Chưa bao giờthương hiệu lại trởthành một chủ đềthời sự được các doanh
nghiệp, các cơquan quản lýnhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm một cách
đặc biệt nhưhiện nay. Đã có nhiều cuộc hội thảo, hội nghị được tổchức, hàng trăm
bài báo và cảnhững trang website thường xuyên đềcập đến các khía cạnh khác
nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của tỉnh, của quốc gia cũng được đưa
ra thảo luận. Phải chăng đây là một thứ“ mốt” mới hay thực sựlà một nhu cầu thiết
yếu, một xu thếkhông thểcưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tại trong xu thế
hội nhập.
Trong xu hướng hội nhập nền kinh tếthịtrường hiện nay xuất hiện vô sốcác
thương hiệu khác nhau. Làm thếnào đểkhách hàng nhận biết mình là ai và nhận
diện đúng hình ảnh của thương hiệu mình là một việc không dễdàng chút nào.
Thương hiệu có tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Một thương
hiệu nổi tiếng có uy tín thì sản phẩm hay dịch vụcủa họ được khách hàng tín nhiệm
hơn các thương hiệu khác.
Chính vì vậy mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần có một chiến lược xây
dựng hệthống nhận diện thương hiệu. Mà doanh nghiệp muốn xây dựng một
thương hiệu thành công là cảmột quá trình phấn đấu lâu dài.
Thương hiệu là một tài sản quýgiá đối với doanh nghiệp, vì đôi khi một
thương hiệu mạnh được định giá cao hơn tài sản mà doanh nghiệp đó có.
Ngày nay, khi đời sống người dân ngày càng phát triển thì nhu cầu vềsựan
toàn càng đươc người dân chú trọng.Đặt biệt là nhu cầu an toàn vềnhà ở. Vì thếvấn
đềxâydựng một thương hiệu manh trong ngành xây dựng là một vấn đềsống còn
đối với mỗi doanh nghiệp.
69 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3011 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 1
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chưa bao giờ thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanh
nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm một cách
đặc biệt như hiện nay. Đã có nhiều cuộc hội thảo, hội nghị được tổ chức, hàng trăm
bài báo và cả những trang website thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác
nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của tỉnh, của quốc gia cũng được đưa
ra thảo luận. Phải chăng đây là một thứ “ mốt” mới hay thực sự là một nhu cầu thiết
yếu, một xu thế không thể cưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tại trong xu thế
hội nhập.
Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế thị trường hiện nay xuất hiện vô số các
thương hiệu khác nhau. Làm thế nào để khách hàng nhận biết mình là ai và nhận
diện đúng hình ảnh của thương hiệu mình là một việc không dễ dàng chút nào.
Thương hiệu có tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. Một thương
hiệu nổi tiếng có uy tín thì sản phẩm hay dịch vụ của họ được khách hàng tín nhiệm
hơn các thương hiệu khác.
Chính vì vậy mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần có một chiến lược xây
dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. Mà doanh nghiệp muốn xây dựng một
thương hiệu thành công là cả một quá trình phấn đấu lâu dài.
Thương hiệu là một tài sản quý giá đối với doanh nghiệp, vì đôi khi một
thương hiệu mạnh được định giá cao hơn tài sản mà doanh nghiệp đó có.
Ngày nay, khi đời sống người dân ngày càng phát triển thì nhu cầu về sự an
toàn càng đươc người dân chú trọng.Đặt biệt là nhu cầu an toàn về nhà ở. Vì thế vấn
đề xây dựng một thương hiệu manh trong ngành xây dựng là một vấn đề sống còn
đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay trên địa bàn TPHCM có rất nhiều thương hiệu mạnh trong ngành xây
dựng như: Hòa Bình, Vạn Phát Hưng, Invesco, Cotec…chứng tỏ nhu cầu địa ốc ở
TPHCM đang tăng cao. Và đó cũng là những lí do mà em muốn nghiên cứu để có
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 2
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
thể hiểu thương hiệu Hòa Bình đã xây dựng và phát triển thương hiệu của mình như
thế nào.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Hệ thống hóa lại lý thuyết về chiến lược thương hiệu.
