Tiểu luận Scandal Libor 2012

Năm nă m trở lại đây, thị trường tài chính thế giới đã trải qua nh iều biến cố lớn. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã gây ra hậu quả to lớn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế lớn của thế giới và cả các nền kinh tế nhỏ với mức độ hội nhập không đáng kể. Cuộc khủng hoảng nợ công vẫn còn đó và đang đe dọa đến vấn đề tồn tại của đồng tiền chung Châu Âu. Khi ha i cú sốc kia vẫn chưa được khắc phục triệt để th ì nền tà i ch ính thế giới lại bị chao đảo bởi scandal thao túng Libor của các Ngân hàng hàng đầu thế giới, mở đầu là Ngân hàng Barclays của Anh. Vụ bê bối chấn động làng tài chính thế giới năm 2012 đưa đến câu hỏi mà nhiều người quan tâm: lãi suất này có gì quan trọng mà người ta quan tâm đến như vậy, và làm sao mà Ngân hàng Barclays (Anh) và những ngân hàng khác có thể thao túng được lãi s uất này? Những hệ lụy từ scandal này gây tác động xấu như thế nào, đối tượng nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất? Từ đó, các biện pháp khắc phục nào đã, đang và sẽ áp dụng để kịp thời ngăn chặn các tác động tiêu cực có thể xảy ra? Đó là những nội dung mà nhó m sẽ nghiên cứu và trình bày trong đề tài thuyết trình “Scandal Libor 2012”. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quang Thông đã có những hướng dẫn, gợi ý về đề tài để nhóm có thể thực hiện tốt đề tài thuyết trình này.

pdf18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Scandal Libor 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 1 Tiểu luận Scandal Libor 2012 Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 2 LỜI MỞ ĐẦU Năm nă m trở lại đây, thị trường tài chính thế giới đã trải qua nh iều biến cố lớn. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã gây ra hậu quả to lớn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế lớn của thế giới và cả các nền kinh tế nhỏ với mức độ hội nhập không đáng kể. Cuộc khủng hoảng nợ công vẫn còn đó và đang đe dọa đến vấn đề tồn tại của đồng tiền chung Châu Âu. Khi ha i cú sốc kia vẫn chưa được khắc phục triệt để th ì nền tà i ch ính thế giới lại b ị chao đảo bởi scandal thao túng Libor của các Ngân hàng hàng đầu thế giới, mở đầu là Ngân hàng Barclays của Anh. Vụ bê bối chấn động làng tài chính thế giới năm 2012 đưa đến câu hỏi mà nhiều người quan tâm: lãi suất này có gì quan trọng mà người ta quan tâm đến như vậy, và làm sao mà Ngân hàng Barclays (Anh) và những ngân hàng khác có thể thao túng được lãi suất này? Những hệ lụy từ scandal này gây tác động xấu như thế nào, đối tượng nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất? Từ đó, các biện pháp khắc phục nào đã, đang và sẽ áp dụng để kịp thời ngăn chặn các tác động tiêu cực có thể xảy ra? Đó là những nội dung mà nhóm sẽ nghiên cứu và t rình bày trong đề tài thuyết trình “Scandal Libor 2012”. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quang Thông đã có những hướng dẫn, gợi ý về đề tài để nhóm có thể thực hiện tốt đề tài thuyết trình này. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 3 I. GIỚI THIỆU VỀ LÃI SUẤT LIBOR: 1. Định nghĩa Libor: Libor là tên gọi tắt của London Interbank Offered Rate, một công cụ thể hiện chi phí vay nợ giữa các ngân hàng và là một tiêu chuẩn trọng yếu đối với lãi suất trên toàn thế giới. Libor là một loại lãi suất - thực ra là một loạt các lãi suất - nhằm đánh giá chi phí mà các ngân hàng lớn toàn cầu phải bỏ ra để vay tiền lẫn nhau trên th ị trường liên ngân hàng. 2. Cơ chế hình thành Libor. Lãi suất Libor được thiết