Tiểu luận Tính vị chủng tiêu dùng và sự sẵn lòng mua hàng ngoại của người tiêu dùng: trường hợp các mặt hàng sữa bột, trái cây và dược phẩm

Hệquảdễthấy nhất của toàn cầu hóa và tựdo hóa thương mại là sựhiện diện của hàng ngoại trên thịtrường Việt Nam, từcác sản phẩm công nghệcao như điện-điện tử đến thông dụng nhưcác loại thực phẩm đã chếbiến, thậm chí cảsản phẩm được xem là thếmạnh của Việt nam nhưnông sản. Tính vịchủng tiêu dùng, một nhân tốtâm lý xã hội, được xem là một hàng rào phi kỹ thuật, hình thành bởi thái độe ngại các tác động xấu của hàng ngoại đến kinh tếtrong nước. Shimp & Sharma (1987) đã thiết lập thang đo CETSCALE đơn hướng gồm 17 mục đo để đo lường tính vịchủng tiêu dùng. CETSCALE đã được nhiều nghiên cứu thực tiễn kiểm định giá trị. Tính vịchủng tiêu dùng của người Việt Nam gồm các thành phần nào, cao hay thấp và có tác động đến sựsẵn lòng mua hàng ngoại hay không, tác động này có khác nhau theo loại hàng hóa hay không? Trên cơsởthang đo CETSCALE và lược khảo một số nghiên cứu thực tiễn, một mô hình cùng các giảthuyết liên quan được đềxuất đểtrả lời các câu hỏi này. Mô hình gồm 04 khái niệm: (1) tính vịchủng tiêu dùng, (2) giá cả cảm nhận, (3) chất lượng cảm nhận, (4) sựsẵn lòng mua hàng ngoại. Trong đó, tính vị chủng tiêu dùng được được kỳvọng tác động dương đến giá cảcảm nhận, tác động âm đến chất lượng cảm nhận và sựsẵn lòng mua hàng ngoại. Các hàng hóa cụthể được chọn là: (1) sữa bột cho trẻem, (2) trái cây, (3) dược phẩm. Nghiên cứu được triển khai qua 2 bước: (1) sơbộ định tính, dùng kỹthuật phỏng vấn trực diện với khung bán cấu trúc và (2) chính thức định lượng, thu thập dữliệu bằng bản hỏi, dữliệu được thu thập qua lấy mẫu (thuận tiện) từhơn 800 người tiêu dùng ở hai thành phốLong Xuyên và Cao Lãnh, sau đó, mô hình và giảthuyết được kiểm định bằng công cụSEM (structural equation modeling). Nghiên cứu này mang lại các kết quảchính sau đây. Một là, thang đo CETSCALE 17 mục đo không còn giữtính đơn hướng và sựtoàn vẹn mục đo trong ngữcảnh nghiên cứu. Thang đo này được kiểm định giá trịvới 2 thành phần có ý nghĩa là Vịchủng tiêu dùng đối với hàng nội (03 mục đo) và Vịchủng tiêu dùng đối với hàng ngoại (04 mục đo), tính vịchủng tiêu dùng là một khái niệm ẩn bậc 2. Hai là, tính vịchủng tiêu dùng không có tác động đáng kể đến thẩm định chất lượng hàng ngoại trong cảba mặt hàng được điều tra. Nói khác đi, mức vịchủng người tiêu dùng Việt không làm mất tính khách quan khi đánh giá chất lượng hàng ngoại. Tính vịchủng làm cho giá cả cảm nhận của người tiêu dùng Việt đối với hàng ngoại có xu hướng đắt hơn cũng chỉ được xác nhận ởtrường hợp dược phẩm. Ba là, tính vịchủng tiêu dùng có tác động tiêu cực đến sựsẵn lòng mua hàng ngoại ởsữa bột và dược phẩm, hai mặt hàng được cho là có sựvượt trội của chất lượng hàng ngoại, chất lượng này được