Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng đã
thật sự thu hút được sự chú ý của hấu hết những người thưởng thức bởi
hương thơm và màu sắc hấp dẫn. Cocacola là công ty sản xuất nước giải
khát có gas số một thế giới. Ngày nay, tên nước giải khát Cocacola gần
như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu
như ở 200 nước trên thế giới. Công ty phấn đấu làm ” tươi mới” thị
trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền
thông công chúng.
Trên thế giới, Coca-Cola hoạt động tại 5 vùng:
Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Âu Á & Trung Đông, Châu Á, Châu Phi
Ở Châu Á, Coca-Cola hoạt động tại 6 khu vực:
1. Trung Quốc
2. Ấn Độ
3. Nhật Bản
4. Philipin
5. Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn
Quốc & New Zealand)
6. Khu vực phía Tây và Đông Nam Châu Á (SEWA)
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5851 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích chiến lược marketing của cocacola, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
Tiểu luận
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
MARKETING CỦA COCACOLA
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 1
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
MỤC LỤC
A/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA ....................................... 1
I/ SƠ LƯỢC HÌNH THÀNH............................................................... 3
II/ LỊCH SỬ VỀ CÔNG TY COCACOLA VIỆT NAM ................ 4
B/ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ................................................. 5
I/ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ............................................................... 5
1/ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ........................................................ 5
2/ MÔI TRƯỜNG CÔNG GHỆ ...................................................... 5
3/ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA_XÃ HỘI ....................................... 6
4/ MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC ........................................ 7
5/ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU....................................................... 7
6/ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ_PHÁP LUẬT ........................... 8
C/ MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH.......................... 8
I/ CÁC ĐỐI THỦ NHẬP CUỘC TIỀM TÀNG ............................. 8
II/ CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH ..... 8
III/ NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA NGƯỜI MUA............. 9
IV/ NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP ................ 9
V/ CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ....................................................... 9
D/ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING ............................... 10
I/ PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 10
1/ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG................................................... 10
2/ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ....................................................... 10
II/ ĐỊNH VỊ............................................................................................. 11
III/ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM .......................................................... 12
IV/ CHÍNH SÁCH GIÁ ....................................................................... 143
V/ PHÂN PHỐI...................................................................................... 15
VI/ QUẢNG CÁO ................................................................................. 164
VII/ KHUYẾN MÃI ............................................................................... 155
VIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC....................................................16
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 2
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
A/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY COCACOLA
I/ SƠ LƯỢC HÌNH THÀNH
Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng đã
thật sự thu hút được sự chú ý của hấu hết những người thưởng thức bởi
hương thơm và màu sắc hấp dẫn. Cocacola là công ty sản xuất nước giải
khát có gas số một thế giới. Ngày nay, tên nước giải khát Cocacola gần
như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu
như ở 200 nước trên thế giới. Công ty phấn đấu làm ” tươi mới” thị
trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền
thông công chúng.
Trên thế giới, Coca-Cola hoạt động tại 5 vùng:
Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Âu Á & Trung Đông, Châu Á, Châu Phi
Ở Châu Á, Coca-Cola hoạt động tại 6 khu vực:
1. Trung Quốc
2. Ấn Độ
3. Nhật Bản
4. Philipin
5. Nam Thái Bình Dương & Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn
Quốc & New Zealand)
6. Khu vực phía Tây và Đông Nam Châu Á (SEWA)
Các nhãn hiệu cocacola trên thị trường hiện nay:
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 3
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
II/ LỊCH SỬ VỀ CÔNG TY COCACOLA VIỆT NAM
Giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2
năm 1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại.
1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá
trình kinh doanh lâu dài.
Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông
Dương và công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền
Bắc.
Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang
tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời
do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt
Nam.
Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền
Trung - Coca-Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối
cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do
sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.
Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công
ty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các
Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở
hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã
được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương –
miền Nam.
Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà
Nội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba
Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành
một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại
Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được
chuyển giao cho Sabco, một trong những Tập Đoàn Đóng Chai
danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới.
CCooccaa--CCoollaa VViiệệtt NNaamm ccóó 33 nnhhàà mmááyy đđóónngg cchhaaii ttrrêênn ttooàànn qquuốốcc:: HHÀÀ TTÂÂYY --
ĐĐÀÀ NNẴẴNNGG -- HHỒỒ CCHHÍÍ MMIINNHH..
