò xuÊt hoµn thiÖn mÆt hµng kinh doanh 49
2.2. §Ò xuÊt hoµn thiÖn quy tr×nh ®Þnh gi¸ 53
2.3 §Ò xuÊt nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng ph©n phèi b¸n lÎ. 55
2.4. Hoµn thiÖn ho¹t ®éng XTHH 58
2.5. Hoµn thiÖn qu¸ tr×nh dÞch vô kh¸ch hµng 60
2.6 Quy tr×nh b¸n lÎ 61
2.7 §Ò xuÊt n©ng cao hiÖu qu¶ hÖ thèng tæ chøc 61
3. Mét sè kiÕn nghÞ víi c¸c c¬ quan qu¶n lý cña Nhµ níc 63
KÕt luËn 65
Danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o 66
LỜI NÓI ĐẦU
**************
Mục tiêu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận. Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì tất yếu cần phải có hoạt động marketing hiệu quả. Trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nghiên cứu, vận dụng marketing ở những mức độ khác nhau, nhiều doanh nghiệp đang có sự thay đổi về nhận thức quan tâm đến hoạt động marketing bán lẻ. Các lĩnh vực chức năng khác trong doanh nghiệp chỉ có thể phát huy sức mạnh qua các hoạt động marketing, nhờ đó doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh trên thị trường. Marketing là sự kết hợp giữa con người và tổ chức, giữa khoa học và kỹ thuật, giữa các quyết định quan trọng của doanh nghiệp và thời cơ thị trường và đây thực sự là một lĩnh vực phức tạp, đầy thách thức đòi hỏi phải có tri thức và sáng tạo.
Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt và đạt được những thành tựu phát triển khá nhanh về kinh tế. Dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và châu lục, hệ thống kinh tế, trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có phần bị chững lại. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường chuyển đổi thiếu đồng bộ đã gây những áp lực lớn đến hệ thống kinh doanh. Mặt khác, xu thế không thể đảo ngược của tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với các doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng tiếp cận với các doanh nghiệp nhà nước phải đẩy nhanh công cuộc cải cách doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới và hoạt động theo hướng tiếp cận các mô hình chuẩn mực, thông lệ quốc tế đã chứng tỏ tính hữu hiệu. Thực tiễn cho thấy ở nước ta và các nước trong khu vực những năm vừa qua, nếu các công ty chỉ tập chung giải quyết các vấn đề về tiềm lực tài chính, sản xuất về công nghệ, về thị trường đầu vào là chưa đủ mà cần thiết và đặc biệt quan trọng phải tổ chức hợp lý và phát huy tối đa các nghiệp vụ marketing của nó mới cho phép các công ty đạt tới mục tiêu tổng thể kinh doanh. Điều này càng trở nên cấp thiết và điển hình ở lĩnh vực thương mại bán lẻ do ảnh hưởng và tác động của tính phức hợp về mặt hàng,của nhu cầu tiêu dùng, cạnh tranh thị trường, những rủi ro tiềm ẩn trong đầu tư và thương mại …Tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động marketing ở các doanh nghiệp kinh doanh giúp ta hiểu rõ hơn về môn học marketing từ lý thuyết hoàn toàn mới mẻ đến hoạt động marketing cuả các công ty.
Xuất phát từ nhận thức trên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Vũ Minh Đức và sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong công ty đã thôi thúc tôi viết đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing bán lẻ tại Công ty thương mại Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận về nhận thức và chuyên ngành Marketing, cùng với phương pháp nghiên cứu tiếp cận khoa học, tôi tiến hành nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng nghiệp vụ marketing bán hàng ở công ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ marketing bán hàng tại công ty thương mại.
Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian thực tập có hạn và năng lực còn hạn chế, tôi không đi sâu vào toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty thương mại Hà Nội mà chỉ tập trung vào nghiên cứu những nghiệp vụ marketing bán lẻ tại các Cửa hàng.
Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê, phân tích tổng hợp và vận dụng những hiểu biết thông qua khảo sát thực tế tại công ty thương mại Hà Nội.