lập mỗi ngày thông qua một quá trình được Hiệp hội Ngân hàng Anh giám sát. Libor thường được xác đ ịnh cho 10 loại t iền tệ phổ biến (USD, GBP, EUR, JPY, CHF, CAD, AUD, NZD, DKK, SEK) với 15 loại kỳ hạn, từ vay qua đêm, 1 tuần, vài tuần, 1 tháng, vài tháng cho đến 1 năm. Mỗi một loại tiền tệ sẽ có mức lãi suất Libor khác nhau. Theo phương thức tính của Libor, các ngân hàng thành viên – panel bank (trung bình từ 7 đến 18 ngân hàng) – sẽ gửi lãi suất mà họ nghĩ là họ có thể vay trên thị trường tương ứng với từng loạ i t iền và từng kỳ hạn cho Thomson Reuters. Thomson Reuters là đại diện sẽ thay mặt Hiệp hội ngân hàng Anh tập hợp các lãi suất mà các ngân hàng thành viên gửi rồi t ính toán theo phương thức: loạ i bỏ 25% mức lãi suất cao nhất và 25% mức lãi suất thấp nhất và tính lãi suất trung bình của số 50% còn lại. Các ngân hàng thành viên đưa ra các quyết định về lãi suất của mình vào 11 giờ sáng hằng ngày giờ London (cho Libor). Sau khi nhận thông tin và xử lý, Libor sẽ được công bố vào 12h. Danh sách các ngân hàng thành viên hội đồng này được công bố trên trang web của Hiệp hộ i Ngân hàng Anh (BBA). Để có dễ h ình dung, chúng ta theo dõi 1 ví dụ USD Libor kỳ hạn qua đêm. Hằng ngày có 16 ngân hàng thành viên gửi lãi suất USD mà họ cho là mức lãi suất họ sẽ phải vay khi cần tiền từ một ngân hàng khác cho Thomson Reuters. Thomson Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 4 Reuters sẽ bỏ đi bốn mức lãi suất cao nhất và bốn mức lãi suất thấp nhất và tính Libor dựa trên mức trung b ình của tám ngân hàng còn lại. Sơ đồ hình thành Libor ( lained/the-basics) 3. Tác động của Libor đến nền kinh tế thế giới. a. Các giao dịch phái sinh. Libor được dùng để định giá các sản phẩm tà i chính phái sinh như hoán đổi ngoại tệ và các hợp đồng tương lai. Ít nhất khoảng 350 nghìn tỷ USD vốn phái s inh gắn liền với lãi suất Libor. Như vậy, việc lãi suất Libor không phản ánh đúng thực tế dẫn đến giá trị các sản phẩm tài chính cũng sẽ không được định giá một cách chính xác. b. Các khoản tín dụng. Libor có vay trò lớn t rong việc cung cấp tín dụng của các định chế tài chính trên thế giới, từ các loại h ình tín dụng quy mô lớn đến các khoản vay tín dụng cá nhân nhỏ lẻ. Chúng được dùng làm cơ sở tính lãi vay cộng thêm biên độ dao động do mỗi tổ chức t ín dụng áp dụng. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 5 Nếu lãi suất Libor tăng, tiền lãi của các hợp đồng tín dụng cũng phải tăng. Nếu lãi suất này giảm, một số người vay nợ sẽ được hưởng lợi từ lãi suất thấp hơn, nhưng các quỹ tín thác và các quỹ hưu trí đầu tư vào các chứng khoán dựa trên lãi suất Libor sẽ thu lời ít hơn từ lãi suất. Có tới 800 nghìn tỷ USD các sản phẩm tài chính được chốt vào LIBOR nên bất cứ sự thao túng nào đối với Libor cũng gây quan ngại nghiêm trọng. II. DIỄN BIẾN CỦA SCANDAL LIBOR. Sau khi tìm hiểu cơ chế hình thành nên lãi suất Libor đã nêu trên, chúng ta đã có được một cá i nhìn tổng quát về cách thức vận hành, đồng thời làm cơ sở để tìm hiểu cách thức thao túng lãi suất Libor một cách có hệ thống. Vấn đề thao túng lãi suất Libor được làm sáng tỏ từ cuối tháng 6/2012, bắt nguồn từ việc Ngân hàng Barclays - ngân hàng lớn thứ hai của Anh tính theo tổng tài sản bị phạt tổng cộng khoảng 290 triệu bảng Anh cùng với sự kiện Tổng giám đốc điều hành Bob Diamond từ chức. Từ các cuộc điều tra, sự kiện này bắt đầu từ nă m 2005, trải qua 3 giai đoạn: 1. Từ 2005 – 2007 Các nhà giao dịch của Barclays đã liên tục yêu cầu các đồng sự phụ trách về quá trình khai báo lãi