Việt Nam là một nước đang phát triển. Sau 30 năm đất nước hoàn toàn
thống nhất, bằng những chính sách đường lối hợp lí của đảng và nhà nước thì
nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể ,GDP từng năm tăng
thuộc loại cao trong khu vực và thế giới .
Tuy nhiên, Việt Nam có xuất phát điểm là một nước có nền nông nghiệp
lúa nước lâu đời. Người dân Việt Nam rất quen thuộc với những hình ảnh:
đồng lúa, con trâu . Chính vì vậy, trong những năm qua, kinh tế nông
nghiệp là một trong những nghành kinh tế quan trọng nhất trong nền kinh tế
nước ta .
Sự quan trọng của nghành nông nghiệp được thể hiện trong tư tưởng của
chủ tịch Hồ Chí Minh:
Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, trong thư gửi điền chủ nông gia Việt
Nam ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh đã viết: " Việt Nam là một nước sống về
nông nghiệp, nền kinh tế ta lấy nông nghiệp làm gốc, trong công cuộc xây
dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông
nghiệp một phần lớn. Nhân dân ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh
thì nước ta thịnh "
Trong lời kêu gọi đồng bào nhân dân thi đua sản xuất và tiết kiệm năm
1956, ngưiơì vẫn nhắc: Khôi phục sản xuất nông nghiệp là chủ yếu:" Nước ta
là một nước nông nghiệp giống như Trung Quốc, Triều Tiên. Muốn phát triển
công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp
làm gốc làm chính ".
Đó cũng chính là quan điểm chính sách của nhà nước ta hiện nay đối với
sự phát triển của nhà nước ta hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của đất
nước.
Trong phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 có phần: " tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh
tế nông thôn".
Nền nông nghiệp đã thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta
hiện nay:
- Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm do đó có vai trò quyết
định giải quyết vấn đề ăn, 1 vấn đề bức xúc của đời sống nhân dân ở các nước
có nền kinh tế lạc hậu
19 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3708 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KTNN 47 1
TIỂU LUẬN
Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát
triển nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay
KTNN 47 2
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước đang phát triển. Sau 30 năm đất nước hoàn toàn
thống nhất, bằng những chính sách đường lối hợp lí của đảng và nhà nước thì
nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể ,GDP từng năm tăng
thuộc loại cao trong khu vực và thế giới .
Tuy nhiên, Việt Nam có xuất phát điểm là một nước có nền nông nghiệp
lúa nước lâu đời. Người dân Việt Nam rất quen thuộc với những hình ảnh:
đồng lúa, con trâu .... Chính vì vậy, trong những năm qua, kinh tế nông
nghiệp là một trong những nghành kinh tế quan trọng nhất trong nền kinh tế
nước ta .
Sự quan trọng của nghành nông nghiệp được thể hiện trong tư tưởng của
chủ tịch Hồ Chí Minh:
Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, trong thư gửi điền chủ nông gia Việt
Nam ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh đã viết: " Việt Nam là một nước sống về
nông nghiệp, nền kinh tế ta lấy nông nghiệp làm gốc, trong công cuộc xây
dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông
nghiệp một phần lớn. Nhân dân ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh
thì nước ta thịnh "
Trong lời kêu gọi đồng bào nhân dân thi đua sản xuất và tiết kiệm năm
1956, ngưiơì vẫn nhắc: Khôi phục sản xuất nông nghiệp là chủ yếu:" Nước ta
là một nước nông nghiệp giống như Trung Quốc, Triều Tiên. Muốn phát triển
công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp
làm gốc làm chính ".
Đó cũng chính là quan điểm chính sách của nhà nước ta hiện nay đối với
sự phát triển của nhà nước ta hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của đất
nước.
Trong phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-
2010 có phần: " tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh
tế nông thôn".
Nền nông nghiệp đã thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta
hiện nay:
- Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm do đó có vai trò quyết
định giải quyết vấn đề ăn, 1 vấn đề bức xúc của đời sống nhân dân ở các nước
có nền kinh tế lạc hậu
KTNN 47 3
- Nông nghiệp có vai trò phát triển các nghành kinh tế của đất nước trước
hết là công nghiệp .