Bài viết gồm 3 chương:
Chương I. Tổng quan về thị trường bán lẻ tại Hà Nội và hoạt động bán lẻ cuả công ty thưong mại Hà Nội
Chương II. Thực trạng hoạt động marketing bán lẻ tại công ty thương mại Hà Nội thời gian qua.
Chương III. Đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ Marketing bán lẻ hàng hoá tại công ty Thương mại Hà Nội.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI
1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI
1.1 Quan niệm chung về bán lẻ
Năm 2005 thị trường xuất hiện thêm nhiều điểm bán lẻ dưới hình thức mới nhà sản xuất tự xây dựng các điểm bán hàng trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng và xu hướng này đã được tăng mạnh trong năm 2006. Đã đến lúc các doanh nghiệp (DN) phải tự tìm lối ra cho mình? Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại.
Xét trên góc độ marketing, hành vi bán lẻ là một bộ phận cơ bản của quá trình marketing trong đó có các chức năng của người bán – thường là một cửa hàng hoặc một cơ sở dịch vụ, người mua - người tiêu dùng cuối cùng chủ yếu được định hướng hiện trao đổi hàng hoá và dịch vụ kinh tế nhằm mục đích cho người tiêu dùng trực tiếp cá nhân, gia đình, nhóm tổ chức xã hội.
1.2 Vai trò và chức năng của bán lẻ
* Vai trò: bán lẻ hay bán trực tiếp ngày càng có vai trò quan trọng. Thực vậy, hoạt động bán lẻ không chỉ trình bày và giới thiệu những sản phẩm hàng hoá mà người tiêu dùng tìm kiếm mà còn có vai trò rất quan trọng trong việc thuyết phục và tư vấn khách hàng về những nhãn hiệu sản phẩm phù hợp nhất với những đặc điểm cá nhân người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường vai trò của nhãn hiệu sản phẩm quan trọng hơn là sản phẩm. Vì vậy quá trình thuyết phục mua nhãn hiệu sản phẩm có vai trò quan trọng hơn. Marketing đòi hỏi phải năng động hơn, sáng tạo hơn trong hoạt động bán lẻ.
* Chức năng : Bán lẻ là một khâu trong quá trình cung ứng hàng hoá, bán lẻ có những chức năng sau đây:
- Cung ứng hàng hoá và dịch vụ.
- Bán lẻ góp phần chủ yếu tạo nên tính hữu ích về thời điểm và thời gian.
- Cung cấp các thông tin phản hồi cho người sản xuất, bán buôn và các
thành viên khác trong hệ thống marketing.
- Mua buôn – bán lẻ, góp phần giảm bớt giá bán lẻ cho khách hàng.
- Bảo quản hàng hoá , giảm bớt hệ thống kho tàng cho người sản xuất.
- Chia sẻ rủi ro với các thành viên khác trong hệ thống phân phối.
1.3.Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng tại Hà Nội.
1.3.1. Quy mô của thị trường
Thị trường Hà Nội hiện nay có rất nhiều các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào hoạt động kinh doanh bán lẻ. Hiện nay các thành phần kinh tế quốc doanh với mức lưu chuyển hàng hoá tăng lên còn các thành phần kinh tế Nhà nước mức lưu chuyển hàng hoá đang giảm dần điều này không còn xa lạ với nước ta hiện nay nhất là nước ta đang có chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, được thể hiện khá rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng mức
bán lẻ hàng hoá và dịch vụ
Đơn vị: %
Năm
Kinh tế trong nước
Khu vực có
vốn đầu tư
nước ngoài
Tổng trong nước
Kinh tế
Nhà nước
Kinh tế
tư nhân
2002
97.4
17.8
79.6
1.7
2003
97.4
16.7
80.7
1.8
2004
96.1
16.2
79.9
3.9
2005
95.4
15.2
80.2
3.5
2006
95.8
14.1
81.7
4.1
(Nguồn Tạp chí Thương mại 1/2007)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy xu thế ngày càng rõ hơn là các thành phần kinh tế trong nước đang dần mất đi thị phần của mình và thay vào đó là khu vực có vốn đầu tư từ nước ngoài. Việc xuất hiện nhiều các công ty tư nhân các công ty liên doanh liên kết các công ty nước ngoài tham gia vào kinh doanh hàng tiêu dùng tại thị trường Hà Nội với các sản phẩm ngoại nhập có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đã đánh trúng xu thế tiêu dùng hàng ngoại. Các công ty nước ngoài đó chiếm lấy thị trường bằng các phương thức phân phối, phong cách phục vụ và quảng cáo sản phẩm không chỉ bằng những sản phẩm ngoại nhập mà họ còn thành công bằng chính những sản phẩm của Việt Nam.