suất Libor sửa số liệu để làm lợi cho hoạt động giao dịch của họ. Bên cạnh đó, các nhân viên của Barclays cũng cấu kết với những đồng sự tại các ngân hàng khác để thao túng lãi suất. Quá trình này được thực hiện qua các phương tiện thông tin liên lạc như mail và điện thoại… Những bằng chứng đầu tiên về vụ thao túng lãi suất Libor được phát hiện thông qua ghi âm điện thoại của các giao dịch viên Barclays tại New York, London và Tokyo. Trong các cuộc điện đàm này, nhân viên của Barclays đã yêu cầu giao dịch viên của các ngân hàng khác đồng ý thay đổi lãi suất của các hợp đồng phái sinh. Cụ thể từ 2005 đến 2009, số liệu thống kê đưa ra con số 257 cuộc điện thoại ghi lại nội dung của quá trình thao túng. Bên cạnh đó, các mail liên lạc cấu kết cũng được phát hiện, dưới đây là một số các mail của nhân viên Ngân hàng Barclays: Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 6 13/09/2006 “Chúng tôi ở vị thế giao dịch với Lãi suất Libor 3 tháng trong 3 ngày tới. Hãy giữ mức Libor cố định ở mức 5.39 trong vòng vài ngày tới”. 14/12/2006 “Vào thứ 2, chúng tôi có giao dịch tiền mặt 3 tháng ở New York và muốn có mức Libor càng thấp càng tốt…” 29/07/2007 “Hãy giữ mức Libor ở 5.36, điều này rất quan trọng” Trình tự này tương đồng với giao dịch nội gián trên thị trường chứng khoán – nếu bạn có lợi thế thông tin có thể ảnh hưởng tới một loại chứng khoán, bạn có thể làm lợi từ v iệc g iao dịch chứng khoán đó. Trong năm 2007, thời đ iểm trước kh i xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock, lo ngại về thanh khoản của các ngân hàng được dấy lên. Việc thao túng lãi suất bắt đầu được Barclays thực hiện một cách có hệ thống, khiến khách hàng nhầm tưởng về sức khỏe của ngân hàng này. Nhiều nghi vấn đã được giới truyền thông đưa ra. Ngày 28/11, một báo cáo nội bộ của Barclays cũng thừa nhận lãi suất Libor không phản ánh chính xác g iá của đồng tiền. Khi đó, sự nghi vấn về âm mưu thao túng đã hình thành. 2. Giai đoạn từ 2007 - 2009 Giai đoạn này, Barclays và các ngân hàng khác vẫn tiếp tục thông đồng để thao túng lãi suất. Năm 2008, khi khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ, ngân hàng Barclays đã công bố mức lãi suất cao. Tuy nhiên, sau khi nhận ra các ngân hàng khác đưa ra mức lãi suất thấp nhằm thể hiện tình hình tài chính ổn định, che giấu tình trạng bất ổn bên trong, Barclays cũng đã đưa ra mức lãi suất thấp và thông đồng cùng các ngân hàng khác. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 7 (Sources: U.S. Depar tment of Justice; British Bankers' Association; U.S. Commodity Futures Trading Comm ission; Finaid.org; Federal Reserve Bank of Cleveland; Bloomberg; settlement documents ) Vào tháng 10/2008. Các ngân hàng ở Anh nghi vấn tại sao Barclays luôn đưa ra mức lãi suất cao hơn các ngân hàng khác. Sau đó, mức lãi suất Barclays rớt xuống thấp, gần với mức của các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, ngoài ý chí thao túng của các ngân hàng tham gia vào quá trình lãi suất Libor, các tổ chức kinh tế như các ngân hàng khác trên thế giới hoặc các tổ chức chính trị dùng các mối quan hệ của mình để tham g ia vào quá trình thao túng lãi suất Libor. Barclays đã đưa ra các tài liệu chứng tỏ rằng các nhà điều hành các ngân hàng khác cho rằng các nhà cầm quyền điểu khiển họ đưa mức lãi suất thấp, nhưng các nhà cầm quyền chối bỏ việc này. Trong thời gian này, nghi vấn lãi suất tiếp tục được giới truyền thông nêu lên với mật độ ngày một dày đặc. Năm 2008, Hiệp hội Ngân hàng Anh (BBA) cũng đã phải vào cuộc với nhiều câu hỏi và thông cáo liên quan đến việc thao túng lãi suất. BBA cho rằng nếu những phản ánh của khách hàng là thật thì đây là vụ việc không thể chấp nhận. Sau sự sụp đổ của Lehman Brothers, BBA thậm chí đã phải có cuộc họp riêng với Barclays về vấn đề này. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 8 Ngày 2/11/2009, BBA ra thông báo hướng dẫn cho các thành viên về quy tắc áp dụng với Libor cũng như các chuẩn an toàn. Tuy nhiên, Barclays vẫn tỏ ra thờ ơ, không thiết lập các hệ thống độc lập giữa bộ phân giao dịch phái s inh và các nhân viên thống kê, gửi báo cáo cho cơ quan quản lý. 3. Từ 2010 đến nay: vấn đề quản lý cơ chế hình thành lãi suất đã được siết chặt. Sau khi có sự can thiệp và đ iều tra của các cơ quan quản lý, Barclays chính thức yêu cầu tuân thủ các quy đinh về an toàn, nghiêm cấm v iệc thao túng lãi suất cũng như thận trọng trong các cuộc điện đàm với giao dịch viên của ngân hàng bạn. Cuối nă m 2011, một ngân hàng nổi tiếng khác ở Anh là Royal Ban ks of Scotland sa thải 4 nhân viên do liên quan tới vụ thao túng lăi suất. Cuối tháng 6/2012, Barclays thừa nhận vụ gian lận nêu trên và chịu phạt 450 triệu USD. Chủ tịch Marcus Agius và CEO Bob Diamond lần lượt từ chức. Vụ việc tiếp tục được mở rộng điều tra. Những nghi ngờ giờ đã lan tới tất cả các ngân hàng tham gia vào quá trình thiết lập lãi suất Libor. Deutsche Bank, Roya l Bank of Scot land, Credit Suisse, Citig roup và JPMorgan Chase nằm trong số những tổ chức đang chịu sự điều tra của các nhà chức trách. Khi đó, các sự can thiệp của các tổ chức kinh tế, chính trị cũng đã được tiết lộ. Đầu tháng 7/2012, Bob Diamond đã công bố một bức điện tín giữa ông và Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Anh Paul Tucker trong đó có đoạn ông Tucker “gợi ý” Barclays nên tìm cách giảm lãi suất liên ngân hàng. Ngoài ra, cựu Giám đốc Barclays cũng đã công bố các cuộc gọi ở mức độ thường xuyên từ phía các nhà cầm quyền cấp cao của Anh với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Anh để thể hiện “sự không hài lòng” về lãi suất liên ngân hàng mà họ cho là cao ở Barclays. Cũng có các nguồn tin và ý kiến cho rằng, NH Nhà nước Anh và Ủy ban kiểm định Tài ch ính (FSA) của Anh đã cố ý làm ngơ trước những kẽ hở của Libor cũng như đã không quyết liệt trong việc đưa ra các chính sách nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn độ chính xác của ch ỉ số lãi suất này. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 9 Việc thao túng Libor đã được trình bày chi tiết qua 3 giai đoạn được nêu trên. Để có được một cá i nhìn toàn cảnh hơn về sự việc này, chúng ta sẽ theo dõi sơ đồ sau: Cơ chế hình thành Libor Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 10 Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 11 Cách thức thực hiện thao túng Libor của Barclays (Sources: U.S. Depar tment of Justice; British Bankers' Association; U.S. Commodity Futures Trading Commission; Finaid.org; Federal Reserve Bank of Cleveland; Bloomberg; settlement documents) Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 12 Như vậy, qua thông tin chi tiết và sơ đồ tổng quan, chúng ta có thể nắm được các nét chính của vụ thao túng lãi suất Libor trên thị trường tài chính thế giới. Chính vụ việc này đã dẫn đến những hệ lụy làm ảnh hưởng xấu đến nền tài chính toàn cầu, mang đến những tổn thất to lớn về mặt kinh tế, thậm ch í cả về mặt ch ính trị và cần phải t iêu tốn nhiều nguồn lực và thời gian để khắc phục hậu quả. III. HẬU QUẢ CỦA SCANDAL LIBOR. 