Nền kinh tế nước ta từ sau đại hội Đảng lần thứ VI đã có nhiều thay đổi lớn, đã
chuyển từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường hoạt động dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Chuyển hướng nền kinh tế là một
tất yếu khách quan, nó tạo ra những thuận lợi và khó khăn, thử thách đối với toàn bộ nền
kinh tế nước ta nói chung và tất cả các doanh nghiệp nói riêng. Hoà nhập vào kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp kể cả doang nghiệp nhà nước và tư nhân hoạt động trong đó
đều phải theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần,
tạo cho mình một vị thế vững chắc trong nền kinh tế, góp phần quan trọng vàoviệc tái
thiết nền kinh tế thông qua việc đóng góp vào ngân sách nhà nước và các hoát động
phúc lợi xã hội khác.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát
triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực lực của mình về vốn, khả năng
thanh toán và sử dụng vốn kinh doanh để từ đó có những giải pháp và kế hoạch hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công ty tu tạo và phát triển nhà là một doanh
nghiệp nhà nước, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp nhận thầu và kinh doanh
phát triển nhà ở. Trong 5 năm qua, từ năm 1995-2000, Công ty luôn hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, mang lại công ăn việc làm cho người lao động và làm tăng
nguồn đống góp cho ngân sách nhà nước.
32 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty tu tạo và phát triển nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Quá trình hình thành và phát triển,
chức năng, nhiệm vụ của Công ty tu
tạo và phát triển nhà
Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta từ sau đại hội Đảng lần thứ VI đã có nhiều thay đổi lớn, đã
chuyển từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường hoạt động dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Chuyển hướng nền kinh tế là một
tất yếu khách quan, nó tạo ra những thuận lợi và khó khăn, thử thách đối với toàn bộ nền
kinh tế nước ta nói chung và tất cả các doanh nghiệp nói riêng. Hoà nhập vào kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp kể cả doang nghiệp nhà nước và tư nhân hoạt động trong đó
đều phải theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần,
tạo cho mình một vị thế vững chắc trong nền kinh tế, góp phần quan trọng vàoviệc tái
thiết nền kinh tế thông qua việc đóng góp vào ngân sách nhà nước và các hoát động
phúc lợi xã hội khác.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát
triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực lực của mình về vốn, khả năng
thanh toán và sử dụng vốn kinh doanh để từ đó có những giải pháp và kế hoạch hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công ty tu tạo và phát triển nhà là một doanh
nghiệp nhà nước, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp nhận thầu và kinh doanh
phát triển nhà ở. Trong 5 năm qua, từ năm 1995-2000, Công ty luôn hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, mang lại công ăn việc làm cho người lao động và làm tăng
nguồn đống góp cho ngân sách nhà nước.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 4 chương:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của
Công ty tu tạo và phát triển nhà.
Chương II: Tình hình tài chính của Công ty.
Chương III: Tình hình tổ chức công tác kế toán.
Chương IV: Công tác phân tích hoạt động kinh tế.
Chương I
Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty
1- Đặc điểm và sự hình thành phát triển của Công ty.
Công ty Tu tạo và Phát triển nhà là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở nhà
đất Hà Nội, được dổi tên và xác định lại nhiệm vụ từ Công ty sửa chữa nhà Hà Nội theo
quyết định số 1301/QĐ-TCCQ ngày 27 tháng 7 năm 1991 của Uỷ Ban Nhân Dân thành
phố Hà Nội. Nay là công ty Tu tạo và Phát triển nhà. Công ty có trụ sở chính tại số nhà
28 phố Trần Nhật Duật- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội.
Công ty là một đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập,
được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác. Công ty hoạt động
theo luật doang nghiệp, chịu sự quản lý về tài chính của Tổng công ty, được mở tài
khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch. Từ khi thành lập đến nay, Công ty
luôn lớn mạnh cả về vốn và thị trường, ban đầu thành lập có số vốn là 1.583.000000
đồng nay là 17.830.540.700 đồng, uy tín của công ty ngày càng tăng.
