Tiểu luận Phân tích Chỉ tiêu trạng thái Ngân quy

Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là cung cấp thanh khoản. Sự ổn định của hệ thống ngân hàng liên quan chặt chẽ tới khả năng cung cấp thanh khoản của nó. Đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng chính là đảm bảo an toàn thanh khoản. Vào những năm 1970 các NHTM nước ngoài cho các nước kém phát triển (LDCs) vay hàng trăm tỷ đôla. Vào những năm 1980, các khoản cho vay này trở nên khó th u hồi (khủng hoảng nợ), các ngân hàng này mất khả năng thanh toán tiền gửi của khách, thua lỗ và bị phá sản. Vào những năm 1990, các hãng chứng khoán gặp nguy khốn bởi sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán ở Nhật. Các NHTM Nhật – người tài trợ cho các hãng chứng khoán, đã không thu được nợ, mất khả năng chi trả cho người gửi tiền. Đầu những năm 1990, một số quỹ tín dụng ở Việt nam làm ăn thua lỗ gây hoang mang cho khách, dẫn đến việc dân rút tiền hàng loạt tại các quỹ tín dụng khác, tạo nên sự sụp đổ hàng loạt các quỹ tín dụng Như vậy việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thường xuyên và trong những trường hợp đặc biệt khẩn cấp là yêu cầu cấp thiết, là nội dung quan trọng trong công tác quản lý của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản. Nó liên quan tới sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng và của cả hệ thống. Vì những lý do trên, nhóm đã chọn dề tài “Phân tích chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ” làm đề tài của nhóm. Kết cấu của đề tài gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hình thành chỉ tiêu Chƣơng 2: Nguyên lý hình thành và cấu trúc của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu Chƣơng 3: Phân tích và chỉ ra quy luật vận động của chỉ tiêu Chƣơng 4: Đề xuất phương án đánh giá giá trị an toàn chỉ tiêu

pdf42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích Chỉ tiêu trạng thái Ngân quy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI Phaân tích Chæ tieâu traïng thaùi Ngaân quyõ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trƣờng SVTH: Nhóm 1 Lớp: VB2-TCNH Tp HCM, tháng 08 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN  Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH DANH SÁCH NHÓM 1. Phan Thị Thúy Phượng 2. Huỳnh Cẩm Đào 3. Ngô Thị Vân Hà 4. Võ Duy Minh 5. Võ Tùng Huy 6. Nguyễn Thị Thắng 7. Trần Mạnh Cường 8. Man Ngọc Hải 9. Võ Thị Thanh Vân 10. Trịnh Thùy Dung 11. Nguyễn Thị Như Ý 12. Nguyễn Thị Chung Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm lớp Tài Chính Ngân Hàng chân thành cảm ơn thầy Th.S Nguyễn Xuân Trường. đã tạo điều kiện cho nhóm thực hiện tiểu luận này. Tập thể nhóm 1 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH MỤC LỤC LÔØI NOÙI ÑAÀU.......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH CHỈ TIÊU ...................................................... 2 1. Quản trị rủi ro thanh khoản .................................................................................................. 2 1.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản ........................................................ 2 1.2. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản ........................................................................... 4 1.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .................................................................................... 9 1.4. Cung và cầu thanh khoản ............................................................................................. 10 1.5. Đánh giá và đo lƣờng trạng thái thanh khoản ............................................................. 11 1.6. Chiến lƣợc thanh khoản ............................................................................................... 12 2. Tại sao phải đánh giá trạng thái ngân quỹ? ........................................................................ 15 CHƢƠNG II: NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÀ CẤU TRÚC CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHỈ TIÊU ...................................................................................................................... 