đến từcông nghệtiên tiến, hiện đại. Đối với trái cây, mặt hàng nông sản được xem là thếmạnh của Việt Nam, tính vịchủng không có tác động gì đến ý định mua trái cây ngoại. Bốn là, chất lượng là yếu tốhàng đầu cho sựsẵn lòng mua, giá cảlà yếu tốkhông quan trọng, đã được khẳng định ởcảba mặt hàng. Có thểnói chất lượng là quan trọng nhất đối với người tiêu dùng Việt, nó ảnh hưởng trực tiếp đến ý định mua và không chịu sự đánh giá thiên vịcủa tính vịchủng. Do vậy, điều nhà quản trịcần tập trung hàng đầu là cải tiến, duy trì và thông tin chất lượng đến vi người tiêu dùng. Tính vịchủng tiêu dùng có thể ảnh hưởng quyết định mua, nhưng tác động là không nhưnhau đối với các mặt hàng khác nhau. Nhiều khảnăng, các mặt hàng truyền thống, thếmạnh nhưnông thủy sản, việc truyền thông “người Việt dùng hàng Việt” là không thểbảo đảm hiệu quả. Ngoài ra, do mức vịchủng của khách hàng cũng có thểkhác nhau theo độtuổi, thu nhập và nội hàm tính vịchủng tiêu dùng biểu hiện qua các mục đo đã thu gọn lại, nhà quản trịcần lưu ý đểthiết kế, đềxuất khẩu hiệu, chiến lược truyền thông, tiếp thịphù hợp. Nghiên cứu này cũng còn một sốhạn chế. Trước hết, cách lấy mẫu thuận tiện, dù có kiểm soát theo quota cũng khó có thể mang tính đại diện cao. Vềkỹthuật nghiên cứu, trong mô hình còn nhiều khái niệm có sốmục đo nhỏhơn 4, do vậy, hiệu lực đo lường chưa cao

pdf91 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tính vị chủng tiêu dùng và sự sẵn lòng mua hàng ngoại của người tiêu dùng: trường hợp các mặt hàng sữa bột, trái cây và dược phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y BAN NHÂN DÂN T NH AN GIANG TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC AN GIANG TÀI NGHIÊN C U KHOA H C C P TR ƯNG Báo cáo nghiên c ứu TÍNH V CH NG TIÊU DÙNG VÀ S S N LÒNG MUA HÀNG NGO I C A NG ƯI TIÊU DÙNG: TR ƯNG H P CÁC M T HÀNG S A B T, TRÁI CÂY VÀ D ƯC PH M Ch ủ nhi ệm đề tài: ThS. Nguy ễn Thành Long TRUNG TÂM NGHIÊN C U & PHÁT TRI N NÔNG THÔN Ban Giám hi u Lãnh o Trung tâm Ch nhi m tài 10-2012 ii Li c m ơn Li c m ơn u tiên, tôi xin c g i n cô Nguy n B o Kim Trinh (Tr ng i h c An Giang) vì nh ng n l c thu th p d li u, thông tin u tiên cho thi t k nghiên c u này và tr c ti p tri n khai iu tra qua b n h i t i TP. Long Xuyên. K n, tôi trân tr ng c m ơn TS. Tr n Th Kim Loan vì s h tr áng quí v tài li u phân tích nh l ng b ng SEM c ng nh truy n t các kinh nghi m th c hành ca mình. Tôi chân thành c m ơn PGS.TS Lê Nguy n H u (Tr ng i h c Bách Khoa TPHCM) vì s h tr các tài li u nghiên c u và t v n phân tích a bi n. Cu i cùng, xin c m ơn anh Tr n V n Hòa, cô Nguy n Th Ki u Nga (i h c ng Tháp) ã không qu n khó kh n tri n khai iu tra t i th tr ng Tp. Cao Lãnh ph c v cho nghiên c u này. iii iv Tóm t t H qu d th y nh t c a toàn c u hóa và t do hóa th ơ ng m i là s hi n di n c a hàng ngo i trên th