Nghiên cứu tổng quan về thị trường xây dựng và kinh doanh địa ốc trong
nước.
Nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng và kinh
doanh địa ốc Hòa Bình từ năm 2006 đến nay.
Xác định khách hàng mục tiêu của công ty xây dựng Hòa Bình.
Đi tìm hiểu sâu hơn về sự phát triển thương hiệu xây dựng Hòa Bình.
Đề xuất và giải pháp để hoàn thiện hơn cho việc xây dựng và phát triển
thương hiệu xây dựng Hòa Bình.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Lĩnh vực nghiên cứu: ngành xây dựng và kinh doanh địa ốc.
Giới hạn khu vực nghiên cứu: ở TP HCM.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ năm 2006 đến nay.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu chiến lược phát triển thương hiệu của công ty xây dựng và kinh
doanh địa ốc Hòa Bình.
Mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu xây dựng Hòa Bình.
5. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp phân tích tổng hợp: nguồn thông tin (báo chí, mạng internet, TV,
số liệu tại công ty…)
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: từ những thông tin thu thập được, tiến hành
xem xét và chọn lọc những thông tin có liên quan đến đề án nghiên cứu.
Phương pháp khảo sát khách hàng: khách hàng có nhận ra ngành hàng kinh
doanh của công ty Hòa Bình khi nhắc đến thương hiệu này không, thái độ của
khách hàng khi quyết định chọn Hòa Bình xây dựng các công trình cao ốc, khách
hàng của Hòa Bình là đối tượng khách hàng nào, những khách hàng không chọn
công ty xây dựng Hòa Bình thì họ chọn công ty nào để xây dựng…
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Từ mục tiêu đề tài và đối tượng nghiên cứu ta cần thu thập những thông tin về:
• Thông tin về thị trường xây dựng và kinh doanh địa ốc hiện nay.
• Thông tin về thị trường xây dựng và kinh doanh địa ốc của Hòa Bình.
• Tình hình hoạt động của công ty xây dựng Hòa Bình từ năm 2006 đến nay.
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 3
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
• Những chiến lược phát triển thương hiệu của công ty xây dựng Hòa Bình.
• Đo lường mức độ nhận biết của khách hàng mục tiêu về thương hiệu Hòa
Bình.
7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
- Phần mở đầu: lời mở đầu
- Phần nội dung: gồm 3 chương
Chương 1: Khái quát chung về thương hiệu.
Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Hòa Bình.
Chương 3: Phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu Hòa Bình.
- Phần kết:
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 4
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái niệm về thương hiệu.
Thương hiệu là gì?
Theo hiệp hội Marketing Hoa kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký
hiệu, biểu tượng, hình vẽ và thiết kế…hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định
và phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng
hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.”
Theo Ambler & Styles đã định nghĩa: “Thương hiệu là một tập hợp các thuộc
tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị lợi ích mà họ tìm kiếm”.
Ngoài ra thương hiệu còn được định nghĩa nhiều cách như sau:
• Thương hiệu là bất cứ những gì mà khách hàng nghĩ đến khi họ nghe đến
công ty bạn (David D’Alessandro trong “Brand Warface”).
• Thương hiệu là một ý hoặc khái niệm duy nhất trong đầu khách hàng của
bạn khi nghe đến tên công ty của bạn (AI & Laura Ries trong “ The 22 Immutable
Laws of Branding”).
• Thương hiệu là tổng hợp những tính cách xây dựng nên tinh túy của sản
phẩm công ty bạn.
Mỗi thương hiệu muốn có khách hàng phải chiếm được một vị trí nhất định
trong nhận thức của họ. Nơi mà các thương hiệu cạnh tranh nhau không phải trên
thị trường mà là trong nhận thức của người tiêu dùng.
Hình 1.1. Thương hiệu và Khách hàng
Nhu cầu tâm lý
Lối sống
Khách hàng
Nhu cầu chức năng
Thương hiệu
Thuộc tính hữu hình
Thuộc tính vô hình
Ngân sách
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 5
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
1.2. Vai trò và giá trị của thương hiệu.
Stephen King của tập đoàn WPP đã từng khẳng định rằng: “Sản phẩm là cái
mà doanh nghiệp tạo ra trong sản xuất, còn cái mà khách hàng chọn mua lại là
thương hiệu. Sản phẩm có thể bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước còn thương hiệu
là tài sản riêng của doanh nghiệp. sản phẩm nhanh chóng bị lạc hậu còn thương
hiệu (nếu thành công) thì có thể còn mãi với thời gian.”