17 1. Nguyên lý hình thành ........................................................................................................... 17 2. Cấu trúc của các yếu tố chỉ tiêu ........................................................................................... 18 2.1 Tổng tài sản (Tài sản có) ............................................................................................... 18 2.1.1 Khái niệm .............................................................................................................. 18 2.1.2 Thành phần cấu thành tổng tài sản ...................................................................... 18 2.1.2.1 Tài sản ngân quỹ ............................................................................................... 18 2.1.2.2 Đầu tƣ chứng khoán .......................................................................................... 19 2.1.2.3 Tín dụng ............................................................................................................ 20 2.1.2.4 Các tài sản khác................................................................................................. 24 2.2 Ngân quỹ ....................................................................................................................... 25 2.2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 25 2.2.2 Thành phần cấu thành ngân quỹ .......................................................................... 25 2.3 Tiền gửi tại các ngân hàng khác ................................................................................... 26 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RA QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU ........... 28 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu ...................................................................................... 28 1.1. Các yếu tố mà ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc ......................................................... 28 1.1.1. Nhóm yếu tố làm tăng quỹ tiền tệ ......................................................................... 28 1.1.2. Nhóm yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ ........................................................................ 28 1.2. Các yếu tố mà ngân hàng không kiểm soát đƣợc ........................................................ 28 1.2.1. Nhóm yếu tố làm tăng quỹ tiền tệ ......................................................................... 28 1.2.2. Nhóm yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ ........................................................................ 29 2. Quy luật vận động của chỉ tiêu............................................................................................. 29 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ AN TOÀN CHỈ TIÊU .......... 32 1. Phƣơng án dựa trên nhu cầu thanh khoản .......................................................................... 32 2. Phƣơng án dựa trên cung thanh khoản ............................................................................... 32 a. Phƣơng án an tòan thanh khoản từ phía tài sản ............................................................. 32 b. Phƣơng án an toàn thanh khoản từ phía nguồn vốn ....................................................... 33 c. Phƣơng án an toàn thanh khoản kết hợp tài sản và nguồn vốn ...................................... 33 KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO ..................................................................................... 37 Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 1 LÔØI NOÙI ÑAÀU Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là cung cấp thanh khoản. Sự ổn định của hệ thống ngân hàng liên quan chặt chẽ tới khả năng cung cấp thanh khoản của nó. Đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng chính là đảm bảo an toàn thanh khoản. Vào những năm 1970 các NHTM nước ngoài cho các nước kém phát triển (LDCs) vay hàng trăm tỷ đôla. Vào những năm 1980, các khoản cho vay này trở nên khó thu hồi (khủng hoảng nợ), các ngân hàng này mất khả năng thanh toán tiền gửi của khách, thua lỗ và bị phá sản. Vào những năm 1990, các hãng chứng khoán gặp nguy khốn bởi sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán ở Nhật. Các NHTM Nhật – người tài trợ cho các hãng chứng khoán, đã không thu được nợ, mất khả năng chi trả cho người gửi tiền. Đầu những năm 1990, một số quỹ tín dụng ở Việt nam làm ăn thua lỗ gây hoang mang cho khách, dẫn đến việc dân rút tiền hàng loạt tại các quỹ tín dụng khác, tạo nên sự sụp đổ hàng loạt các quỹ tín dụng Như vậy việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thường xuyên và trong những trường hợp đặc biệt khẩn cấp là yêu cầu cấp thiết, là nội dung quan trọng trong công tác quản lý của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản. Nó liên quan tới sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng và của cả hệ thống. Vì những lý do trên, nhóm đã chọn dề tài “Phân tích chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ” làm đề tài của nhóm. Kết cấu của đề tài gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hình thành chỉ tiêu Chƣơng 2: Nguyên lý hình thành và cấu trúc của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu Chƣơng 3: Phân tích và chỉ ra quy luật vận động của chỉ tiêu Chƣơng 4: Đề xuất phương án đánh giá giá trị an toàn chỉ tiêu Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH CHỈ TIÊU 1. Quản trị rủi ro thanh khoản Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngân hàng thương mại là đảm bảo khả năng thanh khoản đầy đủ. Một ngân hàng thương mại được xem là có khả năng thanh khoản nếu nó tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn khả dụng ở chi phí hợp lý và đúng lúc cần thiết. Điều này có nghĩa là ngân hàng có sẵn lượng ngân quỹ dự trữ trong tay hoặc có thể tăng thêm bằng cách vay mượn hoặc bán bớt một số tài sản mà ngân hàng đang có. Thực tế cho chúng ta thấy hiện tượng thiếu hụt thanh khoản, thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân hàng đang ở trong tình trạng khó khăn tài chính nghiêm trọng. Kế đến những ngân hàng có vấn đề này bắt đầu mất các khoản tiền gửi cũ và mới, nguồn cung cấp tiền ngày càng khác ở trong tình thế cho vay hỗ trợ một cách miễn cưỡng vì thiếu sự an toàn hoặc với lãi suất cao hơn, một tác nhân làm suy giảm hơn nữa lợi nhuận của ngân hàng có vấn đề. Nhiều ngân hàng thực sự cho rằng có thể vay mượn các nguồn thanh khoản không giới hạn bất kỳ lúc nào cần đến. Do đó, không cần phải dự trữ thanh khoản nhiều dưới hình thức các tài sản có giá cả ổn định và dễ bán. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ở một mức độ lớn tại một số ngân hàng đã chỉ ra rằng vấn đề thanh khoản là không thể bỏ qua. Ngày nay, quản trị thanh khoản trở nên quan trọng hơn so với trước đây rất nhiều, bởi vì một ngân hàng có thể bị đóng cửa nếu không đáp ứng đủ nhu cầu thanh khoản, mặc dù về kỹ thuật, nó vẫn còn khả năng trả nợ. Hơn nữa, năng lực quản trị thanh khoản của một ngân hàng là thước đo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể để đạt đến các mục tiêu dài hạn của ngân hàng. 1.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản a. Thanh khoản Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 3 Theo nghĩa hẹp, thanh khoản là khả năng biến đổi một tài sản nào đó ra tiền mặt một cách nhanh chóng với một chi phí thấp nhất có thể. Một cách đầy đủ hơn, dựa vào cả hai tiếp cận từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với một chi phí hợp lý để phục vụ các nhu cầu hoạt động khác nhau của ngân hang. Một tài sản có tính thanh khoản cao khi chi phí chuyển đổi thành tiền nhanh, trong khi đó, nguồn vốn có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh. b. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro đặc trưng và phổ biến trong hoạt động NHTM. Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu thanh khoản). Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản. Trong số các NHTM, rủi ro thanh khoản là rủi ro rất đặc trưng đối với ngân hàng. Lý do là nguồn vốn ngân hàng có một phần rất lớn là vốn huy động với đặc tính có thể rút trước hạn. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng là những rủi ro xảy ra do sự thay đổi trên thị trường thứ cấp gây khó khăn cho ngân hàng trong việc chuyển đổi các tài sảnthành tiền để đáp ứng các nhu cầu chi trả. Khả năng này xảy ra khi chi phí giao dịchtăng, hoặc thời gian giao dịch bị kéo dài. Tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu là chi phí phát sinh do phải tìm kiếm các nguồn chi trả khác. Phần lớn nguồn tiền trong ngân hàng là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu. Do vậy, ngân hàng thường xuyên phải đối đầu với nhu cầu chi trả, nếu yêu cầu này không được đáp ứng ngay, nguồn tiền gửi có thể bị giảm sút nhanh chóng, thậm chí làm cho ngân hàng bị phá sản. Trong khi đó, hoạt động đầu tư tài sản chủ yếu của ngân hàng là cho vay, vì vậy ngân hàng phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vay hợp pháp của khách hàng. Vì vậy, khi thực hiện chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán, ngân hàng thường xuyên phải duy trì khả năng thanh toán, tức duy trì thanh khoản của ngân hàng. Những ví dụ cụ thể về rủi ro thanh khoản như sau: Vào những năm 70, các ngân Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 4 hàng thương mại ở các nước phát triển đã cho các nước kém phát triển vay hàng trăm tỷ đô la. Vào những năm 80, các khoản cho vay này trở nên khó thu hồi. Khủng hoảng nợ diễn ra ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia châu Mỹ la tinh. Vì vậy, rất nhiều ngân hàng cho vay đã mất khả năng thanh toán tiền gửi của khách, thua lỗ và bị phá sản. Vào những năm 90, các hãng chứng khoán tại Nhật Bản gặp nguy khốn vì sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Các ngân hàng thương mại thực hiện tài trợ cho các hãng chứng khoán đã không thu được nợ, mất khả năng chi trả cho người gửi tiền. Đầu những năm 90, một số quỹ tín dụng ở Việt Nam làm ăn thua lỗ gây tâm lý hoang mang cho khách hàng gửi tiền, dẫn đến việc rút tiền hàng loạt tại hầu hết tất cả các quỹ tín dụng, tạo nên sự sụp đổ hàng loạt mang tính dây chuyền. Vào cuối năm 1997, khủng hoảng tài chính ở châu á đã làm cho nhiều ngân hàng mất hàng tỷ USD, nhiều khách hàng hoảng loạn thực hiện rút tiền hàng loạt làm một số ngân hàng bị mất khả năng chi trả, bị phá sản hoặc bị sát nhập. Năm 2002, tất cả các ngân hàng Argentina đối mặt với rủi ro thanh khoản, tới mức người dân không muốn dùng tiền mặt nữa mà đã chuyển sang trao đổi hàng đổi hàng. Với Việt Nam, rủi ro thanh khoản gần nhất đã xảy ra với ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2004 chỉ vì một tin đồn thất thiệt. Gần đây nhất là vụ rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Nga vào tháng 7/2004. 1.2. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn. Bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng có thể đúc kết hai nội dung như sau: Một là: Hiếm khi nào một thời điểm mà tổng cung thanh toán bằng với tổng cầu thanh khoản. Do vậy, ngân hàng phải thường xuyên đối mặt với tình trạng thâm hụt hay thặng dư thanh khoản. Hai là: Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau, nghĩa là một tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả năng sinh lời của tài sản đó càng Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 5 thấp và ngược lại, một nguồn vốn có tính thanh khoản càng cao thì thường có chi phí huy động càng lớn và do đó, làm giảm khả năng sinh lời khi sử dụng để cho vay. Ngân hàng cần dự trữ thanh khoản để chi trả những chi phí thường xuyên, như lãi tiền gửi..., và cả những cú sốc thanh khoản không mong đợi, như một cuộc rút tiền gửi hàng loạt hay yêu cầu vay vốn lớn. Một ví dụ điển hình cho cú sốc thanh khoản là nhiều người đổ xô đến ngân hàng rút tiền ở cùng một thời điểm. Trong hoàn cảnh đó, hầu như không một ngân hàng nào có thể đáp ứng hết những yêu cầu này và dễ dẫn đến nguy cơ sụp đổ, ngay cả khi ngân hàng đó chưa mất khả năng thanh toán. Tất nhiên, khả năng dự trữ thanh khoản kém chưa hẳn sẽ đưa đến sự sụp đổ của một ngân hàng, nhưng chắn chắc, ngân hàng sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để ứng phó với một cú sốc thanh khoản không lường trước. Và điều đó sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng và suy đến cùng khả năng sụp đổ là hoàn toàn có thể. Thanh khoản mang ý nghĩa thời điểm rất lớn, theo nghĩa, một số yêu cầu thanh khoản là tức thời hoặc gần như tức thời. Chẳng hạn, một khoản tiền gửi lớn đến hạn và khách hàng không có ý định tiếp tục duy trì số vốn này tại ngân hàng; khi đó, ngân hàng buộc phải tìm kiếm các nguồn vốn có thể sử dụng ngay