tr ng Vi t Nam, t các s n ph m công ngh cao nh in-in t n thông d ng nh các lo i th c ph m ã ch bi n, th m chí c s n ph m c xem là th m nh c a Vi t nam nh nông s n. Tính v ch ng tiêu dùng, m t nhân t tâm lý xã h i, c xem là m t hàng rào phi k thu t, hình thành b i thái e ng i các tác ng x u c a hàng ngo i n kinh t trong nc. Shimp & Sharma (1987) ã thi t l p thang o CETSCALE ơ n h ng g m 17 mc o o l ng tính v ch ng tiêu dùng. CETSCALE ã c nhi u nghiên c u th c ti n ki m nh giá tr . Tính v ch ng tiêu dùng c a ng i Vi t Nam g m các thành ph n nào, cao hay th p và có tác ng n s s n lòng mua hàng ngo i hay không, tác ng này có khác nhau theo lo i hàng hóa hay không? Trên cơ s thang o CETSCALE và l c kh o m t s nghiên c u th c ti n, m t mô hình cùng các gi thuy t liên quan c xu t tr li các câu h i này. Mô hình gm 04 khái ni m: (1) tính v ch ng tiêu dùng, (2) giá c cm nh n, (3) ch t l ng c m nh n, (4) s s n lòng mua hàng ngo i. Trong ó, tính v ch ng tiêu dùng c c k v ng tác ng d ơ ng n giá c c m nh n, tác ng âm n ch t l ng c m nh n và s s n lòng mua hàng ngo i. Các hàng hóa c th c ch n là: (1) s a b t cho tr em, (2) trái cây, (3) d c ph m. Nghiên c u c tri n khai qua 2 b c: (1) s ơ b nh tính, dùng k thu t ph ng v n tr c di n v i khung bán c u trúc và (2) chính th c nh l ng, thu th p d li u b ng bn h i, d li u c thu th p qua l y mu (thu n ti n) t h ơn 800 ng i tiêu dùng hai thành ph Long Xuyên và Cao Lãnh, sau ó, mô hình và gi thuy t c ki m nh b ng công c SEM (structural equation modeling). Nghiên c u này mang l i các k t qu chính sau ây. Mt là , thang o CETSCALE 17 mc o không còn gi tính ơ n h ng và s toàn v n m c o trong ng c nh nghiên cu. Thang o này c ki m nh giá tr v i 2 thành ph n có ý ngh a là V ch ng tiêu dùng i v i hàng n i (03 m c o) và V ch ng tiêu dùng i v i hàng ngoi (04 mc o), tính v ch ng tiêu dùng là m t khái ni m n b c 2. Hai là , tính v ch ng tiêu dùng không có tác ng áng k n th m nh ch t l ng hàng ngo i trong c ba m t hàng c iu tra. Nói khác i, m c v ch ng ng i tiêu dùng Vi t không làm m t tính khách quan khi ánh giá ch t l ng hàng ngo i. Tính v ch ng làm cho giá c cm nh n c a ng i tiêu dùng Vi t i v i hàng ngo i có xu h ng t hơn c ng ch c xác nh n tr ng h p d c ph m. Ba là , tính v ch ng tiêu dùng có tác ng tiêu c c n s s n lòng mua hàng ngo i s a b t và d c ph m, hai m t hàng c cho là có s v t tr i c a ch t l ng hàng ngo i, ch t l ng này c n t công ngh tiên ti n, hi n i. i v i trái cây, m t hàng nông s n c xem là th m nh ca Vi t Nam, tính v ch ng không có tác ng gì n ý nh mua trái cây ngo i. Bn là , ch t l ng là y u t hàng u cho s s n lòng mua, giá c là y u t không quan tr ng, ã c kh ng nh c ba m t hàng. Có th nói ch t l ng là quan tr ng nh t i v i ng i tiêu dùng Vi t, nó nh h ng tr c ti p n ý nh mua và không ch u s ánh giá thiên v c a tính v