Vốn đầu tư: trên 163 triệu USD:
DDooaannhh tthhuu ttrruunngg bbììnnhh mmỗỗii nnăămm:: 3388..550000 ttrriiệệuu UUSSDD
SSốố llưượợnngg nnhhâânn vviiêênn:: 990000 nnggưườờii
TTrrụụ ssởở cchhíínnhh:: QQuuậậnn TThhủủ ĐĐứứcc –– TThhàànnhh pphhốố HHồồ CChhíí MMiinnhh
HHơơnn 660000,,000000 UUSSDD đđầầuu ttưư cchhoo ccáácc hhooạạtt đđộộnngg GGiiááoo DDụụcc vvàà hhỗỗ ttrrợợ
CCộộnngg đđồồnngg
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 4
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
B/ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
I/ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1/ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2005 2006 2007 2008 2009
Mức tăng
8.4 8.2 8.4 6 5.32
trưởng (% )
Dự đoán vào năm 2010 tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là 7%.
Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong các năm từ 2005 – 2007
tương đối cao, nhưng từ năm 2008 – 2009 thì mức tăng trưởng này giảm
khá nhiều do chính sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát
của Nhà nước. Theo dự đoán mới nhất vào năm 2010 mức tăng trưởng
kinh tế VN sẽ hồi phục ở mức 7%.
→ Kinh tế tăng trưởng dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, công ty
có thể mở rộng hoạt động và thu được lợi nhuận cao.
2/ Mức lãi suất:
Lãi suất cơ bản vào năm 2008 dao động mạnh từ 14% - 8.5%, năm 2009 là
7% và lãi suất cơ bản hiện nay là 8%.
Với lãi suất cơ bản hiện nay là 8% thì lãi suất trần là 12%, điều này gây
khó khăn cho các DN trong việc vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, …
3/ Lạm phát:
Lạm phát ở Việt Nam cao. Mức lạm phát năm 2007 là 16.33%, năm 2008
là 22.97%, nă m 2009 là 6.88%. Theo dự báo thì mức lạm phát năm 2010 ở
VN sẽ gia tăng và ở mức 2 con số.
→ Lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng sẽ gia tăng, người tiêu dùng cố
gắng cắt giảm những chi tiêu không cần thiết, tiêu dùng giảm. Hơn nữa,
nền kinh tế bất ổn sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các công
ty.
II/ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Công nghệ ngày càng phát triển và được ứng
dụng rộng rãi. Các ứng dụng công nghệ hiện nay
trong ngành giải khát tập trung vào quy trình sản
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 5
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
xuất và cải tiến bao bì sản phẩm, nỗ lực trong việc giảm lượng nước và
năng lượng sử dụng trong sản xuất cũng như tái chế hoặc thu mua lại các
chai, can, lọ,…
Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường, dễ tái chế đang được
nghiên cứu và ứng dụng như:
- Vỏ chai PlantBottle
được làm từ nhựa và 30% thành phần từ cây mía và mật đường tinh chế,
có thể tái chế 100%. Việc sản xuất loại vỏ chai này sẽ giúp giảm 30%
lượng khí thải CO2 so với các loại vỏ chai PET chủ yếu làm từ dầu mỏ
hiện nay.
- Một ý tưởng cho loại chai tương lai mới đây sẽ
đem đến nhiều lựa chọn hơn trong cùng một sản
phẩm cho người tiêu dùng. Trong lĩnh vực đồ
uống, các nhà sản xuất thường đưa ra nhiều loại
sản phẩm có hương vị khác nhau . Việc xây dựng
và vận hành vài dây chuyền nhà máy để cung cấp
mỗi loại sản phẩm như vậy là rất đắt đỏ. Việc
phân phối chúng cũng gặp nhiều thách thức, chưa
kể đến việc phải có những kho chứa lớn để chứa
đủ loại hương vị như vậy. Tuy nhiên, loại vỏ chai
được lập trình sẽ chỉ cần đến 1 dây chuyền sản
xuất để tạo ra thứ mùi vị cơ bản, ví dụ cola.