Công ty có các đơn vị phụ thuộc là các xí nghiệp xây lắp, sản xuất vật liệu xây
dựng để thực hiện các nhiệm vụ do Công ty giao. Các xí nghiệp phụ thuộc là những đơn
vị hạch toán độc lập trong phạm vi Công ty, có con dấu riêng và được mở tài khoản
chuyển chi tại Ngân hàng. Các xí nghiệp được Công ty giao một phần vốn và tài sản để
thực hiện sản xuất kinh doanh theo chuức năng và nhiệm vụ công ty giao. Giám đốc xí
nghiệp chịu trách nhịm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về hiệu quả sử dụng vốn,
boả toàn và phát triển vốn, về nhiệm vụ kinh doanh do Công ty giao.
2- Chức năng và nhiệm vụ:
a - Chức năng:
Công ty có các chức năng kinh doanh chủ yếu như: xây dựng công trình công
cộng, xây dựng nhà ở, kinh doanh nhà, kinh doanh vật tư thiết bị vật liệu xây dựng, các
dịch vụ tư vấn xây dựng... trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh bạn. Thông qua đó
thúc đẩy phát triển nền kinh tế, đảm bảo tăng doanh thu, tăng mức đóng góp cho ngân
sách nhà nước.
b-Nhiệm vụ:
-Xây dựng tổ chức bộ máy kinh doanhTạo nguồn vốn, bảo toàn nguồn vốn của
công ty và kinh doanh có hiệu quả nguồn vốn đó.
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Thực hiện chế độ Báo cáo kế toán tài chính theo đúng quy định hiện hành
của Bộ tài chính, chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các Báo cáo tài
chính.
3- Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu đa tuyến chức năng. Thủ
trưởng đơn vị là giám đốc công ty được sự giúp đỡ tham mưu của các phòng ban chức
năng. Quyết định của Giám đốc sẽ trở thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống.
Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu những vấn đề của Công ty mà không có
quyền ra mệnh lệnh cho các xí nghiệp. Cụ thể bộ máy quản lý của Công ty gồm có: 1
giám đốc, hai phó giám đốc, một kế toán trưởng, phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức
hành chính, phòng Kế hoạch quản trị, Ban Quản lý dự án, các xí nghiệp trực thuộc. Cơ
cấu, tổ chức của Công ty được tổ chức theo hình thức gọn nhẹ và có hiệu quả.
4- Tổ chức quản lý:
-Quản lý về lao động: Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, năng
lực có nghiệp vụ am hiểu về lĩnh vực kinh doanh và quản lý có tinh thần trách
nhiểmtong công việc.
- Quản lý tài sản: Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm về việc quản
lý sử dụng và bảo toàn vốn, hàng hoá, đề ra các quy định về bảo vệ tài sản đối với
công ty và các xí nghiệp.
- Quản lý tài chính kế toán: Công ty hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký
chứng từ, tuân thủ đúng các quy định hiện hành của nhà nước về chế độ kế toán, kiểm
toán, báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của số liệu, tài
liệu. Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm trình Tổng giám đốc của Tổng công
ty phê duyệt. Hàng quý và cuối năm báo cáo Tông công ty và Chi cục Tài chính Doang
nghiệp- Sở Tài chính Hà Nội tình hình thưch hiện kế hoạch tài chính.
Đặc điểm tình hình kinh doanh:
a- Đặc điểm kinh doanh
-Loại hình kinh doanh: Công ty chủ yếu kinh doanh trong các lĩnh vực: xây dựng
và kinh doanh nhà ở, xây dựng các công trình công cộng, thiết kế lắp đặt điện nước,
trang trí trang thiết bị nội thất, kinh doanh vật tư, sản xuất kinh doanh các vật liệu xây
dựng, tư vấn về đầu tư xây dựng... thông qua các hợp đồng kinh tế do công ty trực tiếp
tham gia ký kết hoặc do tổng công ty giao nhiệm vụ.