ch ng. Do v y, iu nhà qu n tr c n t p trung hàng u là c i ti n, duy trì và thông tin ch t l ng n v ng i tiêu dùng. Tính v ch ng tiêu dùng có th nh h ng quy t nh mua, nh ng tác ng là không nh nhau i v i các m t hàng khác nhau. Nhi u kh n ng, các m t hàng truy n th ng, th m nh nh nông th y s n, vi c truy n thông “ng i Vi t dùng hàng Vi t” là không th b o m hi u qu . Ngoài ra, do m c v ch ng c a khách hàng cng có th khác nhau theo tu i, thu nh p và n i hàm tính v ch ng tiêu dùng bi u hi n qua các m c o ã thu g n l i, nhà qu n tr c n l u ý thi t k , xu t kh u hi u, chi n l c truy n thông, ti p th phù h p. Nghiên c u này c ng còn m t s h n ch . Tr c h t, cách l y m u thu n ti n, dù có ki m soát theo quota c ng khó có th mang tính i di n cao. V k thu t nghiên c u, trong mô hình còn nhi u khái ni m có s m c o nh h ơn 4, do v y, hi u l c o l ng ch a cao . vi Mc l c Li c m ơn iii Tóm t t v Mc l c vii Danh m c b ng x Danh m c hình xi Danh m c t vi t t t/ký hi u xii Ch ươ ng 1 Gi i thi u 1 1.1 Cơ s hình thành tài 1 1.2 Mc tiêu 3 1.3 Ý ngh a 3 1.4 Ph ơ ng pháp nghiên c u 3 1.5 Cu trúc báo cáo. 4 Ch ươ ng 2 Cơ s lý thuy t 5 2.1 Tính v ch ng tiêu dùng và thang o CETSCALE 5 2.2 Các h qu (consequences) c a tính v ch ng tiêu dùng: thái i v i hàng ngo i và ý nh/s s n lòng mua hàng ngo i. 6 2.3 Ti n t (antecedents), iu t (moderators) c a tính v ch ng tiêu dùng 7 2.4 Nghiên c u tính v ch ng tiêu dùng Vi t Nam. 8 Ch ươ ng 3 Mô hình nghiên c u và ph ươ ng pháp nghiên c u 11 3.1 Mô hình nghiên c u và các gi thuy t 11 3.2 Ph ơ ng pháp 12 3.2.1 Nghiên c u s ơ b 12 3.2.2 Nghiên c u chính th c 13 3.2.3 Thang o 14 3.2.4 Mu 14 3.3 Kt qu nghiên c u s ơ b 15 Ch ươ ng 4 Kt qu nghiên c u 17 4.1 Thông tin m u 17 4.2 Qui trình phân tích d li u, ki m nh mô hình và các gi thuy t 18 4.2.1 Qui trình chung 18 Ki m nh mô hình o l ng 19 Ki m nh mô hình c u trúc 19 vii Ki m nh gi thuy t 19 4.2.2 Qui trình và th t c ki m nh thang o (mô hình o l ng) b ng EFA và CFA 19 ánh giá s ơ b thang o b ng EFA 19 ánh giá thang o b ng CFA 20 4.2.3 Qui trình và th t c ki m nh mô hình c u trúc b ng SEM 21 4.3 Ki m nh các thang o: Ch t l ng c m nh n, Giá c c m nh n và S n lòng mua (mQUA, mPRI, mWIL) 21 4.3.1 Sa b t 21 ánh giá s ơ b b ng EFA (B ng 4.2). 21 ánh giá thang o b ng CFA (B ng 4.3) 22 4.3.2 Dc ph m 23 ánh giá s ơ b thang o b ng EFA (B ng 4.4) 23 ánh giá thang o b ng CFA (B ng 4.5) 23 4.3.3 Trái cây 24 ánh giá s ơ b thang o b ng EFA (B ng 4.6) 24 ánh giá các thang o b ng CFA (B ng 4.7) 25 4.4 Ki m nh thang o CETSCALE 26 4.4.1 ánh giá CETSCALE cho toàn b m u (c 03 m t hàng) 26 ánh giá s ơ b thang o b ng EFA (B ng 4.8) 26 ánh giá thang o v i CFA (B ng 4.9) 26 4.4.2 ánh giá thang o CETSCALE cho t ng b m u (03 m t hàng riêng r) 27 4.4.3 Phân tích CFA a nhóm cho t ng c p b m u (theo c p m t hàng) 28 4.5 Ki m nh