Hiện nay nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân phát triển với nhiều ưu đãi và nhất là bây giờ đã hội nhập WTO. Các cá nhân hộ cá thể liên kết với nhau thành một hệ thống có sức mạnh về vốn và khả năng quản lý. Cộng với chính sách của Nhà nước ta khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân phát triển với nhiều ưu đãi nên đã tạo cho thành phần kinh tế này đã có sự phát triển mạnh mẽ trong vài năm gần đây, lực lượng này đã và đang chi phối thị trường của nhiều ngành trong đó có các mặt hàng tiêu dùng lương thực thực phẩm. Sự phát triển mạnh mẽ đó được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1 : Tỷ trọng lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ của thành phần kinh tế tư nhân
( Coi toàn bộ nền kinh tế là 100%)
(Nguồn Tạp chí Thương mại 1/2007)
Trong những năm qua tỷ trọng của thành phần kinh tế tư nhân liên tục tăng, chỉ có duy nhất một năm 2002 là không tăng do bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực và là năm mà nước ta có sự đầu tư của rất nhiều công ty nước ngoài vào. Do có sự kêu gọi đầu tư của nhà nước và có nhiều ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngoài- tỷ trọng của thành phần này tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước (từ 1.9% năm 2002 lên 3.8% năm 2003). Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH đã tham gia vào lĩnh vực kinh doanh thương mại ( 65% số công ty TNHH và 85% các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động bán buôn và bán lẻ )
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là tốc độ đô thị hoá theo đó số lượng các siêu thị đang tăng lên nhanh chóng nhất là ở các khu chung cư, các trung tâm thương mại chất lượng cao cũng đang phát triển mạnh. Theo con số thống kê được trên địa bàn cả nội và ngoại thành Hà Nội hiện nay có tới 70 siêu thị và các trung tâm thương mại. Ngoài ra còn hơn 3000 các đại lý, outlet điểm bán lẻ lớn nhỏ của tư nhân, các cửa hang nhỏ nằm rải rác khắp các mặt phố, ngõ, ngách của các tuyến phố đông dân cư (Báo Kinh tế đô thị.www.ktdt.com.vn). Đóng vai trò là một lực lượng hùng hậu cung cấp hàng tiêu dùng cho thị trường. Chỉ xét riêng Tổng công ty thương mại Hà Nội hiện nay có tới 450 điểm kinh doanh bán buôn bán lẻ các sản phẩm hàng tiêu dùng, trong đó có 190 điểm do tổng công ty trực tiếp quản lý và trên 200 điểm còn lại là thuê nhà nước và tư nhân quản lý (trong đó công ty thương mại Hà Nội là một trong số nhiều các công ty con trực thuộc tổng). Trong thời gian tới Tổng công ty sẽ tiến hành xây dựng thêm 70 điểm mới là trung tâm thương mại, kho hàng, xí nghiệp sản xuất chế biến
Địa điểm bán lẻ thường là diện tích nhỏ hẹp, các cửa hàng có diện tích trên 300m2 chiếm tỉ lệ khoảng 30% trong tổng số các điểm bán lẻ. Các cửa hàng bán lẻ tư nhân là một gian hàng ở mặt đường có diện tích nhỏ và quy mô số lượng hàng hoá phục vụ cho các hộ sinh sống chung quanh khoảng 150 hộ dân. Các cửa hàng bán lẻ thường ở các khu đông dân cư và các nhà chung cư để phục vu cho nhu cầu cuộc sống của người dân xung quanh
1.3.2 Giá trị hàng hoá lưu chuyển tại Hà Nội
