Nền văn hóa việt nam được xem là là tổng thể giá trị vật chất tinh thần, do cộng
đồng các văn tộc việt nam sáng tạo , trong quá trình dựng nước và giữa nước. Nhờ nền
tảng và sức mạnh đó nên cho dù bị đô hộ nhiều năm, nhiều thế kỷ với ách thống thống trị
của chế độ phong kiến phương bắc , thực dân và dế quốc nhưng dân tộc ta vẫn giữa vững
và phát huy được bản sắc riêng của mình, chắng những không bị đồng hóa mà còn quật
cường đứng lên để giành độc lập cho dân tộc.
Trong đời sống xã hội của con người ngoài việc thu về vật chất để thỏa mãn cuộc
sống của mình thì bên cạnh đó nhu cầu để thụ hưởng và sinh hoạt văn hóa để thư giản
trong lúc nhàn rỗi sau những giờ lao động mệt nhọc. Đó là nhu cầu thiết thực trong đời
sống nhân dân hiện nay. Và khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới, chuyển sang nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , với việc giao lưu hợp tác với các nước trong
khu vực và thế giớ, đã tạo diều kiện cho đất nước phát triển, nhưng cũng có nhiều thách
thức nguy cơ tiềm ẩn trong việc hưởng thụ nghệ thuật văn hóa của nhân dân, cụ thể là
dòng văn hóa lai căng sẽ làm băng hoại các giá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội, môi trưòng văn hóa bị xuống cấp. Cho nên
việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa là vấn đề cấp bách và lâu dài của Đảng và
nhà nước, của mặt trận và cả hệ thống chính trị nhằm định hướng cho nhân dân giữa được
và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc
Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa đã có từ lâu nhưng bên cạnh mặt tích cực
được nhiều, song còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy với hiểu biết và học tập ở trường bản
thân em tâm đắc và chọn đề tài này là nhằm nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp
nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc hiện nay, góp phần công sức nhỏ bé
của mình để hạn chế những tồn tại trong sinh hoạt, đời sống văn hóa ở địa phương một
cách nhiệt tình . Đồng thời góp phần làm phát triển hoạt động văn hóa , hướng đời sống
nhân dân giữa được bản sắc và phát huy nền văn hóa dân tộc, xóa đối giảm nghèo, giảm
dần tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí, ổn định trật tực xã hội , thực hiện tốt chủ trương
đường lối chính sách pháp luật của chính quyền địa phương.
24 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 2874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa ở Hòa lạc, Phố tân đến năm 2015, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG
------
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA Ở HÕA LẠC, PHÖ TÂN ĐẾN NĂM 2015, THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Vân
Lớp: A61 – Năm học: 2012 – 2013, chi II
Giáo viên hướng dẫn: Ths, Nguyễn Thuận Thảo
LongXuyên, tháng
05/2013
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG Trang
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Giới hạn đề tài 2
Kết cấu đề tài 2
Phương pháp nghiên cứu 2
B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 Những lý luận chung về văn hóa cơ sở 3
1.1 Một số khái niệm 3 – 4 - 5
1.2 Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 5 -6
1.3
Quan điểm của Đảng ta về văn hóa và XDĐSVH hóa ở cơ sở :
6 – 8
1.4 Chủ trương của nhà nước về XDĐSVH hóa ở cơ sở pháp lý 8 – 9 10
Chương 2 Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa xã
Hòa Lạc
11
2.1 Đặc điểm tình hình chung của xã 11
2.2 Thực trạng về xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian qua 11 - 17
2.2.1 Việc thực hiện trong thời gian qua 11 - 15
2.2.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 15 -17
Chương 3 Mục tiêu và giải pháp xây dựng đời sống văn hóa xã Hòa Lạc từ
nay đến năm 2015
18 – 20
3.1 Mục tiêu từ đây đến 2015 18 - 20
3.2 Giải pháp thực hiện 20
C Kết luận và kiến nghị 21 - 22
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
KẾTQUẢ:..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Long xuyên, ngày ......... tháng......... năm 2013
GIÁO VIÊN CHẤM 1 GIÁO VIÊN CHẤM 2
MỞ DẦU
Lý do chọn đề tài:
Nền văn hóa việt nam được xem là là tổng thể giá trị vật chất tinh thần, do cộng
đồng các văn tộc việt nam sáng tạo , trong quá trình dựng nước và giữa nước. Nhờ nền
tảng và sức mạnh đó nên cho dù bị đô hộ nhiều năm, nhiều thế kỷ với ách thống thống trị
của chế độ phong kiến phương bắc , thực dân và dế quốc nhưng dân tộc ta vẫn giữa vững
và phát huy được bản sắc riêng của mình, chắng những không bị đồng hóa mà còn quật
cường đứng lên để giành độc lập cho dân tộc.