Chính vì tầm quan trọng của nông nghiệp đối với nền kinh tế nước ta
hiện nay và là 1 sinh viên của khoa kinh tế nông nghiệp của trường đại học
kinh tế quốc dân nên em chọn đề tài:
" Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp Việt Nam
hiện nay"
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Tìm hiểu kĩ hơn về "quan điểm toàn diện" trong triết học
- Cách vận dụng quan điểm trên vào thực tế
- Hiểu rõ thêm về nền nông nghiệp nước ta hiện nay
- Biết thêm những kiến thức phục vụ cho nghành em học sau này .
Vì vai trò to lớn của nền nông nghiệp đối với sự phát triển nền kinh tế
nước ta và muốn tìm hiểu rõ hơn về các quan điểm triết học nên em chọn đề
tài " Quan điểm toàn diện trong phát triển nền nông nghiệp nước ta"
Do kiến thức còn hạn hẹp, chưa quen với cách viết tiểu luận nên bài viết
chắc chắn còn nhiều thiếu sót .Em mong rằng cô sẽ đóng góp, chỉ dẫn cho em
để em có viết bài được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
KTNN 47 4
B - Nội Dung
I. Cơ sở lí luận của đề tài
1. Nội dung cơ bản của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Trên thế giới các sự vật hiện tượng ngày càng phát triển, tuy nhiên có
câu hỏi đặt ra là:
Các sự vật hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối
quan hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tách biệt nhau ? Nếu
chúng có mối liên hệ thì cái gì quy định mối quan hệ đó ?
1.1. Quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ
biến:
Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có những quan
điểm khác nhau ;
- Quan điểm siêu hình về mối liên hệ phổ biến: Những người theo quan
điểm siêu hình cho rằng các sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau,
cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc ràng buộc và
quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là
quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy trong số những người theo
quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng các sự vật hiện tượng có
mối liên hệ với nhau, mối liên hệ rất đa dạng và phong phú song cac hình
thức liên hệ khác nhau, không có khả năng chuyển hóa lẫn nhau .
- Quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến: Những người theo
quan điểm biện chứng cho rằng các sự vật hiện tượng, các quá trình khác
nhau vừa tồn tại độc lập vừa quy định, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau
1.2. Quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ.
- Quan điểm duy tâm về sự liên hệ: trả lời câu hỏi thứ 2, những người
theo chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan trả lời
rằng: Cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiên
tượng là một lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức cảm giác của con người.
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự liên hệ: Trả lời câu hỏi thứ 2,
những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất
vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các
KTNN 47 5
sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng phong phú, có khác nhau
bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy
nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không
thể tồn tại biệt lập, tách biệt nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển
hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy
vật biện chứng khẳng định rằng: mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ
sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng và hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
1.3. Các tính chất của mối liên hệ:
- Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách
quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng.
- Tính phổ biến được thực hiện:
+ Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác
+ Mối liên hệ biểu hiện bằng những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định.
1.4. Phân loại mối liên hệ .
Dựa vào tính đa dạng, nhiều vẻ của mối liên hệ mà ta có thể phân chia
ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp .
- Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài
- Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
- Mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất
- Mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên.
Các cặp mối liên hệ có quan hệ biện chứng với nhau .
Mỗi loại mối liên hệ có vai trò khác nhau đối với sự vận động và phát
triển của sự vật .
1.5. ý nghĩa phương pháp luận.
- Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối
liên hệ với các sự vật hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú,
do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm toàn
diện tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở mối liên hệ vội
vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng.
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó và các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và
mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới nhận thức đúng sự vật.
KTNN 47 6
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải phân biệt từng mối liên hệ,
phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ tất nhiên... để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp
tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản
thân.
- Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện khi tác động vào sự
vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà
còn phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng
thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác
nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
2. Nội dung cơ bản của nguyên lí về sự phát triển.
- Quan điểm siêu hình về sự phát triển: quan điểm siêu hình xem sự phát
triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về mặt số lượng, không có sự
thay đổi gì về mặt chất của sự vật. Những người theo quan điểm siêu hình coi
tất cả chất của sự không có sự thay đổi gì trong quá trình tồn tại của chúng
.Sự vật ra đời với những chất như thế nào thì quá trình tồn tại của nó vẫn
được giữ nguyên hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy
cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín. Họ coi sự phát triển chỉ là sự thay
đổi về mặt lượng của từng loại mà sự vật đang có, chứ không có sự sinh thành
ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem
xét sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước
quanh co, thăng trầm, phức tạp .
- Quan điểm biện chứng về sự phát triển: quan điểm biện chứng xem xét
sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp lên cao. Quá trình đó diễn ra vừa
dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dùa
trong hiện thực khách quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải
lúc nào cũng tuân theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có
thể có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là
kết quả của quá trình biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất,
là quá trình diễn ra theo đường xoay ốc. Điều đó có nghĩa là quá trình phát
triển, dường như sự vật ấy quay trở về điểm khởi đầu, song trên cơ sở mới cao
hơn.
2.1. Quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển.
KTNN 47 7
- Quan điểm duy tâm về sự phát triển: cho rằng nguồn gốc của sự phát
triển ở thần linh, thượng đế, ở các lực lượng siêu tự nhiên hay ở ý thức của
con người.
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển: Khẳng định nguồn gốc
của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính
sự vật quy định. Nói cách khác đó là quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn
trong bản thân sự vật, do đó cũng là quá trình tự thân của mọi sự vật.
Như vậy quan điểm duy vật biện chứng khẳng định rằng: sự phát triển
là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp tới
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự
vật .
2.2. ý nghĩa phương pháp luận
- Đòi hỏi khi xem xét bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng phai đặt chúng
trong sự vận động, phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hoá của
chúng .
- Đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn
phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy
được những biến đổi đi lên, cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi .
- Phải bết phân chia quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai
đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù
hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển
của nó, tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con
người.
- Góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuyệt đối hoá
nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và
thực tiễn sẽ dẫm chân tại chỗ. Chính vì thế chúng ta phải tăng cường, phát
huy nỗ lực của bản thân trong việc hiện thực hoá quan điểm phát triển vào
nhận thức và cải tạo sự vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của chúng ta và của
toàn xã hội.
II. Vận dụng nguyên lí vào thực tiễn
1. Khái quát chung về nền nông nghiệp Việt Nam.
1.1. Đặc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam:
KTNN 47 8
Việt Nam là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời cho nên nông
nghiệp gắn liền với người dân Việt Nam rất sâu sắc.
Nền nông nghiệp VN mang những đặc điểm sau:
- Xuất hiện và phát triển rất sớm ở nước ta. Nông nghiệp gắn liền với đời
sống của mọi người dân, gắn liền với công cuộc dựng nước, giữ nước hàng
ngàn năm của dân tộc ta .
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Những điều
kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.... trực tiếp ảnh hưởng
đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi.
- Nông nghiệp cũng là nghành có năng suất lao động thấp vì đây là
nghành phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, là nghành sản xuất mà việc ứng
dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ gặp rất nhiều khó khăn .
- Nông nghiệp ta chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP và thu hút một bộ
phận lao động trong nước.
- Nền nông nghiệp nước ta tuy phat triển theo chiều rộng nhưng mà chưa
phát triển theo chiều sâu. Chưa áp dụng được nhiều máy móc, khoa học công
nghệ vào sản xuất nên năng suất đạt được chưa cao.
1.2. Vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế
a, Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội:
Nghành nông nghiệp sản xuất ra lương thực để cung cấp cho toàn xã hội,
góp phần ổn định xã hội, ổn định kinh tế.
