Tiểu luận Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và đạo gia ở trung quốc thời cổ đại

Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng chúng ta có thể khái quát lại như sau : Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song song giữa hai nền Triết học Phương Tây và Triết học Phương Đông. Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau. Phương Tây phát triển Triết học „ hướng ngoại‟ bởi những yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; còn Phương Đông chịu sự tác động của chính trị, chiến tranh diễn ra liên tục,.nên Triết học „hướng nội‟, nghiên cứu về Tôn giáo có Ấn Độ, về chính trị - đạo đức – xã hội có Trung Quốc. Nhưng dù phát triển ở Phương Đông hay Phương Tây thì Triết học cũng là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông. Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái Triết học khá hoàn chỉnh. Trong số các trường phái triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Người theo Nho giáo được gọi là nhà nho, là người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng, dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc tri thức chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước

pdf22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nét tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và đạo gia ở trung quốc thời cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINH VIEÄN ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC *** TIEÅU LUAÄN TRIEÁT HOÏC Ñeà taøi soá 3: “NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI” GVHD : TS. Buøi Vaên Möa SVTH : Ngoâ Quang Thanh Nhóm : 6 STT : 58 Lôùp : Cao hoïc Ngaøy 4 – K22 Thành phố Hoà Chí Minh, tháng 12/2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 1.1. Khái quát về Nho gia ........................................................................................................... 3 1.2. Khái quát về Đạo gia ............................................................................................................ 4 CHƢƠNG II: SƢ ̣ TƢƠNG ĐỒNG GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA ............................................... 5 2.1 Nét tƣơng đồng trong lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 5 2.2 Nét tƣơng đồng về quan điểm : ............................................................................................ 5 2.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : ................................................................................................... 5 2.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : .............................................................................. 6 2.2.3 Tƣ tƣởng thực chứng luận : ........................................................................................ 6 2.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội : .................................................................................... 7 2.2.5 phƣơng châm xử thế : ................................................................................................. 7 CHƢƠNG III :SƢ ̣ KHÁ C BIÊṬ GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA................................................... 8 3.1 Nét khác biệt trong lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 8 3.2 Nét khá c biêṭ về quan điểm .............................................................................................. 10 3.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : .................................................................................................. 11 3.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : ........................................................................... 12 3.2.3 Tƣ tƣở ng thƣc̣ chƣ́ ng luâṇ : ...................................................................................... 12 3.2.4 Quan điểm chính trị - xã hội phƣơng châm xử thế : .............................................. 13 CHƢƠNG IV : NHƢ̃ NG Ả NH HƢỞ NG CỦ A HOC̣ THUYẾ T NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM......................................................................................................................16 4.1 Những tác động của Nho gia đến xã hội Việt Nam ......................................................... 16 4.2 Những tác động của Đạo gia đến xã hội Việt Nam ...................................................... .... 16 KẾ T LUÂṆ .......................................................................................................................................... 