1.2.1. Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp.
• Thương hiệu tạo ra được sự bền vững về mặt vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường.
• Thương hiệu giúp doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận khách hàng và mở
rộng thị trường.
• Thương hiệu là dấu hiệu thể hiện sự cam kết của doanh nghiệp.
• Thương hiệu góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và giá trị doanh nghiệp.
• Thương hiệu là niềm tự hào của quốc gia – dân tộc.
• Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng.
• Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng.
• Nguồn gốc của lợi nhuận.
1.2.2. Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng.
• Thương hiệu tạo niềm tin trong tiêu dùng sản phẩm.
• Xác định nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm.
• Thương hiệu bảo vệ lợi ích chính đáng của người mua.
• Thương hiệu làm giảm thiểu rủi ro trong quá trình tiêu dùng của người mua.
• Thương hiệu giúp người mua nhận ra sản phẩm cụ thể mà họ thích hoặc
không thích, giúp họ dễ dàng mua những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của họ và giảm thời gian cần thiết để mua sản phẩm.
• Khẳng định giá trị bản thân.
• Yên tâm hơn về chất lượng.
1.2.3. Thương hiệu- tài sản lớn nhất của doanh nghiệp.
Tài sản thương hiệu của doanh nghiệp có thể được xem là phần chênh lệch
giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp và gía trị sổ sách trên bảng tổng kết tài sản
của nó.
Cựu chủ tịch công ty Quaker Oats đã nói: “ Nếu phải chia đôi công ty thì tôi
sẽ chọn thương hiệu và danh tiếng của công ty, để lại cho tất cả các bạn tất cả tài
sản khác”. “Thương hiệu là tài sản quý giá nhất của công ty, nó có giá trị hơn tất
cả các tài sản khác cộng lại.”
Một thương hiệu mạnh có thể đạt được những giá trị:
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 6
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
• Sự khác biệt trong cạnh tranh.
• Những mức giá hớt váng cao mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng them khát.
• Sản lượng bán rất cao.
• Giảm các chi phí sản xuất và dễ dàng đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô.
• Đảm bảo cho cầu ổn định và tăng trưởng.
Thương hiệu là một loại sở hữu trí tuệ, khác với sở hữu hàng hóa. Khi xem xét
và đánh giá hàng hóa, khách hàng quan tâm đến giá cả, chất lượng, thời gian giao
hàng. Nhưng chúng không chứa đựng nhận thức. Để thành công, ngoài việc khách
hàng đánh giá có giá cả phù hợp, chất lượng cao và giao hàng đúng hẹn, cảm giác
phù hợp luôn là yếu tố không thể thiếu được khi khách hàng chọn mua.
Giá trị tài sản được thể hiện qua các yếu tố sau:
Hình
G
IÁ
T
R
Ị T
H
Ư
Ơ
N
G
H
IỆ
U
Sự trung
thành với
thương hiệu
Nhận biết về
thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
được
Các liên kết
thương hiệu
Các tài sản
độc quyền
sở hữu
thương hiệu
khác
• Giảm chi phí Marketing
• Tạo đòn bẩy thương mại
• Thu hút khách mới
• Tăng cường nhận thức
• Tăng khả năng cạnh
tranh.
• Tăng cường các liên kết
với thương hiệu
• Tạo ra sự quen thuộc.
• Dấu hiệu về sự cam kết
• Tăng sự quan tâm tới
thương hiệu
• Lý do mua hàng
• Sự khác biệt/định vị
• Giá cả
• Lợi ích của kênh phân
phối
• Sự mở rộng thương hiệu
• Hỗ trợ xử lý và truy cập
thông tin
• Lý do mua hàng
• Tạo ra thái độ, cảm giác
thích hợp
• Các hoạt động mở
Lợi thế cạnh tranh
Cung cấp gía trị cho khách
hàng qua việc nâng cao:
• Hiểu biết và khả năng xử
lý thông tin.