Với mạng lưới các cửa hàng đại lý bán lẻ dày đặc như vậy đã tiêu thụ một lượng hàng hoá đáng kể ra thị trường, đóng góp không nhỏ cho tổng thu ngân sách nhà nước. Với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ lưu chuyển trên thị trường Hà Nội liên tục tăng trung bình 12 – 13%/ năm ( theo báo Kinh tế đô thị)
Bảng 2: số liệu về tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ
trên thị trường Hà Nội
Đơn vị ttính: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
Quí I/2007
Tổng mức bán lẻ
253.160
299.220
349.950
382.000
104.500
Tổng mức bán lẻ của các đơn vị
kinh doanh thương nghiệp
237.776
261.610
280.090
300.854
85.690
(Nguồn Tạp chí thương mại I/2007)
Qua bảng số liệu ta thấy tuy lượng hàng hoá dịch vụ lưu chuyển trên thị trường là rất lớn nhưng chủ yếu thông qua các trung gian thương mại, các đơn vị kinh doanh thương nghiệp chiếm tới trên 80% tổng giá trị còn phần còn lại là do các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp bán sản phẩm. Hiện nay việc đi mua sắm người tiêu dùng thường đi đến các trung tâm thương mại, các siêu thị để mua sắm cho nên có rất ít người tiêu dùng đến nơi sản xuất để mua qua đó các thấy được tầm quan trọng của trung gian thương mại. Do vậy cần phải ngày càng phát triển va mở rộng hơn cả về số lượng lẫn chất lượng đối với các trung gian thương mại và phát triển hơn về dịch vụ phuc vụ khách hàng, dịch vụ bán lẻ nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho việc cung cấp hàng hoá đến tay người tiêu dùng đồng thời để nâng cao nghiệp vụ Marketing bán lẻ.
Biểu đồ 4: Sơ đồ biểu thị tổng giá trị hàng hoá lưu chuyển tại thị trường Hà Nội
Ta thấy tổng mức lưu chuyển hàng hoá trong vài năm trở lại đây liên tục tăng với tốc độ tăng bình quân là 12.5% và dự báo trong năm 2007 con số này sẽ là 468.000 tỷ đồng. Qua đó ta thấy đươc thị trường Hà Nội đang rất phát triển nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng rất cao và viêc nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng là rất quan trọng các công ty thương mại đã xác định đúng hướng và đi theo con đường đúng đắn của mình
1.3.3.Tỷ trọng từng loại mặt hàng đang lưu chuyển trên thị trường
Dòng sản phẩm hàng tiêu dùng được lưu chuyển ra thị trường rất đa dạng và với số lượng lớn. Tất cả các mặt hàng đa phần là hàng hoá phục vụ cho đời sống hàng ngày và mục đích công việc đi kèm với nó còn rất nhiều hàng hoá nhưng chỉ có 8 mặt hàng chính được phân bổ theo một tỷ lệ như sau :
Bảng 3: Thống kê số lượng và tỷ trọng mặt hàng được lưu chuyển
trên thị trường Hà Nội
Thứ tự
Loại mặt hàng
Tỷ lệ ( %)
1
Trang phục và may mặc
15
2
Hàng thủ công mỹ nghệ
8
3
Đồ chơi trẻ em
7
4
Thực phẩm tươi sống
12
5
Thực phẩm chế biến
12
6
Đồ dùng gia đình
18
7
Văn hoá phẩm
11
8
Đồ điện gia dụng
15
(Nguồn Thời báo kinh tế đô thị 2006)
Mặt hàng kinh doanh của các cửa hàng chịu tác động mạnh mẽ thường xuyên của nhiều mặt hàng từ thị trường. Thị trường sẽ cho ta biết mức lượng cung cầu của hàng hoá và đồng thời sẽ cung cấp thông tin một cách sống động về mức cung cầu của xã hội về hàng hoá. Vận dụng quy luật này các tổ chức doanh nghiệp tự tìm hiểu thị trường nhận xét rồi ra quyết định, và tìm cho mình hướng đi riêng. Căn cứ vào khả năng nguồn nội lực có thể của mình chỉ một vài mặt hàng chính mang lại lợi nhuận cho mình nhiều nhất chứ không nhất thiết phải kinh doanh đầy đủ tất cả các mặt hàng trong cả dòng sản phẩm.