các mô hình o l ng t i h n (cho t ng b m u) 29 4.5.1 Sa b t 29 4.5.2 Dc ph m 30 4.5.3 Trái cây 32 4.6 Ki m nh các mô hình (c u trúc) lý thuy t và các gi thuy t H1..H5 (cho t ng b m u) 33 4.6.1 Sa b t 34 4.6.2 Dc ph m 36 4.6.3 Trái cây 37 4.7 Ki m nh gi thuy t H7: nh h ng c a tính v ch ng tiêu dùng n ng i tiêu dùng khác nhau theo lo i hàng hóa. 39 4.8 Ki m nh gi thuy t H6: tính v ch ng tiêu dùng khác nhau theo các bi n nhân kh u h c. 39 Ch ươ ng 5 Kt lu n – Th o lu n 41 5.1 Các k t qu chính 41 5.2 Hàm ý qu n tr 42 5.3 Hn ch và h ng nghiên c u ti p theo 43 Tài li u tham kh o 45 Ph l c 47 Ph l c 1. Khung ph ng v n bán c u trúc 47 Ph l c 2. B n câu h i (1) : S A 48 Ph l c 3. B n câu h i (2) : TRÁI CÂY 51 Ph l c 4. B n câu h i (3) : DƯC PH M 53 Ph l c 5. Thông tin m u 56 Ph l c 6. K t qu EFA thang o CETSCALE: Toàn b & 03 b mu: S a b t, d c ph m, Trái cây 57 viii Ph l c 7a. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mWIL: S a b t 58 Ph l c 7b. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mCETD, mCETF: Sa bt 59 Ph l c 8a. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mWIL: D c ph m 60 Ph l c 8b. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mCETD, mCETF: Dc ph m 61 Ph l c 9a. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mWIL: Trái cây 62 Ph l c 9b. K t qu EFA thang o mQUA, mPRI, mCETD, mCETF: Trái cây 63 Ph l c 10. K t qu CFA thang o CETSCALE 65 Ph l c 11. K t qu CFA mô hình o l ng t i h n – SA B T 66 Ph l c 12. K t qu CFA mô hình o l ng t i h n – DƯC PH M 67 Ph l c 13. K t qu CFA mô hình o l ng t i h n – TRÁI CÂY 68 Ph l c 14. K t qu ki m nh mô hình lý thuy t & ki m nh Bootstrap – SA B T 69 Ph l c 15. K t qu ki m nh mô hình lý thuy t & ki m nh Bootstrap – DƯC PH M 70 Ph l c 16. K t qu ki m nh mô hình lý thuy t & Boostrap – TRÁI CÂY 71 Ph l c 17. Ma tr n hi p ph ơ ng sai/h s t ơ ng quan c a các bi n quan sát : S A B T 72 Ph l c 18. Ma tr n hi p ph ơ ng sai/h s t ơ ng quan c a các bi n quan sát : D ƯC PH M 73 Ph l c 19. Ma tr n hi p ph ơ ng sai/h s t ơ ng quan ca các bi n quan sát : TRÁI CÂY 74 Ph l c 20. Phân tích các nghiên c u tr c 75 ix Danh m c b ng Bng 3.1 Ti n t ng quát c a nghiên c u 12 Bng 3.2. Thang o 14 Bng 3.3. C m u và c ơ c u m u 15 Bng 3.4. Các m c o Ch t l ng, Giá c c m nh n và S n lòng mua 15 Bng 4.1. C ơ c u m u 17 Bng 4.2a. K t qu EFA cho mQUA, mPRI, mWIL: S A B T 21 Bng 4.2b. K t qu phân tích nhân t cho mQUA, mPRI: S A B T 22 Bng 4.3. K t qu ki m nh phù h p c a mô hình o l ng và giá tr h i t thang o mQUA, mPRI: S A B T. 22 Bng 4.4a. K t qu EFA cho mQUA, mPRI, mWIL: D ƯC PH M 23 Bng 4.4b. K t qu phân tích nhân t cho mQUA, mPRI: D ƯC PH M 23 Bng 4.5. K t qu ki m nh phù h p c a mô hình o l ng và giá tr h i t thang o mQUA, mPRI: D ƯC PH M. 24 Bng 4.6a. K t qu EFA cho mQUA, mPRI, mWIL: TRÁI CÂY 24 Bng 4.6b. K t qu