Khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế dưới CNTB là một hiện tượng gắn liền với bản chất của nền kinh tế thị trường TBCN. Em chọn đề tài này để nghiên cứu vì đây là một đề tài khá lý thú, mang tính thời đại, và nó vừa với khả năng của em .
Khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra trong các lĩnh vực của nền sản xuất xã hội, trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất như khủng hoảng cung cầu, khủng hoảng năng lượng, công nghiệp, tiền tệ Đó là những mặt cụ thể của khủng hoảng kinh tế. Các mặt này khi bị khủng hoảng đều có sự tác động lẫn nhau và cùng tác động đến trạng thái chung của nền kinh tế, cuối cùng dẫn đến hậu quả kinh tế, đi liền với nó là hậu quả xã hội. Khủng hoảng kinh tế là một đề tài khá rộng là vì vậy trong bài tiểu luận này, em xin noÝ về sự khủng hoảng kinh tế dưới CNTB và những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng
Bài tiểu luận gồm có những nội dung như sau:
A, Lời nói đầu.
B. Nội dung
Lý luận kinh tế chính trị về khủng hoảng.
I. Khái niÖn chung
II. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế trong nền kinh tế TBCN.
III. Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế chu kỳ
IV. Những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng. - liên hệ với Việt Nam.
C. Kết luận.
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 15116 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Sự khủng hoảng kinh tế dưới chủ nghĩa tư bản và những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu.
Khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế dưới CNTB là một hiện tượng gắn liền với bản chất của nền kinh tế thị trường TBCN. Em chọn đề tài này để nghiên cứu vì đây là một đề tài khá lý thú, mang tính thời đại, và nó vừa với khả năng của em .
Khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra trong các lĩnh vực của nền sản xuất xã hội, trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất như khủng hoảng cung cầu, khủng hoảng năng lượng, công nghiệp, tiền tệ… Đó là những mặt cụ thể của khủng hoảng kinh tế. Các mặt này khi bị khủng hoảng đều có sự tác động lẫn nhau và cùng tác động đến trạng thái chung của nền kinh tế, cuối cùng dẫn đến hậu quả kinh tế, đi liền với nó là hậu quả xã hội. Khủng hoảng kinh tế là một đề tài khá rộng là vì vậy trong bài tiểu luận này, em xin noÝ về sự khủng hoảng kinh tế dưới CNTB và những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng
Bài tiểu luận gồm có những nội dung như sau:
A, Lời nói đầu.
B. Nội dung
Lý luận kinh tế chính trị về khủng hoảng.
I. Khái niÖn chung
II. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế trong nền kinh tế TBCN.
III. Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng kinh tế chu kỳ
IV. Những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng. - liên hệ với Việt Nam.
C. Kết luận.
B. Lý luận kinh tế chính trị về khủng hoảng
I. Khái niệm chung về khủng hoảng kinh tế CNTB.
Khủng hoảng kinh tế dưới CNTB là khủng hoảng sản xuất thừa hàng hoá (thừa so với sức mua co hẹp của quần chúng lao động).
II. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế trong nền kinh tế TBCN:
1. Khủng hoảng kinh tế TBCN là khủng hoảng sản xuất "thừa" và là vấn đề tích luỹ quy luật.
Khái niệm "thừa" ở đây được hiểu là "thừa" täng đời, cũng có nghĩa là thừa so với sức mua có khả năng thanh toán.
Một khi tái sản xuất ngày càng được hỗ trợ rộng cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự tác động của khoa học công nghệ, thì của cải vật chất sẽ được tạo ra với khối lượng ngày càng lời lớn, chất lượng cao hơn. Trong khi có người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản và cũng là tuyệt đại bộ phận trong dân cư laÞ ngày cảng bị bần cùng hoá, nhu cầu có khả năng thanh toán bị thu hẹp và không tương xứng với khối lượng hàng hoá đã được sản xuất ra. Tổng cầu giảm tương đối so với tổng cung. (Trước hết là về tư liệu tiêu dùng). Do vậy, một khối lượng sản phẩm hàng hoá bị Õ thừa, không tiêu dùng được, quá trình thực hiện sản phẩm trong sơ đồ tái sản xuất ( gồm hai khu vực cũng như giữa nội bộ từng khu vực) bị phá vỡ. Sự cân bằng này tới một giới hạn nào đó sẽ bị khủng hoảng. Đó là khủng hoảng thừa.