• Tạo được long tin của
khách hàng.
Cung cấp các giá trị cho
doanh nghiệp thông qua:
• Nâng cao năng lực và hiệu
quả các chương trình
Marketing.
• Sự trung thành với nhãn
hiệu.
• Giá cả và lợi nhuận cận
biên
• Mở rộng thương hiệu
• Đòn bẩy thương mại
• Lợi ích cạnh tranh
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 7
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU HÒA BÌNH
2.1. Tổng quan về ngành xây dựng và kinh doanh địa ốc Việt Nam.
2.1.1. Quy mô thị trường xây dựng và kinh doanh địa ốc.
Theo thông tin công bố chính thức của chính phủ, do khủng hoảng kinh tế,
năm 2008 kinh tế VN tăng trưởng chỉ đạt 6,23% trong đó khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 6,33%, khu vực dịch vụ tăng 7,2%. Tổng vốn hoá thị trường chứng
khoán chỉ đạt khoảng 19% GDP thấp hơn cả mức cuối năm 2006 (22,6% GDP).
Vốn cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn 64 tỷ USD, tuy nhiên thực sự
giải ngân thì còn rất hạn chế. Vốn cam kết ODA của các nhà tài trợ trong năm 2008
đạt tới 5,43 tỷ USD. Đầu tư gián tiếp nước ngoài có dấu hiệu tăng trở lại, với 46
quỹ ĐTNN chuyên đầu tư vào Việt Nam, chủ yếu nhằm vào thị trường BĐS và tài
chính ngân hàng. Tỷ trọng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đang tăng dần và hiện
chiếm trên 20% thị phần TTCK Việt Nam…. Theo số liệu thống kê từ Vụ Kiến trúc
Quy hoạch Bộ Xây Dựng, tỉ lệ đô thị hoá của Việt Nam tăng rất nhanh. Diện tích
đất đô thị sẽ tăng gấp 4 lần trong 12 năm nữa, tỉ lệ đô thị hoá của Việt Nam vào
năm 2020 sẽ đạt khoảng 40% (460.000 ha). Thị trường xây dựng và địa ốc trong
những năm kế tiếp sẽ có tiềm năng rất lớn bao gồm các khu công nghiệp, khu dân
cư, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng….
a. Về nhà ở.
Trong năm 2008 đầy khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường địa
ốc Việt Nam cũng chịu nhiều tác động. Giá nhà, giá đất và giá cho thuê đã giảm
nhiều, một số điểm nóng trước đây đã giảm trung bình từ 30% đến 60% so với cuối
năm 2007. Phân khúc thị trường nhà ở cao cấp trở nên khó tiêu thụ do tính thanh
khoản thấp lại, các ngân hàng quản lý tính dụng chặt chẽ hơn, và xu hướng đầu tư
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 8
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
thứ cấp cũng giảm. Các nhà đầu tư bất động sản bắt đầu triển khai các dự án căn hộ
với phân khúc trung bình thấp, vì thị trường có khả năng tiêu thụ cao hơn, đúng với
nhu cầu hiện thực về nhà ở. Đây cũng là định hướng mà từ đầu năm 2007 Hòa Bình
đã xác định.
Năm 2009, Thị trường bất động sản tại TP HCM khá bền vững trong khủng
hoảng kinh tế. Trong quý 3/2009, có hơn chục dự án nhà ở mới được khởi công.
Nhu cầu về nhà ở vẫn đang trong thời kỳ tăng trưởng, bất chấp suy thoái kinh tế.
Nhu cầu về nhà ở vẫn rất lớn. Là trung tâm thương mại kinh tế lớn của cả nước nên
thành phố đã thu hút lượng dân cư rất lớn ở các tỉnh, thành khác về sinh sống và
làm việc. Theo số liệu thống kê tháng 4/2009, tỉ lệ tăng dân số tại Thành phố Hồ
Chí Minh là 3,5% hàng năm thì nhu cầu nhà ở tại Tp.HCM vẫn tiếp tục tăng cao
trong tương lai.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Thành phố Hồ Chí Minh, nhận
định: Năm 2009, dòng sản phẩm BĐS có giá bình dân “lên ngôi”. Trong năm 2010
thị trường BĐS sẽ phục hồi tốt, thể hiện qua việc các dự án căn hộ cao cấp đang có
đông khách hàng đăng ký mua.
b. Về văn phòng.