Đây cũng là tiền đề phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội.
b, Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ:
Các nghành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực thực phẩm, chế
biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đường ... Phải dựa vào nguồn nguyên
liệu chủ yếu từ nông nghiệp. Quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nguồn
nguyên liệu là nhân tố quyết định quy mô, tốc độ tăng trưởng của các nghành
công nghiệp này .
c, Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hóa:
Là 1 nước nông nghiệp thông qua việc xuất khẩu nông phẩm, nông
nghiệp có thể góp vốn giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Khi có vốn, sự
công nghiệp hoá đất nước sẽ thuận lợi hơn.
KTNN 47 9
d, Nông nghiệp nông thôn là thị trường quan trọng của các nghành
công nghiệp và dịch vụ:
Nông nghiệp nước ta tập trung một phần lớn lao động và dân cư, do đó
đây là thị trường quan trọng của công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp càng
phát triển thì nhu cầu về hàng hoá tư liệu sản xuất như: thiết bị nông nghiệp,
điện năng, phân bón thuốc trừ sâu... càng tăng đồng thời các nhu cầu về dịch
vụ cho sản xuất nông nghiệp như: vốn, thông tin, giao thông vận tải, thương
mại ... cũng ngày càng tăng. Mặt khác, sự phát triển nông nghiệp làm cho thu
nhập của dân cư nông thôn tăng lên và nhu cầu của họ về các loại sản phẩm
công nghiệp như: tivi, tủ lạnh, xe máy, vải vóc ... và nhu cầu về dịch vụ, văn
hoá, y tế, giáo dục, du lịch, thể thao.... cũng ngày càng tăng.
Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực công
nông nghiệp góp phần mở rộng thị trường của công nghiệp và dịch vụ. Đây là
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp, dịch vụ .
e, Tạo cơ sở ổn định kinh tế chính trị - xã hội:
Nền nông nghiệp đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội,
nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, là thị trường của công nghiệp và dịch vụ ...
Do đó phát triển kinh tế nông nghiệp là cơ sở ổn định phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Mặt khác, phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho dân cư nông thôn. Do đó phát triển nông thôn là cơ sở ổn định chính
trị xã hội
Nông nghiệp càng phát triển càng tạo điều kiện thuận lợi củng cố liên
minh công nông, tăng cường sức mạnh của chuyên chính vô sản .
1.3. Nghành nông nghiệp trong mối liên hệ phổ biến và phát triển.
a, Trong mối liên hệ phổ biến:
Đặt nông nghiệp trong mối liên hệ phổ biến ta thấy được các sự vật hiện
tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập vừa quy định, tác động qua
lại, chuyển hoá lẫn nhau. Cụ thể, trong nghành sản xuất nông nghiệp bao gồm
rất nhiều các yếu tố của sản xuất như: sản xuất, thu hoạch, bán ra thị trường ...
Mỗi yếu tố của sản xuất đều chiếm vịt trí quan trọng, không thể thiếu.
Chúng đảm nhận những vai trò, chức năng khác nhau. Nhưng chúng không
KTNN 47 10
tồn tại độc lập, tách rời nhau mà chúng quy định, tác động qua lại lẫn nhau.
Các quá trình sản xuất bổ sung lẫn nhau, tạo thành thể thống nhất hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường cho người tiêu dùng .
Nhưng đặt ra câu hỏi: Cái gì quyết định mối liên hệ giữa các yếu tố sản
xuất ? Chắc chắn đó không phải là các yếu tố thần linh, mà chính là yếu tố
con người. Bắt đầu từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất đến chăm sóc, thu
hoạch và bán hàng hoá. Tất cả do tay con người điều khiển và phân phối làm
cho các quá trình trở thành một thể thống nhất .
Các yếu tố trên đã khẳng định mối liên hệ trong quá trình sản xuất .
b, Trong sự phát triển .
Đặt nghành nông nghiệp trong sự phát triển, ta thấy sự phát triển, vươn
lên lên rõ rệt của nghành công nghiệp. Từ thuở khai sinh, nông nghiệp chỉ
phát triển đơn thuần nhưng qua thời gian cùng với sự phát triển của khoa hoc
kỹ thuật nhiều giống cây mới, con mới ra đời và phát triển rộng rãi đã làm cho
năng suất, chất lượng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, quá trình đó diễn ra vừa dần
dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời cái mới thay thế cái cũ .