Do sự tác động của quy luật bần cùng hoá của chủ nghĩa TB , khủng hoảng sản xuất thừa là một tất yếu không thể tách khỏi đó là vấn đề có tính quy luật của quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Khủng hoảng sản xuất thừa của CNTB có thể tính chu kỳ, và được gọi là khủng hoảng chu kỳ
Đây là đặc trưng vốn có của tài sản xuất TBCN. Trước hết chu kỳ kinh tế (hay còn gọi là chu kỳ công nghiệp) là một khái niệm chung để chỉ sự vận động lập đi lập lại của các hiện tượng kinh tế.
Thực tế nền sản xuất TBCN cứ 8 đến 12 năm lại tái diễn một cuộc khủng hoảng.
Chẳng hạn như ở Anh, năm 1825 nổ ra cuộc khủng hoảng có tính chất toàn quốc đầu tiên, thì 11 năm sau tức là vào năm 1836 lại nổ ra cuộc khủng hoảng thứ 2.
Năm 1847 - 1848 nổ ra cuộc khủng hoảng thứ 3 và về cơ bản là khíng hoảng thế giới đầu tiên trong nền kinh tế TBCN.
Năm 1857 lại xảy ra cuộc khủng hoảng lần thứ 4 bao trùm các nước chủ yếu của lục địa Châu âu (có cả Anh) và châu Mü. Các cuộc khủng hoảng tiếp sau là 1866, 1873, 1882, 1890, 1900,1903, 1907; 1902-1921;1929-933; 1937-1938 ; 1948 -1949… liên tiếp nổ ra ở các nước TBCN.
Chu kỳ kinh tế của TBXN là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu của nội cuộc khủng hoảng kinh tế này tới khi bắt đầu của một cuộc khủng hoảng kinh tế khác.
Một chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn. Đó là khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, phục hồi.
a. Khủng hoảng:
Khủng hoảng là giai đoạn đầu tiên của của chu kỳ kinh tế. Xuất hiện trước hết ở là khủng hoảng tiêu thụ, tức là việc tiêu thụ hàng hoá bị tác nghiêm, dự trữ hàng hoá trong kho của các xí nghiệp tăng lên, giá cả hàng hoá giảm xuống do cung lời lớn hơn cầu có khả năng thanh toán. Cuộc cạnh tranh để trên tiêu thụ hàng hoá trở nên gay gắt, các nhà tư bản buộc phải thu hẹp, thậm chí đình chỉ sản xuất. Do đó các xí nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản vay ngân hàng và vay các chủ nợ khác. Tiền mặt trở nên khan hiếm, mọi người đều đến ngân hàng rút tiền mặt, bán cổ phiếu, công trái, làm cho thị giá của chúng giảm mạnh, thị trường chứng khoán bị đe doạ, thậm chí sụp đổ. Tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng bị thu hẹp, trong khi đó nhu cầu vay mượn tăng lên, làm cho tư suất lời tức tăng. cuộc khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp đã đưa đến khủng hoảng của cả hệ thống tiền tệ - tín dụng. Sự điều chế sản xuất và sự phá sản của các xí nghiệp dẫn tới kết quả là thất nghiệp tăng lên, điều kiện sống của mỗi người lao động trở nên khó khăn nghiêm trọng hơn. Đó lại là điều kiện để các nhà tư bản còn sống sót tăng cường bóc lột công nhân, do công nhân buộc phải chấp nhận cả những điều kiện lao động nặng nhọc hoặc tiền lương thấp, trong khi cường độ lao động tăng.