như vay từ TCTD khác. Ngoài ra, yếu tố thời vụ, chu kỳ cũng rất đáng quan trọng trong việc dự kiến cầu thanh khoản dài hạn. Ví dụ, cầu về thanh khoản thường rất lớn vào mùa hè, cuối hè gắn với ngày tựu trường, ngày nghỉ và các kế hoạch du lịch của khách hàng. Việc kế hoạch được những yêu cầu thanh khoản này, sẽ giúp ngân hàng hoạch định được nhiều nguồn đáp ứng cầu thanh khoản dài hạn hơn là trong trường hợp đối với cầu thanh khoản ngắn hạn. Quản trị rủi ro thanh khoản thông qua áp dụng các lý thuyết thanh khoản Các lý thuyết về quản lý thanh khoản đã có từ những ngày đầu trong hoạt động ngân hàng. Nhìn chung, có bốn lý thuyết chính như sau: Lý thuyết cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn); Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản; Lý thuyết lợi tức dự tính và Lý thuyết về quản lý nợ Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 6 a. Lý thuyết cho vay thƣơng mại (cho vay ngắn hạn) Lý thuyết này hình thành dựa trên việc nghiên cứu thanh khoản của các ngân hàng từ đầu thế kỷ 19 trở về trước. Các ngân hàng chưa liên kết với nhau, thị trường TC chưa phát triển, khả năng thanh khoản của Ngân hàng chủ yếu dựa vào ngân quỹ và các khoản cho vay ngắn hạn. Nội dung: Lý thuyết này cho rằng: Thanh khoản của một ngân hàng sẽ được đảm bảo nếu các tài sản của ngân hàng tồn tại chủ yếu dưới dạng các khoản cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn). Các khoản cho vay thương mại thực chất là các khoản cho vay ngắn hạn nhằm xúc tiến quá trình tiền – hàng – tiền bằng cách cho vay vốn lưu động. Cơ sở của lý thuyết này: thời hạn cho vay thương mại ngắn thì khả năng thu hồi nợ dễ. Vì vậy, tiền cho vay của ngân hàng ít bị động lại, không đọng lâu ở khách hàng vay mà khách hàng thường xuyên có các khoản thu bằng tiền để chuyển vào ngân hàng. Dự trữ trong ngân hàng được đảm bảo thì sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán. Hạn chế: Tuy vậy, trong quá trình áp dụng, lý thuyết này đã bộc lộ rất nhiều hạn chế Cho vay ngắn hạn dẫn đến lãi suất thấp nên mức thu nhập của ngân hàng cũng thấp hơn. Hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng. Hướng tài trợ trung và dài hạn không thể thực hiện được, trong khi nhu cầu tài trợ theo hướng này đang tăng lên. Khi không cho vay trung và dài hạn được thì khả năng để cho vay ngắn hạn cũng bị giảm xuống, do nhiều khách hàng rời bỏ ngân hàng để tới ngân hàng khác cung cấp dịch vụ đa dạng hơn. Không xem xét tới tính ổn định tương đối của tiền gửi ngân hàng (rất ít trường hợp tất cả các KH đều rút tiền gửi cùng một lúc. Tính ổn định này cho phép NH có thể mở rộng vốn trong một thời gian tương đối dài mà không làm mất tính thanh khoản của nó. Với cho vay ngắn hạn, NH vẫn có thể gặp rủi ro thanh khoản nến KH gặp khó khăn không trả nợ đúng hạn cho NH. Phân tích Chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhóm 1 lớp VB2- TCNH 7 b. Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản Lý thuyết này phát triển khi thị trường trái phiếu chính phủ phát triển, thị trường tài chính đang bắt đầu phát triển, tạo điều kiện cho khả năng chuyển đổi các TS của NH thành tiền dễ dàng hơn. Dựa trên việc phân tích số lượng các ngân hàng Anh và Mỹ bị phá sản trong cuộc khủng hoảng 1929-1933, các tác giả của lý thuyết này cho rằng, số lượng các ngân hàng Anh (chủ yếu cho vay thương mại) bị phá sản chẳng kém gì các ngân hàng Mỹ (mở rộng cho vay bất động sản và người tiêu dùng). Như vậy, cho vay thương mại cũng không đảm bảo an toàn thanh khoản cho ngân hàng thương mại khi khủng hoảng xảy ra. Nội dung: Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản chứng minh vấn đề chính để đảm bảo khả năng an toàn thanh khoản là khả năng tạo ra thu nhập cho ngân hàng (tăng khả năng tích luỹ) và khả năng chuyển đổi của tài sản. Lý thuyết này cho rằng: thanh khoản của 1 NH sẽ được đảm bảo nếu các TS của NN đó tồn tại chủ yếu dưới dạng những tài sản có khả năng dễ chuyển đổi. Các TS có khả năng chuyển đổi cao là: CK của những công ty có tình hình TC tốt, KD tốt, trái phiếu CP, các khoản cho vay có chất lượng cao (VD: với các DA có khả năng mang lại lợi nhuận cao, các khoản cho vay có đảm bảo bằng TS. Điều kiện chuyển đổi: Người mua phải s
Luận văn liên quan