- Mặt hàng kinh doanh: Đó chính là các công trình công ty đã xây dựng được bao
gồm các khu chung cư, vâưn phòng làm việc của các cơ quan, khách sạn, trường học,
nhà ở gia đình, các công trình công cộng khác như nhà ở gia đình A3 Giảng Võ, Văn
phong làm việc Việt Nam thông tấn xã, dịch vụ tư vấn về đaauf tư xây dựng
b - Tình hình kinh doanh năm 1999-2000:
Trong hai năm gần đây, Công ty gặp nhiều khó khăn do biến động về giá cả trên
thị trường, do tình hình ngân sách cắt giảm trong đầu tư xây dựng cơ bản, tình hình cạnh
tranh trên thị trường ngày càng phức tạp nhưng Công ty vẫn đạt doanh thu cao đảm bảo
bù đắp chi phí và nộp ngân sách nhà nước với chỉ tiêu số liệu sau:
STT Chỉ tiêu Số tiền 1999 Số tiền 2000
Chênh lệch
Số tiền %
1 DTT 10.975.030 19.857.529 8.882.499 80,9
2 Giá vốn 7.978.121 16.452.370 8.474.249 106,2
3 Lợi tức gộp 2.996.908 3.405.159 408.251 13,6
4 Chi phí bán hàng 173.398 80.524 -92874 -53,5
5 Chi phí QLDN 1.995.189 2.430.047 434858 21,8
6 Lợi nhuận từ
HĐSXKD
868.320 894.570 26250 3,0
7 Lợi nhuận từ HĐTC 203.725 154.905 -48820 -23,9
8 Lợi nhuận từ HĐBT 775.094 674.462 -100632 -12,9
9 Tổng lợi nhuận 1.847.141 1.723.937 -123204
10 Thuế TN 537.832 513.735 -24079 -0,04
11 Lợi nhuận sau thuế 1.309.309 1.210.202 -99107 -7,5
12 Vốn 20.533.000 20.672.000 139.00 0,6
13 TN bình quân 600 650 50 8,3
14 Tỷ suất LN/vốn 6,37 5,8 -0,57 8,9
6- Ưu nhược điểm:
a-Ưu điểm:
Qua bảng xác định kết quả kinh doanh của Công ty Tu tạo và phát triển nhà trong
hai năm gần đây ta thấy doanh thu của công ty tăng lên 80,9%, lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh tăng. Qua đó ta thấy được khả năng phát triển của công ty, trong
năm 2000 tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả. Kết quả này chính là do công ty đã cố gắng đầu tư cho phát triển sản xuất
và quản lý, bên cạnh việc đầu tư cho máy móc thiết bị thông dụng trong xây dựng như
máy trộn bê tông, đầm dùi, đầm bàn... công ty còn đầu tư thêm dây chuyền sản xuất hiện
đại..., công ty luôn cố gắng duy trì chất lượng cao trong sản xuất kinh doanh và kinh
doanh phát triển nhà nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tâừng của thành phố. Bên
cạnh đó công ty còn mở rộng loại hình kinh doanh như Câu lạc bộ thể dục thể thao, dịch
vụ giải trí...
b- Nhược điểm:
Tuy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2000 vẫn có lợi nhuận nhưng
so với năm 1999 thì giảm sút do lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh tăng ít, do
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, những hoạt động từ các hoạt động tài chính và
các hoạt động bất thường giảm làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của toàn công ty. Do
vậy công ty cần phải tìm cách hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp, có kế hoạch sản
xuất kinh doanh tối ưu để tâưng lợi nhuận của công ty.