1. Nội bộ ngân hàng Barclays: - Đó là cáo buộc hình sự đối với Barclays và quyết định từ chức của 2 lãnh đạo cấp cao là Chủ t ịch Hội đồng Quản trị Ma rcus Agius và Giám đốc Điều hành Bob Diamond. - Ngày 5/7/2012, công ty đánh giá tín nhiệm Moody’s đã hạ thấp thứ hạng tín dụng của ngân hàng Barclays từ “ổn định” thành “tiêu cực” sau vụ tai tiếng này. Quyết định này của Moody’s dựa trên việc lãnh đạo của Ngân hàng này từ chức và tính chất không rõ ràng về ban quản trị mới. Moody's cho biết sự thay đổi này phản ánh tâm lý lo ngại về tác động tiêu cực tới cổ đông, cũng như định hướng kinh doanh của Barclays. Hiện tại xếp hạng sức mạnh tà i ch ính của Barclays đang đứng ở mức C-/BAA2, xếp hạng nợ ngắn hạn ở Prime-1 và xếp hạng nợ dài hạn A2 tạm thời g iữ nguyên không đổi. Xếp hạng tiền gửi và nợ dài hạn A2 có triển vọng tiêu cực, khi mà Moody's dự đoán Chính phủ Anh sẽ giảm hỗ trợ cho các ngân hàng lớn trong trung hạn. - Việc này làm cho giá cổ phiếu Barclays tụt dốc không phanh còn 9,91 USD (cập nhật ngày 23/7/2012) và có lẽ sẽ không dừng tại đây. 2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế Anh và Thế Giới a. Có hay không sự tham gia của các Ngân hàng khác và các nhà cầm quyền - Tai tiếng của ngân hàng Barclays không chỉ dừng lại trong phạm vi một ngân hàng. Các ngân hàng lớn khác d ính nghi án thao túng lãi suất như Citig roup, JPMorgan Chase, UBS, Deutsche Bank và HSBC cũng bắt đầu bị điều tra bới các nhà chức trách sau vụ bê bối đạo đức kinh doanh của ngân hàng Barclays . Theo kết quả điều tra, lãi suất bị thao túng, được đặt và điều chỉnh từng ngày dựa trên số liệu Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 13 có tính toán do một nhóm ngân hàng cung cấp. Lãi suất này sau đó được sử dụng để làm biên chuẩn cho lãi suất các khoản vay, cầm cố, thế chấp tà i sản, bất động sản mà các khách hàng giao dịch. - Tổng tiền phạt và đền bù thiệt hại cho nhà đầu tư, đối tác của 12 ngân hàng (Citygroup, JPMorgan Chase , BAC, Deutsche Bank , UBS, HSBC, Lloys, RBS, SocGen, CS, SG, Barclays) dính líu tới thao túng lãi suất LIBOR có thể lên tới 22 tỷ USD. Đây là ước tính của Morgan Stanley dựa trên giả định đa số trong 11 ngân hàng thừa nhận hành vi gần tương tự Barclays, và không nhận được sự ân giảm do hợp tác sớm như ngân hàng này. Theo đó, mỗi ngân hàng có thể trả trung bình 400 triệu USD, dao động từ 60 triệu tới 1,1 tỷ USD, phụ thuộc vào qui mô các khoản phái s inh của mình. Nghiên cứu này của Morgan Stanley là nghiên cứu chi tiết nhất tới thời đ iểm này để tính toán các thiệt hại tiềm năng từ vụ bê bối. Khoản phạt ước tính có thể giảm 4-13% thu nhập trên mỗi cổ phiếu năm 2012 của các ngân hàng, hay 0,5% giá trị sổ sách của họ. b. Khả năng sụp đổ hoàn toàn uy tín của trung tâm tài chính Luân Đôn nói riêng và thị trường tài chính thế giới nói chung. Khác với các quốc gia có thế mạnh công nghiệp như Đức, Pháp, nền kinh tế Anh phụ thuộc rất lớn vào ngành Tài chính. Năm 2011, có đến 12% số thuế mà nước Anh thu được đến từ ngành Ngân hàng. Vấn đề đang khiến công chúng bận tâm bây giờ là liệu vụ bê bối này chỉ bó gọn trong phạm vi 1 ngân hàng độc lập của 1 quốc gia châu Âu hay nghiêm trọng hơn, Barclays chính là phát súng đầu tiên cho một loạt những bê bối tà i chính sẽ được phanh phui sắp tới đây. Điều này một lần nữa làm dấy lên thực trạng bê bối của các ngân hàng lớn trên thế giới. c. Sự khủng hoảng về niềm tin của công chúng và các nhà đầu tư. - Việc cố ý làm sai lệch tỷ lệ lãi suất LIBOR của một số quan chức ngân hàng