Trong đời sống xã hội của con người ngoài việc thu về vật chất để thỏa mãn cuộc
sống của mình thì bên cạnh đó nhu cầu để thụ hưởng và sinh hoạt văn hóa để thư giản
trong lúc nhàn rỗi sau những giờ lao động mệt nhọc. Đó là nhu cầu thiết thực trong đời
sống nhân dân hiện nay. Và khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới, chuyển sang nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , với việc giao lưu hợp tác với các nước trong
khu vực và thế giớ, đã tạo diều kiện cho đất nước phát triển, nhưng cũng có nhiều thách
thức nguy cơ tiềm ẩn trong việc hưởng thụ nghệ thuật văn hóa của nhân dân, cụ thể là
dòng văn hóa lai căng sẽ làm băng hoại các giá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội, môi trưòng văn hóa bị xuống cấp. Cho nên
việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa là vấn đề cấp bách và lâu dài của Đảng và
nhà nước, của mặt trận và cả hệ thống chính trị nhằm định hướng cho nhân dân giữa được
và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc
Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa đã có từ lâu nhưng bên cạnh mặt tích cực
được nhiều, song còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy với hiểu biết và học tập ở trường bản
thân em tâm đắc và chọn đề tài này là nhằm nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp
nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc hiện nay, góp phần công sức nhỏ bé
của mình để hạn chế những tồn tại trong sinh hoạt, đời sống văn hóa ở địa phương một
cách nhiệt tình . Đồng thời góp phần làm phát triển hoạt động văn hóa , hướng đời sống
nhân dân giữa được bản sắc và phát huy nền văn hóa dân tộc, xóa đối giảm nghèo, giảm
dần tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí, ổn định trật tực xã hội , thực hiện tốt chủ trương
đường lối chính sách pháp luật của chính quyền địa phương.
Do khả năng và trình độ hiểu biết về lĩnh vực văn hóa còn hạn chế nên khi viết
bài không tránh khỏi thiếu sót . Rất mong được sự tận tình giúp đỡ của quý thầy cô để có
thêm kiến thức và kinh nghiệm thực hiện chức nâng nhiệm vụ của mình ngày một tốt
hơn. Tiểu luận chỉ đề cập khái quat thực trạng, giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở xã
Hòa Lạc từ năm 2006 đến nay.
Giới hạn của đề tài : tìm hiểu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa của xã từ
năm 2009 – 2013, đề ra mục tiêu giải pháp từ nay đến năm 2015.
Kết cấu : Ngoài mở đầu , kết luận, tiểu luận có 3 chương :
- Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
- Chương 2 : Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa của xã .
- Chương 3 :Mục tiêu, giải pháp của việc thực hiện xây dựng đời sống văn hóa ở
xã Hòa Lạc từ nay đến năm 2015.
Phƣơng pháp nghiên cứu : Tiểu luận vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa
Mác – LêNin, vận dụng những phương pháp cụ thể như phân tích, so sánh, tổng hợp,
khảo sát, đồ họa
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG
VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ.
1.1 Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm đơn vị cơ sở :
Đơn vị cơ sở là hình thái tổ chức cơ bản của xã hội. Đó là những cộng đồng dân
cư liên kết với nhau trong các sinh hoạt chất diễn ra trong đời sống hằng ngày. Theo tinh
thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức V thì đơn vị cơ sở là: Làng, xã, phường
ấp, nhà máy, công trường, nông trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, cơ
quan trường học, bệnh viện, cửa hàng và cộng đồng xã hội tương đương. Như vậy khái
quát là mỗi cộng đồng dân cư địa bàn sinh hoạt cố định và tổ chức hành chính ổn định
được coi là một đơn vị văn hóa cơ sở,xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng văn
hóa ngay trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Bởi vì chính cơ sở là nơi diễn ra mọi
hoạt động kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội là nơi thể hiện sự lãnh đạo của Đảng, nhà
nước và quyền làm chủ của nhân dân. Đây cũng là nơi để quần chúng nhân dân xây dựng
đời sống văn hóa và hưởng thụ các giái trị văn hóa, sáng tạo ra những văn hóa mới .
1.1.2. Khái niệm về văn hóa :
Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của của
nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn”.
Con người là sản phẩm của văn hóa đồng thời cũng là chủ thể của văn hóa, chỉ có
con người mới có văn hóa.
Văn hóa là một kiểu ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội,
con người với tự nhiên. Chính con người mới có văn hóa mới nâng cao chất lượng sống
của con người và tự mình bảo vệ quyền lợi của mình.