Chương III
Tình hình tài chính của Công ty Tu tạo và phát triển nhà
Tài chính của công ty có hai chức năng cơ bản nhất: Chức năng phân phối và
chức năng giám đốc.
-Chức năng phân phối: Là chức năng tất yếu của tài chính doanh nghiệp, là sự
phân chia các loại hình kinh doanh, xác định các quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận khác
nhau của nền kinh tế, phân phối xác định tỷ lệ doanh thu từ các hoạt động kinh doanh từ
phát triển nhà. Nhờ có chức năng này mà công ty có thể khai thác, thu hút nguồn vốn tài
chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của công ty, đồng thời các nguồn
vốn này được sử dụng vào các mục tiêu kinh doanh tạo ra thu nhập cho công ty.
- Chức năng giám đốc: Là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài
chính của công ty, quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của công ty đúng
mục đích đã định, từ đó năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1- Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty:
Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty được thể hiện qua Bảng cân đối kế toán.
STT Khoản mục Số đầu năm Số cuối năm
Tài sản
A Tài sản lưu động &ĐTNH 27.203.046.702 26.756.108.057
I Vốn bằng tiền 4.608.695.948 8.422.426.237
1. Tiền mặt 244.697.192 461.325.728
2. Tiền gửi ngân hàng 4.363.998.756 7.961.100.509
II Đầu tư ngắn hạn
III Các khoản phải thu 14.289.306.496 2.685.323.741
1. Phải thu KH 12.769.858.783 1.549.294.778
2. Trả trước cho người bán 709.521
3. Thúê GTGT được khấu trừ 427.732.243
4. Phải thu nội bộ (276.880.761) (1.866.974.779)
5. Phải thu khác 2.018.749.483 2.797.012.987
6. Dự phòng phải thu khó đòi (222.451.009) (222.451.009)
IV Hàng tồn kho 5.816.713.440 12.019.821.636
V Tài sản lưu động khác 2.460.030.010 3.617.751.274
VI Chi sự nghiệp 28.303.808 10.785.169
B TSCĐ và Đầu tư DH 18.643.168.829 19.940.378.647
I TSCĐ 6.948.788.954 9.066.063.030
II Đầu tư TCDH 11.694.379.875 10.874.315.617
Tổng tài sản 45.846.215.531 46.696.486.704
Nguồn vốn
A Nợ phải trả 24.791.839.049 23.130.579.169
1. Nợ ngân hàng 20.283.584.347 20.296.187.456
2. Nợ DH
3. Nợ khác 4.508.254.702 2.834.391.713
B NV CSH 21.054.376.482 23.565.907.535
1. NVKD 14.160.699.690 17.830.540.700
2. Quỹ đầu tư phát triển 2.999.109.484 2.053.569.095
3. Quỹ DPTC 195.936.462 405.042.993
4. Quỹ DP về TC mất việc làm 4.953.754 96.202.844
5. Lãi chưa PP 1.758.833.107 2.365.273.101
6. Quỹ KT, PL 68.833.071 165.714.815
7. NV ĐTXDCB 1.866.010.914 649.563.987
Tổng NV 45.846.215.531 46.696.786.704
Nhận xét: Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng nợ phải trả giảm xuống, trong
đó nợ ngắn hạn tăng nhưng tăng chậm hơn so với tốc độ giảm của nợ khác, nguồn vốn
chủ sở hữu tăng trong đó nguồn vốn kinh doanh tăng lớn nhất. Điều đó khẳng định tình
hình hoạt động tài chính của công ty có hiệu quả, công ty đang hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao.
2- Huy động và sử dụng vốn:
+ Huy động vốn: Dựa vào các chỉ tiêu báo cáo tài chính đã lập để triển khai kế
hoạch huy động vốn nhầm đảm bảo đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đó là các nguồn vốn vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, các tổ chức cá
nhân trong và ngoài nước, vay cán bộ công nhân viên và các nguồn khác theo mức lãi
suất của ngân hàng.