Những hương liệu khác sẽ được đựng trong
những nút nhựa hàn kín, gắn xung quanh rìa cổ chai. vừa giúp giảm giá
thành lại tốn ít không gian trên kệ. "Ý tưởng ở đây là công ty có thể đưa ra
nhiều lựa chọn hơn, nhưng lại phân phối ít sản phẩm hơn",
III/ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA_XÃ HỘI
- Người tiêu dùng VN trẻ, khỏe và ham vui, họ rất yêu nước, tự hào dân
tộc, yêu thích thể thao đặc biệt là yêu thích bóng đá. Người dân Việt Nam
rất thích thể hiện bản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu. Giới trẻ
Việt Nam rất sáng tạo, muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm những điều
mới mẻ.
→ Đây là những đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam.
- Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việt
còn chú ý đến việc ăn uống sao có lợi cho sức khỏe. Một kết quả khảo sát
của Công ty TNS trên 1.200 người, sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho
thấy có đến 85% người được phỏng vấn trả lời rằng sức khỏe đối với họ
còn quan trọng hơn cả sự giàu có.
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 6
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
→ Với thay đổi, công ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảo an
toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêu
dùng. Trong hoạt động Marketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe.
- Trong giới trẻ ngày càng nhiều người thích trò chơi điện tử để giải trí
hơn là xem truyền hình. Điều này mang lại cơ hội mới cho các nhà làm
quảng cáo trên thế giới. Ở Mỹ, một số hãng quảng cáo cho McDonald's,
Coca Cola, Pepsi, Nestle hay Volvo đã bắt đầu cuộc đua tìm cách đưa các
sản phẩm vào quảng cáo trong các trò chơi điện tử.
→ Nắm bắt được yếu tố này, đây sẽ là cơ hội cho các nhà Marketing thu
hút và nhận được sự quan tâm của giới trẻ nhiều hơn.
IV/ MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu người, bình quân mỗi năm tăng
947 nghìn người. Việt Nam là một quốc gia đa chủng tộc: có 54 nhóm dân
tộc, trong đó người Việt là đông đảo nhất. Người Việt chiếm khoảng 86%
dân số cả nước và sinh sống tập trung tại khu vực đồng bằng trong khi hầu
hết những nhóm dân tộc thiểu số khác sống chủ yếu tại khu vực trung du
và miền núi.
Kết quả từ số liệu điều tra mẫu cho thấy hiện nay, Việt Nam đang trong
thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuổi lao
động cao gần gấp đôi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc. Tuy nhiên,
nước ta cũng bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số.
Ngoài yếu tố là thị trường trẻ, thu nhập của người tiêu dùng ở các đô thị
Việt Nam cũng đã tăng đáng kể trong vài năm gần đây. Trong một chừng
mực nào đó, điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng và lối
sống của người Việt Nam.
→ Dân số đông và tăng lên mỗi năm, dân số tập trung chủ yếu ở đồng
bằng, và các thành phố lớn, vì vậy khu vực này là thị trường chủ yếu. Cơ
cấu dân số vàng sẽ đem lại cơ hội cho các công ty trong ngành có được
nguồn lao động trẻ, có tay nghề.
V/ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU :
Các vấn đề toàn cầu hiện nay gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh
doanh của công ty như:
- Môi trường ô nhiễm: lượng khí và chất thải công nghiệp do các công ty
thải ra môi trường ngoài là vấn đề rất được quan tâm hiện nay. Các sản
phẩm từ thiên nhiên và thân thiện với môi trường ngày càng phổ biến và
được nhiều người ưa thích, ủng hộ.
- Sự khan hiếm nguồn nguyên liệu: Nguyên liệu ngày càng khan hiếm vì
vậy đối với các sản phẩm giải khát trong ngành thì việc tái chế hiệu quả vỏ
lon nước ngọt là cần thiết.
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 7
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
- Chi phí năng lượng ngày càng gia tăng: vì vậy các công ty trong ngành
cần tìm kiếm nguồn năng lượng mới thay thế, vận hành hiệu quả, tiết kiệm
chi phí sản xuất.
VI/ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ_PHÁP LUẬT
Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng:
Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế, …
sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành.
Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng sẽ
là một đe dọa với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thế của người tiêu
dùng lên, buộc công ty phải có trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm,
quảng cáo trung thực và có văn hóa,…
C/ MÔ HÌNH NĂM LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
I/ CÁC ĐỐI THỦ NHẬP CUỘC TIỀM TÀNG
Như chúng ta đã biết, trên thị trường nước giải khát Việt Nam từ lâu đã
được khẳng định bởi hai tên tuổi lớn trên thế giới: Coca-cola và Pepsi.
Bên cạnh đó, còn có các hãng nước giải khát như Tribeco và Tân Hiệp
Phát… Những tên tuổi này đã trở nên quá quen thuộc với người tiêu dùng,
chẳng hạn như các sản phẩm của Cocacola có mặt trên thị trường Việt
Nam 1960 và Pepsi có mặt tại Việt Nam vào năm 1991 đã được sự ủng hộ
của hầu hết khách hàng ở thị trường này. Dưới sự cạnh tranh kịch liệt giữa
hai nhà sản xuất lớn này, và của các hãng trong ngành, nó tạo nên một rào
cản nhập ngành với những đối thủ tiềm tàng là rất cao. Tuy nhiên, đây là
một ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy cơ nhập cuộc cao.
II/ CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH
Trong thị trường Việt Nam, ngành thức uống giải khát gồm: Pepsi, Coca,
Tribeco, Tân Hiệp Phát, Wonderfarm,… Trong đó, nổi bật lên với hai “đại
gia” lớn nhất trong ngành là Cocacola và Pepsi. Chính vì có nhiều sự lựa
chọn cho khách hàng trong việc chọn lựa sản phẩm, thế nên sự cạnh tranh
giữa các công ty trong ngành là cao. Các công ty đã không ngừng nâng
cao sản xuất, đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiêu
của mình, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng. Tóm lại, sự
cạnh tranh trong ngành là cao bởi vậy nó đòi hỏi các công ty phải nỗ lực
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 8
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
các hoạt động của mình để không chỉ đảm bảo thị phần mà còn mở rộng
thị trường ở Việt Nam.
III/ NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA NGƯỜI MUA:
Ngành phục vụ cho toàn bộ đối tượng khách hàng, đây là ngành có nhiều
khách hàng và các nhà cung cấp nước giải khát hiện nay trên thị trường
cũng rất nhiều, hình thức giải khát cũng rất đa dạng. Người mua ngày càng
có nhiều sự lựa chọn hơn giữa các hãng trong ngành và với sự ra đời của
các tổ chức, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thì năng lực thương lượng
của người mua ngày càng nâng cao hơn so với trước đây. Khách hàng sẽ
yêu cầu được cung cấp sản phẩm với chất lượng tốt hơn, an toàn hơn, đảm
bảo không gây hại cho sức khỏe,…
IV/ NĂNG LỰC THƯƠNG LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP:
Có một số nguyên liệu trong chế biến nước giải khát không có sẵn, phải
nhập khẩu từ nước ngoài, vì vậy các nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài
có thể gây khó dễ cho các công ty trong ngành. Nhưng đối với ngành công
nghiệp giải khát lâu đời, đặc biệt là các thương hiệu nổi tiếng thì mối quan
hệ hợp tác giữa các nhà cung cấp đã được thiết lập từ lâu, bền chặt. Hơn
nữa, các công ty trong ngành mua nguyên liệu từ các nguồn khác nhau
nhằm tránh rủi ro, … Vì vậy, năng lực thương lượng của nhà cung cấp
không cao.
V/ CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ:
Áp lực chủ yếu của các sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so
với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là nhân tố về giá, chất lượng
, các yếu tố khác như môi trường văn hóa ,xã hội, công nghệ cũng ảnh
hưởng tới sự đe dọa các sản phẩm thay thế. Đây là những điều kiện bất lợi
đối với ngành.
Hiện nay, các sản phẩm có thể thay thế được sản phẩm trong ngành đó là:
nước giải khát được chế biến ở các quán nước như nước chanh, nước trái
cây, trà sữa, cà phê,...
Điều này ảnh hưởng đến thị trường của ngành thức uống giải khát đóng
chai.