1.1.3 Khái niệm về đời sống văn hóa :
Đời sống văn hóa là tổng hợp từ các yếu tố căn bản qua sự tích lũy kinh nghiệm và
kiến thức trong lao động sản xuất, sáng tạo và đấu tranh để phát triển ,tạo nên một sắc
thái riêng. Làm nền tảng và định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, cái đẹp trong mối
quan hệ giữa người với người, giữa người với môi trường xã hội tự nhiên.
Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội. Đời sống văn hóa là một
tổng hợp của những hoạt động sống của con người. Nhu cầu vật chất tinh thần được đáp
ứng làm cho con người tồn tại như một hình thể xã hội, tức một nhân cách văn hóa . Tuy
nhiên, khi xã hội phát triển cao đạt tới trình độ khác nhau của nền văn minh, thì sự đáp
ứng nhu cầu cúng đạt tới trình độ phát triển tương ứng .
1.1.4 Khái niệm đời sống văn hóa cơ sở :
Đời sống văn hóa cơ sở là một bộ phận của đời sống xã hội, bao gồm các yếu tố
tỉnh tại ( sản phẩm văn hóa vật chất, các thế chế văn hóa ) cũng như các yếu tố văn hóa
hoạt động thái ( con người các hoạt động văn hóa của nó ) xét về mọi phương diện khác,
đời sống văn hóa bao gồm các hình thức sinh hoạt văn hóa hiện thực và cả hình thức sinh
hoạt văn hóa tâm linh. Bao gồm các tiêu chí sau: sản phẩm văn hóa; các hoạt động văn
hóa; những con người văn hóa .
1.1.5 Mục tiêu và tầm quan trọng của xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở:
a. Mục tiêu :
- Mục đích hàng đầu số một của văn hóa là nhằm xây dựng phát triển con người
một cách toàn diện, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, có ý chi vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn
kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội. đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung. Có lối sống
lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương,
phép nước, quy ước, của cộng đồng ; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợ
ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. Thường xuyên học tập và năng cao hiểu biết
trình độ chuyên môn năng lực thẩm mỹ và thể lực.
- Thực chất xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng con người văn hóa ;
xây dựng gia đình văn hóa ; xây nếp sống văn hóa ; xây dựng thiết chế văn hóa thể thao ;
động viên mọi lao động sáng tạo , hoàn thành tốt trách nhiệm nghĩa vụ công nhân, xây và
bão vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
b. Tầm quan trọng :
- Xây dựng đời sống văn hóa là nghiệp vụ của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống
chính trị, được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong nhiều giai đoạn và sự tập
trung thực hiện ngày càng rõ nét qua các phong rào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở, gắn kết chặt chẽ phong trào với thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia về xây dựng nông thôn mới. Từ đó làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào
toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan
trọng của phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở được coi là bước đi ban đầu của sự nghiệp
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,theo định hướng xã hội
chủ nghĩa nhằm để cho dân hưởng thụ, tiếp thu các thành tựu văn hóa, văn minh của của
nhân loại, tiếp thu các công nghệ mới trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
- Xây dựng văn hóa là xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh chính
trị và trật tự an toàn xã hội.
- Xây dựng văn hóa là góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết của người
dân. Mục đích là vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Muốn đạt tới những nhận thức
đó phải thông qua con đường văn hóa, trước hết là văn hóa giáo dục.
- Đảng và nhà nước không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất là xóa đói giảm
nghèo mà còn quan tâm đến đời sống tinh thần cho nên xây dựng đời sống văn hóa ở cơ
sở là đảm bảo cho nhân dân thỏa mãn cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa:
Trước hết theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn, loài người sảng tạo ra văn hóa. Mặt khác, trong công cuộc kiến
thức nhà nước, thì văn hóa ngang hàng các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và tác động
tích cực trở laị các lĩnh vực đó. Như vậy cùng với đời sống chất lấy kinh tế làm nền tảng,
thì con người dân cần đời sóng tinh thần, lấy văn hóa làm nền tảng, thông qua các chức
năng của văn hóa như:
- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm tươi đẹp. Đó là tư tưởng vì nước quên
mình; vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng; độc lập, tự cường, tự chủ; không có gì quý
hơn độc lập tự do; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tình cảm lớn là yêu nước thương
dân. Những lý tưởng và tình cảm cách mạng khi đã đi sâu vào tâm lý quốc dân sẽ biến
thành một sức mạnh vật chất tạo động lực cho cách mạng.