+ Sử dụng vốn: Công ty dùng các nguồn vốn trên để tiến hành sản xuất kinh
doanh theo đúng mục đích, đứng đối tượng theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
mình một cách có hiệu quả để không ngừng bảo toàn và phát triển vốn.
3- Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn (Vốn cố định hay vôns lưu động) được thể hiện qua các chỉ
tiêu sau đây:
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động, vốn cố định tại công ty.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
2
n¨m cuèiVL§n¨m dÇu VL§
BQ(i)L§ Vèn
26.979.577.379 33.218.932.114
Tổng doanh thu
Sức sản xuất của VLĐ = -------------------
VL Đbình quân (i)
0,4 0,6
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của VLĐ = -------------------
VL Đbình quân (i)
0,04 0,036
VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm
Vốn CĐBQ =---------------- -------------------
2
19.291.773.738 19.402.661.592
Tổng doanh thu
Sức sản xuất của VCĐ = -------------------
VC Đbình quân
0,56 1,09
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của VCĐ = ------------------------
-
VC Đbình quân
0,07 0,06
Nguyên giá TSCĐ
BQ
1,02 0,59
Suất hao phí của TSCĐ = -------------------
Tổng doanh thu
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn của Công
ty trong năm 2000 so với năm 999 đã tăng lên, nhìn tốc độ phát triển của Công ty chứng
tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty chưa cao chưa khai thác nguồn vốn một cách tối
đa.
4 - Các nghĩa vụ về tiền thuế
* Thuế GTGT.
Căn cứ vào thuế suất quy định của Nhà nước đối với các lĩnh vực kinh doanh về
xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng... mà công ty đầu tư và phát triển nhà áp dụng mức
thuế suất 5% đối với hoạt động xây lắp bán nhà, 10% đối với hoạt động bán vật liệu xây
dựng, cho thuê nhà và các dịch vụ khác mà công ty kinh doanh - Công ty tính thuế GTGt
theo phương pháp khấu trừ.
Thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT đầu vào.
Trong đó:
-Thuế GTGT đầu ra = DT chưa thuế x Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch
vụ đó.
- Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT
* Thuế TNDN
Tổng thuế TN phải nộp = Tổng số TN chịu thuế trong kỳ tính trước x Thuế suất
thuế TN.
Với thuế suất: 25% từ năm 1992 - 2001
32% từ năm 2002 trở đi
5 - Các nghiệp vụ thanh toán.
Công ty áp dụng các hình thức thanh toán chủ yếu sau:
* Thanh toán bằng tiền mặt: chủ yếu Công ty dùng để thanh toán lương cho cán
bộ công nhân viên, mua sắm dụng cụ hành chính, tạm ứng và các chi phí khácung cấp.
Dựa trên các chứng từ hợp lý, hợp lệ kế toán viết phiếu chi thanh toán.
* Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: uỷ nhiệm chi là 1 tờ lệch chi tiền của chủ tài
khoản đơn vị trả tiền yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi hay tiền vay của ngân
hàng để thanh toán trả cho khách hàng.
* Thanh toán bằng séc: séc là một tờ mệnh giá trả tiền vô điều kiện của người chủ
tài khoản tiền gửim ra lệnh cho ngân hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình, để
trả cho người có tên trên séc hoặc trả theo lệnh của người ấy, hoặc trả cho người cầm séc
một số tiền nhất định bằng tiền mặt, hay chuyển khoản .
