Tiểu luận Nguyên nhân biến đổi khí hậu

Sự tiếp cận của dòng nham thạch tuôn trào với tốc độ lớn và nước biển đã gây ra vụ nổ khủng khiếp ngay khi vụ phun trào chỉ vừa mới bắt đầu, kết quả là một lượng khổng lồ Sunphua đioxit bị hất tung vào tầng bình lưu. Sunphua đioxit bị phun vào bầu khí quyển khiến cho các đám mây lớn trải khắp toàn cầu, làm nguội hành tinh và gây ra cơn mưa axit dữ dội.

ppt43 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3828 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nguyên nhân biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CĐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SV THỰC HIỆN: NHÓM 1 TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN GIỚI THIỆU DANH SÁCH NHÓM HOÀNG THỊ THUỲ LINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẠM THỊ NHINH MAI KHẮC LÂM LÊ THỊ THANH NGA PHẠM VIẾT HUY VI THANH DIỆP PHẠM NGỌC TÚ HOÀNG VĂN TOẢN HOÀNG THỊ MINH LỆ TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu là một vấn đề đang nóng hiện nay,Trái Đất đang bị những hành động của con người đẩy tới một giai đoạn nóng ấm với tốc độ ngày càng tăng. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Biến đổi khí hậu là gì? Những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu. Hiện tượng ENSO (Elnino và Lanina). Kết luận. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ? Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo Nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất thay đổi từ năm 1870 cho đến năm 2100. Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh) đến cao (màu đỏ) TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Do quá trình tự nhiên: Sự phun trào của núi lửa. Hoạt động của vết đen Mặt Trời. Do hoạt động của con người: Về Công nghiệp Về Lâm nghiệp Về Giao thông vận tải Năng lượng hạt nhân TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do quá trình tự nhiên Sự phun trào núi lửa: TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do quá trình tự nhiên Sự tiếp cận của dòng nham thạch tuôn trào với tốc độ lớn và nước biển đã gây ra vụ nổ khủng khiếp ngay khi vụ phun trào chỉ vừa mới bắt đầu, kết quả là một lượng khổng lồ Sunphua đioxit bị hất tung vào tầng bình lưu. Sunphua đioxit bị phun vào bầu khí quyển khiến cho các đám mây lớn trải khắp toàn cầu, làm nguội hành tinh và gây ra cơn mưa axit dữ dội. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do quá trình tự nhiên Núi lửa phun trào ngăn cản ánh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái Đất Một núi lửa phun ra có thể giảm 0.3 % bức xạ Mặt Trời xuống Trái Đất. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do quá trình tự nhiên Do hoạt động của vết đen Mặt Trời: TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do quá trình tự nhiên Giữa các thời điểm cực đại và cực tiểu của số lượng vết đen Mặt trời, độ chói chỉ thay đổi 0.1% , tức là 0.3w/m2 Vết đen hầu như không có trong thời kì 1645-1715 gọi là thời kì cực tiểu. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do hoạt động của con người Như các bạn đã biết,trái đất chịu sự tác động mạnh mẽ của con người hàng nghìn năm qua,các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của con người với số lượng không ngừng tăng lên,nhất là từ thế kỉ 18 thời kì nhảy vọt về công nghiệp ,khoa học kĩ thuật. Cho tới ngày nay các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt,không những thế nó còn mang lại những hậu quả hết sức nặng nề khi con người chỉ biết khai thác mà không biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Do hoạt động của con người Về công nghiệp: Các nhà máy, xí nghiệp hàng ngày thải ra hàng tấn bụi,khí SO2, NO2, CO... Nồng độ bụi có xu hướng tăng theo thời gian và hầu hết đều vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần. Khói thải từ một nhà máy xi măng tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Khói bốc lên từ một nhà máy tại Trung Quốc. Khí thải từ khai thác dầu khí Do hoạt động của con người Về lâm nghiệp: Những vụ cháy rừng quy mô lớn cũng thải ra một lượng bụi khí và CO2 khá lớn TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Vụ cháy rừng ở miền Nam Califonia Vụ cháy rừng ở miền Nam Australia Đám cháy rừng tại miền nam Australia đã lấy đi sinh mạng của hơn 130 người Do hoạt động của con người Về giao thông vận tải : Hoạt động lưu hành của các phương tiện giao thông hàng ngày thải vào khí quyển rất nhiều khói bụi, làm cho các thành phần chất khí trong khí quyển thay đổi hàm lượng một cách rõ rệt. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN hệ thống giao thông ở TP HCM Do hoạt động của con người Về năng lượng hạt nhân: Một vụ nổ hạt nhân sẽ cho ra hàng tấn bụi khí, số bụi khí này bay vào khí quyển làm thay đổi hàm lượng các chất có trong không khí. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Một vụ nổ hạt nhân Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km. Tổng hợp những nguyên nhân trên gây nên “Hiệu ứng nhà kính” TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Bạn nghĩ rằng chính các nhà máy, xí nghiệp đã gây nên hiệu ứng nhà kính? Nhưng thực tế, hiệu ứng nhà kính đã hiện hữu từ bao đời nay trên trái đất, khi các nhà máy chưa xuất hiện. Chính các chất khí có sẵn trong bầu khí quyển như mêtan, dioxyde cacbon CO2 và khối lượng nước đại dương khổng lồ đã “giam” sức nóng từ ánh nắng mặt trời lại bên trong bầu khí quyển. Nhờ đó, trái đất tự điều hoà được nhiệt độ của mình,nếu không thì nhiệt lượng từ mặt trời đã thoát hết ra không gian, và hành tinh của chúng ta phải chịu lạnh cóng ở -100 độ C. Hiệu ứng nhà kính lúc này có tác dụng tích cực. Kể từ năm 1860, sau khi những nhà máy đầu tiên ra đời gây tiêu thụ nhiều than, dầu mỏ và khí đốt, và khi các loại xe hơi xuất hiện, chúng đã thải ra bầu khí quyển một lượng CO2 quá lớn khiến hiệu ứng nhà kính ngày càng trở nên trầm trọng. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiệu ứng nhà kính Định nghĩa: Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiệu ứng nhà kính Nguyên lý của Hiệu ứng nhà kính: Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trước hết là điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiệu ứng nhà kính Có thể hiểu một cách sơ lược như sau : ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ là bước sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiệu ứng nhà kính Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất hiện vì thành phần của điôxít cacbon trong bầu khí quyển nguyên thủy cao hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên Trái Đất, thông qua sự quang hợp, lấy đi một phần khí điôxít cacbon trong không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiệu ứng nhà kính Từ khoảng 100 năm nay, con người tác động mạnh vào sự cân bằng giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 °C. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng ENSO Elnino Lanina TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Elnino Định nghĩa: Elnino là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay. Elnino trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "đứa trẻ", chỉ đến Chúa hài đồng. Cứ trung bình 4-6 năm, ngư dân vùng biển tại Peru phát hiện ra nước biển ấm dần lên vào mùa đông, khoảng vài tuần trước Lễ Giáng Sinh. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Elnino Nguyên nhân: Elnino không phải là hiện tượng do con người tạo ra, mà chính là thiên nhiên. Vì sao lại xuất hiện dòng nước ấm đột ngột ở phía đông Thái Bình Dương để khởi đầu hiện tượng Elnino? - Một trong những nguyên nhân lớn gây ra hiện tượng Elnino là sự thay đổi hướng gió, tuy nhiên đến nay các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải đáp hoàn toàn thống nhất. Những nguyên nhân khác bao gồm sự thay đổi áp suất không khí, Trái Đất nóng dần lên, hay cả các cơn động đất dưới đáy biển. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Elnino Tác động của Elnino: Mưa bão, lụt lội, là do dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc theo các nước Chile, Peru... đã đẩy vào không khí một lượng hơi nước rất lớn. -Hậu quả là các quốc gia ở Nam Mỹ phải hứng chịu một lượng mưa bất thường, có khi lượng mưa lên đến 150 mm mỗi ngày. -Điều bất ngờ là những cơn gió ở Thái Bình Dương tự dưng đổi hướng vào thời điểm có Elnino. Chúng thổi ngược về phía đông thay vì phía tây như thời tiết mỗi năm. Những cơn gió này có khả năng đưa mây vượt qua Nam Mỹ, đến tận Romania, Bulgaria, hoặc bờ biển Đen của Nga. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Elnino -Như vậy, một vùng rộng lớn của tây bán cầu bị Elnino khống chế. Năm 1997, toàn vùng này bị thiệt hại ước tính 96 tỷ USD do mưa bão, lũ lụt từ Elnino gây ra. Ngược lai,hiện tượng khô hạn lại xảy ra trên các quốc gia thuộc đông bán cầu. Do mây tập trung vào một khu vực có mật độ quá cao, do đó, phần còn lại của thế giới phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng. Các nước thường xuyên chịu ảnh hưởng khô hạn do Elnino gây ra có thể kể: Úc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam... TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Elnino Lợi ích cuả Elnino: Không phải Elnino lúc nào cũng gây tai họa cho con người. Cách đây hơn 5000 năm, khi mà hiện tượng này mới được ngư dân Peru phát hiện thì Elnino đồng nghĩa với "tin mừng". Vì nước biển lúc ấy tăng lên đủ ấm để vi sinh vật phát triển. Chúng là thức ăn cho cá biển. Nhờ thế nền đánh bắt cá của các nước ven biển Nam Mỹ phát triển mạnh. Nếu năm nào mà hiện tượng Elnino không làm cho nhiệt độ nước biển tăng lên quá cao thì năm đó sẽ có mùa cá bội thu. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Hiện tượng Lanina Định nghĩa: Lanina trong từ Tây Ba Nha có nghĩa là cô bé con (hay còn gọi là đối Elninô, anti-Ninô). Lanina, hiện tượng đối lập với Elninô là chỉ hiện tượng nhiệt độ mặt nước biển vùng xích đạo phía đông Thái Bình Dương lạnh đi so với điều kiện bình thường (hiện tượng lạnh hay pha lạnh) và cũng gây ra những dị thường về thời tiết và khí hậu nhiều nơi. Dấu hiệu: Nhiệt độ nước biển tại khu vực Thái Bình Dương lạnh đi một cách bất thường. Tác động: Hiện tượng Lanina sẽ gây nhiều bão tố trên Đại Tây Dương nhưng lại làm giảm nguy cơ bão ở Thái Bình Dương. Ở Mỹ, nhiệt độ mùa đông ấm hơn mức thông thường ở vùng Đông Nam và lạnh hơn ở vùng Tây Bắc. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Elnino TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN Elnino TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN KẾT LUẬN Có nhiều nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, mỗi nguyên nhân có một cách tác động khác nhau. Chúng ta phải tìm hiểu những nguyên nhân đó để có cách khắc phục thích hợp, Hãy bảo vệ Trái Đất của chúng ta. TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN TRƯỜNG CĐ TN & MT HÀ NỘI KHOA KTTV - TNN
Luận văn liên quan