Nguồn gốc cảu sự phát triển nằm ngay trong bản thân của nghành nông
nghiệp. sự phát triển đó là sự phủ định cái cũ, thay thế bằng cái mới tiến bộ
hơn, hoàn thiện hơn. Đó là sự thay thế phủ định các giống cây, con năng suất
thấp, khả năng chống chọi sâu bệnh thấp bằng các giống cây, con năng suất
cao. Đó là sự thay thế phủ định của phương pháp canh tác lạc hậu, khoa học
kỹ thuật thấp kém bằng khoa học công nghệ hiện đại ....
Sự phát triển trong nông nghiệp đã làm cho nền nông nghiệp không
ngừng phát triển và hoàn thiện hơn.
1.4. Những thành tựu của nền nông nghiệp.
a, Thành tựu đạt được:
Bằng những chính sách đường lối đúng đắn của đảng và nhà nước, nền
nông nghiệp nước ta đã phát huy sức mạnh vốn có của mình và đạt được
những thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới:
- Tốc độ tăng trưởng nhanh, giải quyết tương đối vững chắc vấn đề lương
thực. Lượng gạo xuất khẩu lớn và ổn định hơn một thập kỉ nay. Sau hơn 16
KTNN 47 11
năm xuất khẩu gạo nông nghiệp nước ta đã cung cấp cho thị trường thế giới
hàng chục triệu tấn gạo, thu về cho đất nước khoảng 10 tỷ USD.
Trong quá trình đổi mới, nông nghiệp nước ta đã có mức tăng trưởng
khá, tương đối liên tục. Trong nông nghiệp trên cơ sở tăng trưởng sản lượng
lương thực và tự do hoá lưu thông lương thực, nhiều sản phẩm nông nghiệp
đạt tăng trưởng khá cao. Bình quân lương thực theo đầu người ở nước ta tăng
liên tục. Nếu như ở năm 1980 bình quân lương thực ở mức 267kg/người thì
bình quân thời kì 1981-1985 đạt 295kg/người, năm 1990 là 327,5kg/người và
đến năm 2003 là 464,8kg/người. Sản lượng lương thực tăng tạo ra lượng gạo
lớn cho xuất khẩu, đồng thời là cơ sở kinh tế quan trọng để thúc đẩy tăng
trưởng các sản phẩm khác trong nông nghiệp:
năm tốc độ tăng giá trị sản
xuất (%)
tốc độ tăng gía trị gia
tăng ( %)
1996 6,4 4,3
1997 4,9 3,5
1998 7,4 5,2
1999 7,3 4,6
2000 4,9 3,0
2001 6,5 4,1
2002 4,9 3,2
2003 6,2 4,1
- Cơ cấu nông nghiệp bước đầu có chuyển dịch. Nhiều loại nông sản
được sản xuất theo vùng chuyên canh lớn, tỷ suất hàng hoá tăng nhanh như
gạo, cà phê, cao su, chè. cây ăn quả, thuỷ sản .Đặc biệt từ năm 2000 đến nay,
nông nghiệp đã thực sự chuyển sang chiều sâu .
Trong nông thôn, các nghành nghề phi nông nghiệp đã được khôi phục
và phát triển với hơn 1,35 triệu cơ sở kinh doanh, tạo việc làm cho hơn 10
triệu lao động, góp phần đưa tỉ lệ các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
chiếm 30%( năm 2000) trong cơ cấu kinh tế nông thôn lên 35%( năm2003).
Các làng nghề được khôi phục và phát triển hiện nay cả nước có 2.015 làng
nghề.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nhất là điện và thuỷ lợi được tăng cường. Chỉ
tính 10 năm gần đây, năng lượng các công trình thuỷ lợi tăng thêm 1,4 triệu
ha .Tỷ lệ số xã có đường ôtô đến trung tâm xã tăng từ 86,5 % năm 1994 lên
KTNN 47 12
93% năm 1998. Nhà nước tập trung