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Neùt töông ñoàng vaø khaùc bieät giöõa Nho gia vaø Ñaïo gia HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 1 LỜ I MỞ ĐẦU Triết học ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ VIII - thế kỷ VI Tr.CN. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng chúng ta có thể khái quát lại như sau : Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song song giữa hai nền Triếthọc Phương Tây và Triết học Phương Đông. Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau. Phương Tây phát triển Triết học „ hướng ngoại‟ bởi những yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; còn Phương Đông chịu sự tác động của chính trị, chiến tranh diễn ra liên tục,..nên Triết học „hướng nội‟, nghiên cứu về Tôn giáo có Ấn Độ, về chính trị - đạo đức – xã hội có Trung Quốc. Nhưng dù phát triển ở Phương Đông hay Phương Tây thì Triết học cũng là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông. Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái Triết học khá hoàn chỉnh. Trong số các trường phái triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Người theo Nho giáo được gọi là nhà nho, là người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng, dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc tri thức chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng tử đã hệ thống hoá những Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 2 tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập ra nó. Một trường phái Triết học lớn nữa của Trung Quốc là Đạo giáo. Đạo giáo tức là giáo lí về Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, là tôn giáo đặc hữu chính thống của nước này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo có thể xuất hiện ở thế kỉ thứ 4 trước công nguyên, khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Các tên gọi khác là Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia . Đạo giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y học, hóa học, vật lý, địa lý, lịch sử,… Hai trường phái Triết Học này đã có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan không những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Vì vậy tôi chọn đề tài nét tƣơng đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia nhằm xem xét các điểm tƣơng đồng và khác biệt của ha i trƣờng phái triết học này từ đó xem chúng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến đến xã hội Việt Nam. Ngày nay , khi quá trình giao lưu văn hóa – tư tưởng, hôị nhâp̣ kinh tế ngày càng phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương và chương trình hành động để hội nhập sâu và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới, thì yếu tố tương đồng về văn hóa trở thành một cầu nối quan trọng giúp chúng ta hội nhập dễ dàng với các quốc gia trong khu vực. Chính vì thế viêc̣ nghiên cƣ́ u đề tài này giú p chú ng ta tìm hiểu và khám phá những yếu tố tích cực của hai trƣờng phái triết học Nho gia và Đạo gia đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự phát triển thần kì của các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc(vốn có nét tương đồng về văn hóa ) tƣ̀ đó rú t ra bài học thực tiễn cho Việt Nam. Phƣơng phá p thƣc̣ hiêṇ : nghiên cứ u tài liêụ , mô tả đưa ra nhâṇ điṇ h. Bài tiểu luận tham khảo trong nhiều tài liệu và bài viết trong đó sử dụng như tài liệu chính là cuốn: Triết học (phần 1) của nhóm tác giả do Ts. Bùi Văn Mưa chủ biên. Ngoài ra bài viết còn tham khảo nhiều phần tài liệu của các tác giả khác và những bài viết được công bố trên mạng Internet. Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CỦA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 1.Khái quát về Nho gia: 1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển của Nho gia: Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng Tử (551- 479 TCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau: duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh còn được gọi là Nho gia nguyên thủy [1,55] có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một sốnước phương Đông lân cận. Sang thời Tây Hán, Đổng Trọng Thư (179 – 104 TCN) đã dựa trên lợi ích giai cấp phong kiến thống trị đã hoàn chỉnh thêm Nho gia trong việc giải thích vạn vật, con người và xã hội. Ông hệ thống hóa Tứ thư, Ngũ kinh đồng thời đưa ra quan niệm tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức và đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn đạo đức và nền tảng tư tưởng xã hội, trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến Trung Quốc. Nho gia từ đây không dừng lại với tư cách là một trường phái triết học vươn lên thành hệ tư tưởng xã hội mà còn được mở rộng thành một hệ thống niềm tin, tín ngưỡng- nghi thức được phổ biến trong toàn xã hội [1,56], tức là Nho gia đã trở thành Nho Giáo. 1.2. Các tác phẩm nổi tiếng của Nho gia: Kinh điển của Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư và Ngũ kinh. Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử. Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu. Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia. Những người sáng lập Nho gia nói về vũ trụ và tự nhiên không nhiều. 1.2.1.Tứ thƣ: Tứ thư là bốn quyển sách kinh điển của văn học Trung Hoa được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn làm nền tảng cho triết học Trung Hoa và Khổng giáo. Chúng bao gồm : Luận Ngữ, Đại học, Trung Dung và Mạnh Tử. 1.2.2.Ngũ kinh: Kinh Thi: là sách sưu tập các bài thơ dân gian có với chủ đề chính là tình yêu nam nữ. Khổng Tử muốn dùng nó nhằm giáo dục mọi người tình cảm trong sáng lành mạnh và cách thức diễn đạt rõ ràng và trong sáng. Kinh Thư: ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời trước nhằm làm gương cho các đời sau. Kinh Lễ: ghi chép các lễ nghi thời trước. Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Kinh Dịch: là sách bàn về những biến đổi của trời, đất, con người và xã hội. Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 4 Kinh Xuân Thu: ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử không chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục các bậc vua chúa.[1,57]. 2. Khái quát về Đạo gia: 2.1. Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển Đạo gia Đạo gia hay còn gọi là Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo chính thống của xứ này. Nguồn gốc lịch sử của Đạo gia nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hoá học, vũ thuật và địa lí. Hiện nay, Đạo giáo có khoảng 400 triệu tín đồ tập trung tại các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan và cộng đồng người Hoa hải ngoại. Tôn giáo này hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác. Đạo giáo tiếp thu nhiều tư tưởng đã phổ biến từ thời nhà Chu (1040-256 trước CN). Thuộc về những tư tưởng này là vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, thuyết về năng lượng, chân khí, thuyết âm dương và Kinh Dịch. Nhưng, ngoài chúng ra, những truyền thống tu luyện thân tâm như điều hoà hơi thở, Thái cực quyền, Khí công, Thiền định, thiết tưởng linh ảnh, thuật luyện kim và những huyền thuật cũng được hấp thụ với mục đích đạt trường sinh bất tử. 2.2. Các tác phẩm nổi tiếng của Đạo gia Kinh điển của Đạo gia chủ yếu được tập trung lại trong bộ Đạo đức kinh và bộ Nam hoa kinh. Những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia được thể hiện chủ yếu trong lý luận về đạo và đức. Lý luận này thể hiện quan niệm biện chứng về thế giới, là cơ sở để Lão Tử xây dựng thuyết vô vi nhằm giải quyết vấn đề do thời đại đặt ra. Đạo đức kinh có khoảng 5000 câu do Lão Tử soạn, nó gồm hai thiên nói về đạo và đức. Nam hoa kinh bao gồm các bài do Trang Tử và một số người theo phái Đạo gia viết… Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 5 CHƢƠNG II SƢ ̣ TƢƠNG ĐỒ NG GIƢ̃ A NHO GIA VÀ ĐAỌ GIA 2.1. Nét tƣơng đồng trong lịch sử hình thành và phát triển: Nho gia và Đạo gia là hai trường phái triết học lớn, được hình thành và phát triển trong thời Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc) là thời kỳ suy tàn của chế độ chiếm hữu nộ lệ và quá độ sang chế độ phong kiến, trật tự xã hội rối loạn… Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và rực rỡ nhất của nền tư tưởng – văn hoá Trung Quốc cổ đại, là thời đại tư tưởng được giải phóng, tri thức được phổ cập, nhiều học giả đưa ra học thuyết của mình nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc bấy lâu nay. Có hàng trăm học giả với hàng trăm tác phẩm ra đời, cho nên thời này còn gọi là thời “Bách gia chư tử, trăm nhà trăm thầy”; “Bách gia tranh minh, trăm nhà đua tiếng”. Trong đó có 6 học phái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia và Danh gia. Nho gia và Đạo gia tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc nói riêng và nhiều quốc gia phương Đông nói chung. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác biệt nhưng cả hai trường phái triết học đã hoà hợp thành một truyền thống. Ảnh hưởng hai trường phái triết học này trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến một số nước Châu Á lân cận như Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Lào, Campuchia… 2.2. Nét tƣơng đồng về quan điểm: 2.2.1 Khởi nguyên vũ trụ : Quan niệm về đạo: Cả 2 trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ đạo. Đạo để chỉ cái nguyên lí tuyệt đối của vũ trụ đã có từ trước khi khai thiên lập địa, không sinh, không diệt, không tăng, không giảm. Đạo có thể quan niệm dưới 2 phương diện: vô và hữu . Vô, thì Đạo là nguyên lí của trời đất, nguyên lí vô hình . Hữu, thì