Khủng hoảng đã phá hoại nghiêm trọng lực lượng sản xuất của xã hội, làm tăng mâu thuẫn cơ bản vốn có của CNTB.
b. Tiêu điều: Là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng
Đặc điểm của giai đoạn này là sản xuất không tiếp tục giảm su¸t nữa. Sau khủng hoảng, sự cân bằng giữa sản xuất và nhu cầu có khả năng thanh toán đã được thiết lập mà chủ yếu không phải bằng cách tăng sức mua mà bằng cách khống chế cung tức thu hẹp sản xuất. Mặc dù sản xuất không tiếp tục giảm sút song lại ở trạng thái đình trÍ. Hàng hoá vẫn tiếp tục bị tiêu huỷ hay bán phá giá. Giá cả hàng hoá tiếp tục giảm, thương nghiệp hoạt động yếu ớt, tiền đề rỗi nhiều do không có nơi đầu tư, mức cầu thấp về TB đã làm cho tư suất lợi tức thấp. Để thoát khỏi tình trạng đình trệ, các nhà TB đã tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất như hạ thấp tiền lương, tăng cường độ lao động, giảm chi phí đầu vào, đổi mới TB cố định, cải tiến kỹ thuật. Việc đổi mới TB cố định đã làm tăng nhu cầu về TLSX và sau đó tư liệu sinh hoạt. Do đó, đã thúc đẩy việc mở rộng sản xuất. Làm cho kinh tế dần dần thoát khỏi trạng thái khủng hoảng, có bước tiến chuyển biến khái trạng thái đình trệ, chuyển sang giai đoạn phục hồi
c. Phục hồi
Các xí nghiệp được khôi phục và bắt đầu mở rộng sản xuất do việc đổi mới TB cố định. Sản xuất được mở rộng và đạt tới mức khủng hoảng. Cộng thêm lại được thu nhập vào làm việc. Số người có việc làm là tăng lên. Giá cả hàng hoá cũng tăng lên. Lợi nhuận cũng được tăng lên. Nền kinh tế bước vào giai đoạn mới giai đoạn hưng thịnh.
d. Giai đoạn Hưng thịnh.
Là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ, trong đó sản xuất vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ đạt được.
ở giai đoạn này cũng cầu về hàng hoá tăng lên, nhu cầu về tín dụng tăng, tỉ suất lợi nhuận tăng lên.
Tất cả những điều đó là do quy mô sản xuất và thương nghiệp có thể mở rộng vượt quá nhu cầu có khả năng thanh toán rất nhiều. Thế là lại tạo ra tiền đề cho một cuộc khủng hoảng sản xuất thừa mới.
3. Khủng hoảng sản xuất thừa trong nông nghiệp.
Bốn giai đoạn trong chu kỳ nêu trên là đặc trưng cơ bản đối với khủng hoảng sản xuất công nghiệp. Do đặc điểm của bản thân ngành nông nghiệp nên tính chu kỳ của khủng hoảng nông nghiệp cũng có những nét khác.
- Tính chu kỳ diễn ra không đều như trong công nghiệp. Khủng hoảng nông nghiệp kéo theo khủng hoảng thương nghiệp và thường kéo dài hơn so với khủng hoảng công nghiệp.
Sở dĩ khủng hoảng nông nghiệp có đặc điểm đặc thù như trên là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Do đó chế độ quyền sở hữu rộng đất nên người thuê đất bắt buộc phải nộp địa tô ngay cả thời kỳ khủng hoảng.
Trong nông nghiệp, chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất đã cản trở quá trình tự do hoá TB. Mặt khác, cấu tạo hữu cơ ở đây thấp hơn trong công nghiệp. TB cố định mà sự đổi mới nó là cơ sở chật của tính dài chu kỳ của các cuộc khủng hoảng trong nông nghiệp, có ít tác dụng hơn trong công nghiệp
- Trong thời kỳ khủng hoảng những người tiểu sản xuất thường bằng mọi cách ra sức duy trì việc sản xuất. Điều đó càng góp phần làm cho nông phẩm dư thừa.
III. Nguyên nhân và hiệu quả của khủng hoảng kinh tế chu kỳ.
1. Nguyên nhân .
a. Nguyên nhân trực tiếp - mâu thuẫn giữa khả năng sản xuất vô hạn của CNTB với nhu cầu có khả năng thanh toán của quần chúng lao động
- Mâu thuẫn giữa tính kế hoạch trong nội bộ từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong nền sản xuất xã hội.
b. Nguyên nhân sâu xa.
Mâu thuẫn giữa tính xã hội hoá cao độ của lực lượng sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN.
2. Hậu quả.
- Phá hoại LLSX và làm rối loạn lĩnh vực lưu thông.
- Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung TB là điều kiện dẫn đến độ quá.
- Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, mâu thuẫn giữa TB ngày càng tăng.
- Mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay gắt.