Thị trường căn hộ cho thuê năm 2008 được đánh dấu bằng sự gia tăng đột biến
về nguồn cung trong nửa đầu năm 2008. Tỷ lệ phòng trống trung bình cuối năm
2008 là khoảng 20%, so với mức 5% cuối năm 2007. Giá văn phòng cho thuê cũng
giảm đáng kể bởi lượng cung lơn hơn lượng cầu. Trong khi đó, tình hình khủng
hoảng làm cho việc đầu tư mở rộng văn phòng tại Việt Nam của các công ty nước
ngoài sụt giảm đáng kể. Các cao ốc hạng A trung bình giảm đến 30%, và các cao ốc
hạng B và C giảm đáng kể. Tỉ lệ cho thuê được cũng giảm hơn . Tuy nhiên theo
đánh giá dài hạn thì thị trường văn phòng cho thuê sẽ hồi phục sớm sau cơn khủng
hoảng vì Việt Nam chịu nhiều tác động từ khách thuê văn phòng nước ngoài.
Nhận định khách quan về thị trường bất động sản, trong đó phân khúc các dự
án bất động sản phục vụ nhu cầu thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,
đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn CB Richard Ellis Việt Nam cho rằng trong
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 9
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
quý IV/2009, tuy đã có thêm hơn 40.000m2 diện tích sàn phục vụ nhu cầu thương
mại tại khu vực trung tâm nhưng phần lớn đã được lấp đầy nhanh chóng bởi các cửa
hàng buôn bán.
c. Về khu công nghiệp.
Mặc dù năm 2008 nền kinh tế gặp không ít khó khăn, dòng vốn đầu tư nước
ngoài chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, nhưng các nhà
đầu tư nước ngoài vẫn tin tưởng vào triển vọng phát triển của Việt Nam. Điều này
được chứng minh năm 2008 là năm thứ 3 liên tiếp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
d. Khách sạn và khu nghỉ dưỡng.
Mặc dù thị trường bất động sản Việt Nam 2008 kém thanh khoản, nhưng
mảng bất động sản du lịch vẫn được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan
tâm. Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đến du lịch mới me thu hút du khách
quốc tế. Nhu cầu về các khách sạn cao cấp cũng tăng rất nhanh. Bình quân giá thuê
phòng khách sạn 4 đến 5 sao tại thành phố Hồ Chí Minh là gần ngang bằng với
Singapre và Hong Kong. Đặc biệt, với tỷ lệ lãi ròng trên tổng doanh thu tại các
khách sạn cao cấp ở Việt Nam hiện ở mức khá lớn (khoảng trên 20% đến 35%). Do
đó, đầu tư trong lĩnh vực bất động sản du lịch ở Việt Nam đang được ví như một
chiếc bánh mang lại lợi nhuận béo bở.
e. Kết luận.
Toàn cảnh thị trường nhà đất năm 2008 bị suy giảm mạnh. Nhiều dự án với đi
60-70% giá trị so với cuối năm 2007 và không hề có dấu hiệu khởi sắc. Các chuyên
gia dự báo đây chỉ là cột mốc đầu của giai đoạn thoái trào. 12 tháng qua, thị trường
nhà đất phải đương đầu với hàng loạt sự cố ngoài ý muốn. Hiện tượng này được các
chuyên gia lý giải rằng, chính sách kinh tế vĩ mô đã tác động mạnh đến giới đầu tư
kinh doanh nhà đất. Thêm vào đó, những giá trị ảo khiến cho khối bong bóng bất
động sản căng phồng lên trong năm 2007 bị chọc thủng và xì hơi dần. Song, chính
vì giao dịch ảm đạm, trầm lắng cùng mạch giảm giá với kỷ lục 60-70%, tỷ lệ chưa
từng có trước đó, nhà đầu tư và khách hàng bắt đầu tìm kiếm cơ hội “lướt sóng” nhà
đất vào cuối 2008 và đầu 2009.