Anh không chỉ làm chao đảo hệ thống tài chính một quốc gia, mà còn phản bội lại văn hóa lòng tin – cái vốn được coi là sức mạnh vô hình của các ngân hàng. Có lẽ, khoản phạt 450 triệu USD mà Barclays bị áp do thao túng thị trường lãi suất sẽ không nặng nề bằng thái độ ghẻ lạnh mà xã hội đang dành cho tổ chức này. - Vụ bê bối Barclays còn gây ra tâm lý hoang mang cho các nhà đầu tư và sự phẫn nộ cho công chúng. Phản ứng giận dữ của dư luận cũng như lãnh đạo thế giới Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 14 đang đẩy các Ngân hàng lớn trên thế giới đứng trước tình thế phải thay đổi đường lối kinh doanh. “Đã đến lúc NH của Anh cần có một sự thay đổi thực sự trong văn hóa kinh doanh” - Thống đốc NH Nhà nước Anh Mervyn King nhấn mạnh. Còn tại buổi họp Nội các Anh, lãnh đạo Đảng Lao động Ed Miliband cũng đã đưa ra đề xuất cần tách biệt hệ thống kinh doanh của Barclays ra 2 bộ phận: NH bán lẻ và NH thương mại riêng biệt. Mức lãi suất liên NH cũng đang được đánh giá là có quá nhiều kẽ hở và thiếu t ính thiết thực cho thời buổi ngày nay và cần được thay thế. d. Gây thêm nhiều khó khăn cho các nền kinh tế đang bị nợ bủa vây ở châu Âu và Mỹ Cụ thể nó làm thất thu ngân sách, dẫn đến thất nghiệp, nghèo đói và bất công xã hội. Ví dụ, chỉ cần nâng thêm lãi suất lên 0,3% người mua bất động sản ở Mỹ mỗi tháng phải t rả thêm 100 USD cho bất động sản trị giá 500.000 USD. Khởi lập từ g iữa những năm 1980, Barclays là một trong 4 ngân hàng lớn nhất thế giới và được xem là “hình mẫu” về sự độc lập của ngân hàng trong định giá thị trường. Nhưng giờ đây, dư luận Mỹ và nhiều nước phương Tây đòi trừng trị những “kẻ lừa đảo” trong Barclays. Không có khả năng dự liệu trước những gì sẽ đến trong tương lai đôi khi khiến những cá nhân nắm quyền lực trong tay mắc phải những sai lầm chết người. IV. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ. Scandal Libor là 1 sai phạm rất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính Thế g iới bởi quy mô và tầm ảnh hưởng của Libor. Hiện tại, để khắc phục những hậu quả mà Scandal Libor vừa qua tạo nên và khôi phục niềm t in nơ i nhà đầu tư, các nhà chức trách đã và đang thực hiện những giải pháp như sau: 1. Điều tra và xử lý sai phạm Điều quan trọng đầu tiên mà các cơ quan chức năng cần làm là điều tra rõ ràng, nhanh chóng những sai phạm diễn ra t rong Scandal vừa qua và sớm đưa ra những kết luận cụ thể. Scandal Libor Nhóm 1 GVHD: PGS. TS. Trương Quang Thông Page 15 Cho đến nay, ngoài Barclays, cuộc điều tra đã lan rộng ra hàng chục Ngân hàng lớn trên Thế giới và cả một số nhân vật cấp cao trong giới cầm quyền tại Anh vì bị t ình nghi tham gia vào quá trình thao túng Libor. Việc nhanh chóng xác định đúng người, đúng tội và có các biện pháp chế tài thích hợp có thể phần nào giúp dẹp yên những lùm xùm trong vụ Scandal Libor và hạn chế phần nào những hậu quả nghiêm t rọng của nó đối với Thị trường Tài ch ính Thế giới và khôi phục lại niềm tin đã mất nơi nhà đầu tư. 2. Xây dựng lại hệ thống lãi suất tham chiếu trên thị trường: a. Chấn chỉnh Libor Việc thao túng Libor thực tế đã diễn ra từ khá lâu với quy mô rộng lớn với sự tham gia của hàng loạt Ngân hàng lớn trên Thế giới và có thể là cả một số quan chức cấp cao tại Anh. Tuy vậy, Scandal Libor chỉ thực sự bị phát hiện và điều tra kể từ sau khi Barclays – Ngân hàng lớn nhất Anh quốc – thừa nhận có hành vi sai trái và chấp nhận nộp phạt món tiền kỉ lục là hơn 450 t riệu USD. Điều này cho thấy mức độ lỏng lẻo trong khâu kiểm soát v
Luận văn liên quan