1.3.4. Sự cạnh tranh trong hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng tại thị trường Hà Nội.
Trong thời kỳ kinh tế mở cửa, với sự đa dạng về chủng loại của cả các nhà sản xuất trong nước cộng với hàng tiêu dùng từ nước ngoài ồ ạt tràn vào tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Nhu cầu của thị trường có tăng nhưng vẫn chỉ ở một chừng mực, trong khi đó khả năng cung ứng của thị trường thì liên tục tăng. Dẫn tới sự cạnh tranh giữa các hãng đang kinh doanh trên thị trường về giá cả, chất lượng, phương thức phân phối và phong cách phục vụ khách hàng. Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường họ phải tự tìm cho mình một hướng đi riêng.
Hiện nay ngày càng nhiều các hãng cùng kinh doanh cùng một dòng sản phẩm trên cùng một đoạn thị trường. Sự cạnh tranh này đang diễn ra rất khốc liệt, nó không còn đơn thuần là chỉ cạnh tranh về giá bán, về chất lượng mà dần chuyển sang cạnh tranh về phương thức phân phối, phương thức thanh toán, các dịch vụ hậu mãi, các chương trình khuếch trương khuyến mại, quảng cáo rộng khắp trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Về các hình thức phân phối tại chỗ, trước kia mỗi khi người tiêu dùng muốn mua hàng thì phải ra chợ các trung tâm mua bán để thực hiện các giao dịch, còn bây giờ thì việc đặt mua hàng qua điện thoại, qua mạng Internet đã không còn xa lạ nữa với chúng ta. Các chi phí phục vụ cho quá trình phân phối này sẽ được tính luôn vào giá thành các sản phẩm. Đến lúc này thì giá sản phẩm sẽ cao hơn trước nhưng đối với những người không có nhiều thời gian thì họ vẫn có thể chấp nhận được mức giá đó.
Bên cạnh đó hiện nay việc mua sắm của khách hàng không nhất thiết phải mang theo tiền bởi vì có ngày một nhiều các cửa hàng, siêu thị thực hiện phương thức thanh toán bằng tài khoản cá nhân trong các ngân hàng với điều kiện khách hàng và tổ chức buôn bán đó cũng phải có mở tài khoản ở các ngân hàng. Hiện nay hình thức thanh toán mới nay cũng đã có nhiều đơn vị kinh doanh áp dụng, nhưng để làm được điều này không phải đơn vị bán lẻ nào cũng có thể làm được vì chủ yếu khách hàng đến mua nhỏ lẻ với số lượng không nhiều như các đơn vị bán buôn, hoặc quy mô và số lượng hàng hoá bán chưa nhiều. Vì vậy ta tưởng chừng việc thanh toán khi mua hàng của khách là rất đơn giản nhưng các công ty lại lấy chính những sự đơn giản này để cạnh tranh với nhau. Bằng việc tạo ra ngày một nhiều các hình thức thanh toán khác nhau tạo ra sự tiện dụng, đơn giản nhưng chính xác với thủ tục thanh toán nhanh gọn tiết kiệm thời gian một cách tối ưu cho khách hàng.
Vấn đề tiếp theo về sản phẩm trước khi được đưa tới tay người tiêu dùng tuy đã đước các cơ quan kiểm tra về chất lượng sản phẩm nhưng chắc chắn không tránh khỏi nhưng thiếu sót do cuộc sống ngày càng phát triển nên trình độ kỹ thuật ngày càng tinh vi nên sẽ có những mặt hàng không đảm bảo chất lượng cộng với các sản phẩm từ thị trường ngoài nước nhập khẩu vào ồ ạt nhất là sản phẩm từ Trung Quốc. Các sản phẩm đã quá hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng hay việc bảo hành bảo trì các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao cũng không cũng đang được nhà phân phối cân nhắc đến nâng cao cả về chất lượng lẫn số lượng với mục đích nổi trội hơn đối thủ cạnh tranh của mình. Do vậy cần phải nâng cao nghiệp vụ của mình đẩy cao dịch vụ cho khách hàng nhằm tao ấn tượng cho khách hàng làm nổi trội hơn so