IV. Những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng kinh tế.
Các nhà TB tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất như: hạ thấp; tiền lương, tăng cường độ lao động, giảm chi phí đầu vào, đổi mới tư bản cô định, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.
Việc đổi mới TB cố định đã làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và sau đó là tư liệu sinh hoạt. Do đó đã thúc ®©yr việc mở rộng sản xuất, làm cho nền kinh tế đã dần thoát ra trạng thái khủng hoảng, có bước chuyển biến khái trạng thái đình trệ, chuyển sang phục hồi. Nền kinh tỊ dần dần ổn định hơn.
Đó là những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng kinh tế của các nhà TB. Vậy còn ở Việt Nam, chúng ta đã làm như thế nào? Việt Nam là một đất nước XHCN nên nó hầu như không bị khủng hoảng không bị khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam lại chịu ảnh hưởng khá nhiều khi các nước TBCN bị khủng hoảng kinh tế .
Nhưng chúng ta đã biết thì các nước TBCN thường là các nước cường quốc có tiềm lức kinh tế rất phát triển. Các nước phát triển, đang phát triển và phát triển kém chịu ảnh hưởng rất lớn khi cường quốc này rơi vào trạng thái khủng hoảng
Việt nam cũng như thế. Là một nước đang phát triển, Việt Nam nhận được khá nhiều sự đầu tư của các nước TB vào nước mình. rõ ràng Việt Nam không thể tránh khỏi những tác động trực tiếp, gián tiếp đến tác động cả các lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nước.
Vì vậy nên muốn tách khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế dưới CNTB, chính phủ , nhà nước Việt Nam cần có những biện pháp để đất nước mình chịu ít ảnh hưởng nhất. Cụ thể chúng ta cần có những biện pháp như sau:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất tốt. Nhà nước ta cũng đã và đang làm rất tốt công tác này. Do nâng cấp các tuyến đường quốc lộ, xây dựng thêm các tuyến đường xuyên quốc gia nh: đường Hồ Chí Minh, nó liên từ Bắc vào Nam, tạo điều kiện thuận lợi vÌ việc đi lại, thông thường, mua bán và phát triển kinh tế.. , các công trình thủ điện, các hệ thống kênh mương được cấu tạo để nâng cao năng suất lao động trong ngành nông nghiệp và công nghiệp.
Ngành công nghiệp và các ngành công nghiệp khai khoáng nhìn chung chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiêu rất lớn vậy Nhà nước ta cũng có khá nhiều biện pháp để bảo vệ thiên nhiên như: trồng rừng, bảo vệ rừng, các luật về chặt rừng và phá hoạt rừng được chính phủ quan tâm và cho ra đời.
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.
- Quan hệ sản xuất phỉ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Và ngoài ra yếu tố quản lý kinh tế xã hội cũng rất quan trọng. Một xã hội được quản lý tốt sẽ có khả năng khắc phục ở mức độ đối với các cuộc khủng hoảng kinh tế. ở đây vai trò của nhà nước giữ vai trò rất quan trọng.
Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước " của dân , do dân và vì dân". Do vậy việc quản lý kinh tế xã hội là đều xuất pháp từ lợi ích của nhà dân. Nhà nước ta đã làm công tác quản lý rất tốt vì vậy, việc ngăn chặn và khắc phục những ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng có nhiều thuận lợi. Bởi vậy qua những đợt khủng hoảng kinh tế của các nước TBCN Việt Nam chịu rất ít ảnh hưởng do nhà nước ta đã có nhiều biện pháp và chính sách tốt để khắc phục.
Kết luận
Cuộc khủng hoảng kinh tế dưới CNTB đã xảy ra, gây hâu quả hết sức nghiêm trọng đối với kinh tế các cường quốc cũng như trên toàn thế giới. Việt Nam đã rót ra những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu mà các quốc gia đã phải trả bằng thành tựu kinh tế của hàng chục năm phát triển, điều hành và quản lý phát triển nền kinh tế trong xu thế khu vực hoa và quốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Bài viết sau đây muốn phần nào làm rõ vấn đề khủng hoảng kinh tế dưới chế độ tư bản chủ nghĩa và những biện pháp để thoát ra khái khủng hoảng đó.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài tiểu luận của em cũng không tránh khỏi những sai sót. Vậy mong thầy cô giáo giúp đỡ và góp ý để bài tiểu luận của em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!