chương III:
tình hình tổ chức công tác kế toán
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
a. Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:
Kế toán là một cộng cụ quản lý kinh doanh hữu hiện của các doanh nghiệp. Tổ
chức tốt công tác kế toán góp phần bảo toàn tài sản, cung cấp các thông tin cho việc ra
quyết định về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc tổ chức bộ máy
kế toán sao cho hợp lý, gọn nhự vàe hoạt động có hiệu quả là điều kiện không thể thiếu
đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập
trung tại phòng KTTC của Công ty, các XN có bộ phận kế toán riêng có trách nhiệm
Trưởng phòng KTTC
(kế toán trưởng)
Phó phòng
KTTC
Thủ quỹ Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền
lương,
thanh
Kế toán
ngân hàng
Phụ trách kế
toán XN
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
vật liệu,
tiền
lương
Kế toán
quỹ,
thanh
hạch toán đầy đủ, kịp thpừi trung thực tình hình sản xuất kinh doanh của XN, thực hiện
chế độ hạch toán nội bộ trong Công ty, chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ kế toán của Công
ty, kiểm tra luân chuyển chứng từ vè phòng KTTC Công ty. Phòng KTTC của Công ty
có 7 người và bộ phận kế toán ở các XN với những công việc được phân công như sau:
* Kế toán trưởng: giúp giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công
tác kế toán, tài chính trong toàn Công ty theo lệnh kế toán thống kê điều lệ tổ chức kế
toán Nhà nước và điều kệ kế toán trưởng hiện hành
+ Tổ chức bộ máy kế toán
+ Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán, chỉ
đạo về mặt tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế
+ Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính - tín dụng
+ Chịu trách nhiệm trước Công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán
* Phó phòng KTTC: có nhiệm vụ cùng với kế toán trưởng, thực hiện tốt công tác
kế toán tài chính của Công ty, thay mặt KTT giải quyết các công việc khi kế toán trưởng
vắng mặt. Giúp kế toán trưởng chỉ đạo lập kế hoạch tài chính - tín dụng hướng dẫn công
tác hạch toán kế toán
* Kế toán tổng hợp
- Lập các báo cáo định kỳ và thường xuyên về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của toàn Công ty
- Theo dõi sự biến động của TSCĐ
- Tổng hợp thông tin kế toán của toàn Công ty
- Lập báo cáo kế toán và quyết toán tài chính của Công ty
* Kế toán NH.
- Theo dõi tiền gửi và tiền vay ngân hàng
- Lập phiếu thu, phiếu chi bằng tiền gửi ngân hàng
- Viết sét, uỷ nhiệm chi
- Tham gia lập báo cáo kế toán và quyết toán tài chính
* Kế toán thanh toán, tiền lương
- Theo dõi thanh toán tiền lương bảo hiểm xã hội của toàn Công ty
- Theo dõi thănh toán với ngân sách, thanh toán nội bộ...
- Tính toán các khoản phải thu
- Lập phiếu thu, phiếu chi
* Thủ quỹ
- Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt
- Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Bảo quản, theo dõi số dư đầu kỳ, cuối kỳ của quỹ
* Kế toán vi tính: phụ trách công tác kế toán trên máy vi tính
* Kế toán tại các XN: dưới sự hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát của phòng KTTC
XN phải tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê theo đúng các quy định của Nhà
nước định kỳ lập báo cáo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các báo cáo kế
toán thống kê theo quy định về phòng KTTC Công ty.
b. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty.
Hình thức kế toán là hệ thống sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tống hợp số
liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Hình
thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ.
* Các loại sổ mà Công ty sử dụng
- Sổ nhật ký - chứng từ
- Sổ cái
- Bảng phân bổ
- Sổ chi tiết
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
+ Sổ TSCĐ
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán với ngân sách Nhà nước, thanh
toán nội bộ
+ Sổ chi tiết tiêu thụ
+ Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
* Trình tự ghi chép sổ kế toán ở Công ty
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng phân bố, các nghiệp vụ phát sinh
được cập nhật vào máy vi tính. Nhờ chương trình phần mền kế toán mà Công ty sử
dụng phù hợp với đặc điểm kế toán tại Công ty máy sẽ in ra sổ Nhật ký - chứng từ, căn
cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chứng từ để in ra sổ cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp. Đồng thời các nghiệp vụ phát si