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 9
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
D/ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược marketing mà cocacoala Việt Nam lựa chọn là chiến lược tạo
sự khác biệt hóa. Công ty tạo ra sự khác biệt thông qua cải tiến sản phẩm
và tạo ra sự khác biệt cho thương hiệu của mình thông qua các hoạt động
truyền thông. Phần phân tích sau đây của chiến lược Mar sẽ làm rõ vấn đề
này.
I/ PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1/ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
Do tính đặc thù của việt nam cocacola nhận thấy rằng thị trường việt nam
rất đa dạng do đó cocacola việt nam đã hướng tới giới trẻ với phong cách
sành điệu, trẻ trung và nóng bỏng. Thực tế cho thấy, thương hiệu không
trực tiếp phân đoạn thị trường mà chính quá trình phân đoạn thị trường đã
đòi hỏi phải có một thương hiệu phù hợp cho từng phân đoạn để định hình
một giá trị cá nhân nào đó của người tiêu dùng
Cocacola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính:
Về địa lý: cocacola việt nam đã cố gắng phân phối với mạng lưới
dày đặc từ thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ
nam ra bắc. nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập trung đông dân
cư. các sản phẩm của Coca Cola xuất hiện khắp mọi nơi ,từ các
quán ăn, quán giải khát lớn đến nhỏ,từ các đường phố đến các con
hẻm ,…trải dài từ Bắc vào Nam.
Về đặc điểm dân số học: như đã nói ở trên cocacola việt nam tập
trung vào giới trẻ, với phong cách trẻ trung nóng bỏng và ở đây
cocacola đã thành công theo khảo sát thì cocacola đã được giới trẻ
“đón nhận”.
2/ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Cocacola_tập đoàn sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới nó đã thành công
ở nhiều nước trên thế giới nên khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam
cocacola vẫn chọn một chiến lược phục vụ toàn bộ thị trường.
Bước đầu, cocacola tập trung vào những đoạn thị trường mà nhu cầu cũng
như đặc điểm về mật độ dân số có tỷ lệ cao. Trong giai đoạn thâm nhập thị
trường ở Việt Nam coacola có trụ sở lần lượt là miền bắc (Hà Nội), miền
trung Đà Nẵng), miền nam ( TP Hồ chí Minh) và dần mở rộng ra các
thành phố lân cận. Sau khi đã nghiên cứu kĩ thị trường Việt Nam, cocacola
nhận định đây là những thành phố mà có khả năng tiêu thụ sản phẩm rất
cao của họ Nhìn chung, thị trường đồ uống tại Việt Nam được đánh giá là
GVHD : NGUYỄN XUÂN LÃN TRANG 10
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA COCACOLA NHÓM2
có nhiều tiềm năng.Vì vậy,mà Coca Cola đã bắt đầu thâm nhập từ 1960,
và đến tháng 2/1994 thì tiếp tục quay trở lại(sau khi hết lệnh cấm vận
thương mại của Mĩ).Dự kiến thị trường sẽ tiếp tục tăng trưởng đáng kể
trong những năm tới(2012 sẽ tăng 46% so với 2007).Coca Cola đánh giá
Việt Nam sẽ tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm tới, có thể vào top 25 thị
trường tiềm năng nhất của hãng.
Vậy, coacacola thực hiện phân khúc thị trường chủ yếu theo địa lý (tập
trung vào các thành phố lớn nơi có mật độ dân số và tần suất sử dụng cao)
và theo nhân khẩu (chủ yếu đánh vào giới trẻ-đối tượng có nhu cầu sử
dụng cao). Đây cũng chính là thị trường mục tiêu của cocacola.
II/ ĐỊNH VỊ
Coca-Cola là thương hiệu được định vị trong đầu khách hàng như
nước ngọt giải khát có gas số 1 thế giới - một sản phẩm của nhãn
hiệu hàng đầu thế giới. Hiện nay, Cocacola vẫn giữ vững ngôi đầu
trong bảng danh sách các thương hiệu hàng đầu với giá trị là 68.734
tỷ USD. Coca Cola là thương hiệu toàn cầu, nhãn hiệu Coca-Cola
được 98% dân số thế giới biết đến
Là một sản phẩm giải khát làm cho con người tỉnh táo và khỏe
khắn trở lại, đem lại sự sảng khoái tuyệt vời. Coca-Cola vẫn g