- Năng cao dân trí. Dân trí là sự hiểu biết của người dân về các mặt chính trị, kinh
tế, văn hóa, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn.. mà muốn đạt được thông qua
văn hóa giáo dục.
- Bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để khong ngừng
hoàn thiện bản thân. Văn hóa sẽ góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đẻ sửa đổi tham
nhũng, lười biếng, phù hoa, xã xỉ, chống “ giặc nội xâm”, hướng con người vươn tới chân
– thiện – mỹ.
Văn hóa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc đẻ thực hiện độc lập, tự cường,
tự chủ. Văn hóa đưa con người từ chỗ tha hóa đến chỗ phát triển tự do, toàn diện.
Văn hóa là chất keo tạo sự liên kết, tăng cường mối tương tác, hiểu biết giữa các
dân tộc, điều tiết các mối quan hệ quốc tế.
Văn hóa là mục tiêu của cách mạng do đó phải giữa gìn cốt cách văn hóa của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải biết trân trọng giữ gìn, khai thác, phát huy,
phát triển những vốn quý báo của cha ông đồng thời giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn
bè thế giới. Tiếp thu văn hóa nhân loại trên tiêu chí là tiếp thu cái hay, cái tốt, lấy văn hóa
dân tộc làm gốc, tẩy trừ mọi nguy hại, độc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế
quốc. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cũng là một cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
1.3 Quan điểm của Đảng ta về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở :
1.3.1. Nghị quyết Trung ƣơng (khóa VIII ) về văn hóa:
a. Phƣơng hƣớng và xây dựng đời sống văn hóa :
Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII đã đề ra nghị quyết “ xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết còn khẳn
định văn hóa là rất càn thiết đáp ứng nhu cầu thực hiện công cuộc và phát triển đất nước
phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, ý thức độc lập, tự
chủ tự cường xây dựng và bảo vệ tố quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền
văn hóa nhân loại,làm cho văn hóa thắm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội,
vào tưng người, từng gia đình, từng tập và cộng đồng dân cư.Tạo ra trên đất nước ta đời
sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng văn minh; tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quan điểm của Đảng về văn hóa :
Kết luận TW X, khóa IX tiếp tục đặc lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo
đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong tổ chức
Đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân và từng cá nhân gia đình, thôn, xóm, đơn vị tổ
chức cơ sở. Cần xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa cơ
bản lâu dài.
Thứ nhất : Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai : Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Thứ ba : Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam .
Thứ tƣ : Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó do đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Thứ năm : Văn hóa là Mặt trận , xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp lâu
dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và kiên trì thận trọng.
1.3.2. Nghị quyết dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đƣa ra những định
hƣớng về văn hóa :
a. Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa
dạng:
- Đưa phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đi vào chiều sâu,
thiết thực hiệu quả Xây dựng và chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam
góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống văn hóa, của con người Việt
Nam, nuôi dưỡng thế hệ trẻ.
- Xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa ở tất
cả các cấp, đồng hời có kế hoạch cải tạo nâng cấp và xây dựng mới một số công trình văn
hóa, nghệ thuật, giáo dục, thể thao hiện đại ở các trung tâm kinh tế - chính trị văn hóa của
đất nước. Xã hội hóa các hoạt động chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn,
vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách văn hóa giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa
đô thị và nông thôn.
b.Phát triển sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật; phát huy giá trị các di sản văn hóa
truyền thống cách mạng .
- Tiếp tục phát triển nền văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thực đời sống,
lịch sử dân tộc.
- Hoàn thiện thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sỡ hữu trí tuệ, về
bão tồn, phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dân tộc.
- Xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn, , phát huy giá trị văn hóa, ngôn ngữ,
chữ viết các dân tộc tiểu số.
- Xây dựng và thực hiện chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng chăm lo đời sống
vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ những người hoạt động văn hóa, văn học
nghệ thuật, sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cả về tư tưởng và nghệ thuật.
c. Phát triển hệ thống thông tin đại chúng:
- Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo
dục, tổ chức,và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin thông tin đại chúng vì lợi
của nhân dân và đất nước.
- Tập trung đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí vững vàng về
chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ, năng lực.
- Rà soát, sắp xếp hợp lí mạng lưới báo chí, xuất bản báo chí trong cả nước.
- Phát triển và mở rộng việc thực sử dụng internet, đồng thời có biện có biện pháp
quản lí, hạn chế, tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động lợi dụng internet để
truyền bá tư tưởng phản động lối sống lành mạnh.
d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa:
- Đổi mới tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học nghẹ thuật, đất
nước con người Việt Nam với thế giới. Mở rộng và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt
động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hó