Đạo là nguyên lí hữu hình, là mẹ sinh ra vạn vật “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu”. Đạo gia: Đaọ vừ a để chỉ bản nguyên vô hình , phi cảm tính, phi ngôn từ , sâu kín, huyền diêụ của vaṇ vâṭ , vừ a để chỉ con đường , quy luâṭ chung của moị sư ̣ sinh thành, biến hóa xảy ra trong thế giới và khi mất đi là lúc vạn vật quay trở về với đạo. Nho gia: Khổng tử cho rằng , vạn vâṭ không ngừ ng biến hóa theo môṭ trâṭ tư ̣ không gì cưỡng laị đươc̣ , mà nền tảng tận cùng của trật tự đó là thiên mệnh . Khổng tử coi đạo đức là nền tảng của xã hội, là công cụ để giữ gìn trật tự xã hội và hoàn thiện nhân cách cá nhân cho con người. Quan niệm về âm dƣơng: Cả 2 trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ âm dương. Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 6 + Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. 2.2.2 Thế giới quan – Nhân sinh quan : Bản tính nhân loại đều có 1 tính gốc : + Nho Gia: Tính gốc là tính thiện hay tính ác. + Đạo Gia: Tính gốc và khuynh hướng “vô vi” hay “hữu vi”. “Vô vi” là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp thể với đạo. Về đạo đức: “Đạo” liên quan đến sự phát triển, tiến hoá của trời đất muôn vật. + Nho Gia: Đạo là quy luật biến chuyển, tiến hoá của vạn vật trời đất. + Đạo Gia: Đạo là bản nguyên của vũ trụ, sáng tạo ra vạn vật, là phép tắc của vạn vật, quy luật biến hóa tự thân của vạn vật. “Đức” gắn chặt với Đạo. + Nho Gia: đường đi lối lại đúng đắn phải theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp là đạo; noi theo đạo một cách nghiêm chỉnh, đúng đắn trong cuộc sống thì có được đức trong sáng quý báu ở trong tâm. + Đạo Gia: Đạo là quy luật biến hóa tự thân của vạn vật, quy luật ấy gọi là Đức. Quan điểm về con ngƣời : Tập trung chủ yếu vào xã hội và con người, coi trọng hành vi cá nhân, hướng tới sự thống nhất, hài hòa giữa con người và xã hội. Coi con người là chủ thể của đối tượng nghiên cứu: hướng vào nội tâm – luôn cố gắng tìm tòi về bản thân con người và mối quan hệ giữa con người và xã hội xung quanh và ít quan tâm đến khoa học tự nhiên. Hòa hợp và trọng truyền thống: Ta có thể tóm tắt tư tưởng của 2 vào trường phái vào 2 đặc điểm cá biệt: hòa hợp và trọng truyền thống. Trong cả Nho giáo lẫn Ðạo học, ta đều thấy ý tưởng về hòa hợp tự nhiên cùng tính tương quan của mọi sự vật, và minh triết đến từ sự thừa nhận trạng thái đó, đồng thời sống hòa hợp dưới ánh sáng khôn ngoan của nó. 2.2.3. Tƣ tƣởng thực chứng luận: Khổng Tử và Nho gia nói chung ít quan tâm đến vấn đề lý giải thế giới, nguồn gốc của vũ trụ. Tuy nhiên để tìm chổ dựa vững chắc cho lý luận đạo đức của mình, Khổng Tử cho rằng vạn vật không ngừng biến hóa theo một trật tự không gì cưỡng lại được. Chúng ta có thể bắt gặp tư tưởng này trong Đạo gia với quan niệm của Lão Tử về đạo: Đạo vừa mang tính khách quan (vô vi), vừa mang tính phổ biến. Đề tà i : Sư ̣ tương đồng và khá c biêṭ giữa nho giá o và đaọ giá o HVTH : Ngô Quang Thanh Trang 7 Đều theo chủ nghĩa duy tâm: + Nho Gia: Mạnh Tử hệ thống hóa triết học duy tâm của Nho Gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận. Tư tưởng triết học của Tuân tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ. + Đạo Gia: đề cao tư duy trừu tượng, coi khinh nghiên cứu sự vật cụ thể. Lão tử cho rằng “Không cần ra cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời”. 2.2.4. Quan điểm chính trị xã hội: Đạo gia và Nho gia có một nét tương đồng nhỏ về phong cách sống, đó là Đạo gia khuyên con người sống không giả tạo, từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm mất đức. Trong khi đó Nho gia cũng khuyên con người sống phải chừng mực, điều gì mà mình không muốn cũng đừng nên áp dụng cho người khác. Người trị vì thiên hạ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp và đáng quý. 2.2.5. Về phƣơng châm xử thế: Con người sống và hành động dựa trên các nguyên tắc cơ bản, hợp với lòng người theo một quan niệm nhân sinh vững chắc. Cả 2 trường phái đều hướng con người đến cái thiện, khuyên con người sống tốt để có gia đình hạnh phúc và góp phần cho 1 xã hội ổn định. + Nho gia nguyên thủy cho rằng nền tảng của gia đình – xã hội là những quan hệ đạo đức – chính trị, đặc biệt là quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ. Các quan hệ này được nho gia gọi là đạo. + Đạo gia thì giáo huấn con người theo thuyết vô vi: sống và hành động theo lẽ tự nhiên, không giả tạo, không gò ép trái với bản tính của mình và ngược với bản tính của tự nhiên, là từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm mất đức. Nghệ thuật sống dành cho con người là từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung. Đề cao và coi trọng người quân
Luận văn liên quan