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 10
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
Năm 2008 tuy mở ra chặng đường gian truân cho bất động sản nhưng vẫn còn
bỏ ngỏ thị trường nhà ở vừa túi tiền cho người có thu nhập ổn định. Bằng chứng là
dự án đánh vào phân khúc thị trường này như dòng sản phẩm Ehome đã thu được
kết quả khả quan, sức tiêu thụ mạnh và được khách hàng hưởng ứng. Ngoài ra nhà
cá thể giá trên dười một tỷ đồng vẫn giao dịch ổn định. Tuy nhiên, trở ngại chính là
thị trường đang thiếu dòng sản phẩm giá hợp lý này. Quan điểm của các chuyên gia
kinh tế, năm 2009 thị trường nhà đất hình thành mặt bằng giá mới “mềm” hơn để tự
kích cầu và cứu chính mình, có nghĩa là các chủ đầu tư sẽ biết đầu tư hợp lý, và tỉ lệ
lợi nhuận sẽ phù hợp hơn và chấp nhận được.
2.1.2. Một số doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh địa ốc.
Hiện nay trên địa bàn TPHCM có rất nhiều công ty xây dựng có quy mô khác
nhau như:Hòa Bình,Vinaconex,Cotec…Sau đây xin điểm qua một số doanh nghiệp
xây dụng tiêu biểu của TPHCM.
a. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Được thành lập ngày 27/09/1988, Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam
(VINACONEX), tiền thân là Công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài, có nhiệm vụ
quản lý cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nước Bungaria, Nga,
Tiệp Khắc, Liên Xô cũ, Iraq.
Trải qua 18 năm phát triển và trưởng thành, đến nay VINACONEX đã trở
thành một Tổng Công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với chức năng
chính là: Kinh doanh Bất động sản, Xây lắp, Tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy
hoạch, kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các
ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên
gia và lao động ra nước ngoài, và đặc biệt là đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng
hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn
đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước.
b. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Xây dựng.
TIỂU LUẬN MÔN MARKETING 11
GROUP: THE BOYS OF MARKETING
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Xây dựng (Invesco) tiền thân là Công ty
Đầu tư và Phát triển Xây dựng (Invesco) - Doanh nghiệp nhà nước hạng I, trực
thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội - Bộ Xây dựng.
Công ty đã tạo được uy tín nhất định đối với khách hàng trong các lĩnh vực
hoạt động như: : tư vấn đầu tư, thiết kế xây dựng; thi công các công trình xây dựng
dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị,
khu công nghiệp; đầu tư và kinh doanh địa ốc.
Invesco đã xây dựng và đào tạo được một đội ngũ chuyên viên, công nhân kỹ
thuật có tri thức và chuyên môn kỹ thuật cao luôn khao khát tìm tòi, học hỏi những
tiến bộ về khoa học kỹ thuật xây dựng. Đồng thời, Invesco còn tăng cường công tác
đầu tư các phương tiện máy móc, trang thiết bị chuyên ngành để có thể đáp ứng tốt
nhất mọi yêu cầu của các nhà đầu tư trong thời đại khoa học kỹ thuật và công nghệ
cao. Với hàng trăm công trình có mô lớn và chất lượng cao thực hiện trong phạm vi
cả nước, Invesco đã được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 và
được trao tặng nhiều Huy chương vàng chất lượng cao ngành Xây dựng cho các
công trình lớn tiêu biểu.
c. Tập Đoàn Cotec(Cotec Group).
Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng COTEC (gọt tắt là COTECiN) là doanh
nghiệp được cổ phần hoá từ Nhà máy Bê tông COTEC và Xí nghiệp xây lắp
COTEC số 1 của Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng COTEC thuộc
Tổng công ty Vật liệu Xây dựng số 1 (FiCO) – Bộ xây dựng.
Đến năm 2002, do nhu cầu thị trường gia tăng, Công ty quyết định đầu tư mới
trạm trộn bê tông Leibherr-Đức,tại Cảng Bình Thung, Quận 7 và di dời toàn bộ văn
phòng Xí nghiệp Bê tông Tân Thuận về trụ sở hiện nay và đổi tên thành Nhà máy
Bê tông COTEC.
Đến cuối năm 2003, được sự cho phép của Tổng