phân tích nhân t cho mQUAI, mQUAE, mPRI: TRÁI CÂY 25 Bng 4.7. K t qu ki m nh phù h p c a mô hình o l ng và giá tr h i t thang o mQUA, mPRI: TRÁI CÂY. 25 Bng 4.8 K t qu EFA thang o CETSCALE 26 Bng 4.9. K t qu ki m nh phù h p và giá tr h i t c a thang o CETSCALE cho toàn b m u 27 Bng 4.10. K t qu phân tích EFA c a thang o CETSCALE cho t ng b m u 27 Bng 4.11. K t qu ki m nh phù h p c a mô hình o l ng và giá tr h i t thang o CETSCALE cho t ng b m u 28 Bng 4.12. K t qu phân tích a nhóm theo c p s n ph m 28 Bng 4.13. Quan h gi a các khái ni m trong mô hình o l ng: S A B T 30 Bng 4.14. Giá tr h i t c a thang o WIL: S A B T 30 Bng 4.15. Quan h gi a các khái ni m trong mô hình o l ng: D ƯC PH M 31 Bng 4.16. Giá tr h i t c a thang o mQUA, mWIL: D ƯC PH M 32 Bng 4.17. Quan h gi a các khái ni m trong mô hình o l ng: TRÁI CÂY 33 Bng 4.18. Giá tr h i t c a thang o mQUA, mWIL: TRÁI CÂY 33 Bng 4.19. Mô hình chính (A) & các mô hình c nh tranh (B,C,D,E) 34 Bng 4.20. Ki m nh phù h p c a các mô hình lý thuy t: S A B T 34 Bng 4.21. K t qu ki m nh quan h nhân qu : S A B T 35 Bng 4.22. Ki m nh phù h p c a các mô hình lý thuy t: D ƯC PH M 36 Bng 4.23. K t qu ki m nh quan h nhân qu : D ƯC PH M 37 Bng 4.24. Ki m nh phù h p c a các mô hình lý thuy t: TRÁI CÂY 37 Bng 4.25. K t qu ki m nh quan h nhân qu : TRÁI CÂY 38 Bng 4.26. K t qu ki m nh quan h nhân qu : 03 lo i hàng 39 Bng 4.27. K t qu ki m nh các gi thuy t H6 39 x Danh m c hình Hình 2.1. Tính v ch ng tiêu dùng và các ti n t , h qu , iu t và bi n trung chuy n 8 Hình 3.1. Mô hình lý thuy t chính 11 Hình 4.1. Qui trình phân tích 18 Hình 4.2. Ki m nh mô hình o l ng t i h n: S A B T 29 Hình 4.3. Ki m nh mô hình o l ng t i h n : D ƯC PH M 31 Hình 4.4. Ki m nh mô hình o l ng t i h n : TRÁI CÂY 33 Hình 4.5. Các ph ơ ng án mô hình c u trúc tuy n tính c ki m nh 34 Hình 4.6. Ki m nh mô hình lý thuy t: S A B T – ph ơ ng án E 35 Hình 4.7. Ki m nh mô hình lý thuy t: D ƯC PH M - ph ơ ng án C 36 Hình 4.8. Ki m nh mô hình lý thuy t: TRÁI CÂY – ph ơ ng án B 38 xi Danh mc t vi t t t/ký hi u AVE Average Variance Extract CETSCALE Consumer Ethnocentrism Scale CFA Confirmatory Factor Analysis CFI Comparative Fit Index CR Construct Reliability CSLT Cơ S Lý Thuy t df Degree of Freedom DP Dc Ph m EFA Exploratory Factor Analysis HS t i H S ti P. sai Ph ơ ng sai PCA Principle Component Analysis PFA Principle Axis Factoring RMSEA Root Mean Square Error of Approximation SB Sa B t SEM Structural Equation Modeling TC Trái cây TLI Tucker-Levis Index xii Ch ươ ng 1 Gi i thi u . 1.1 Cơ s hình thành tài Th tr ng Vi t Nam t khi m c a n nay ã và ang ch ng ki n các cu c c nh tranh gi a các s n ph m-dch v c cung c p b i các công ty t các qu c gia khác nhau trên th gi i. Hàng hóa tiêu dùng trong n c ang ph i ch u s c ép c nh tranh không nh không ch các s n ph m có yêu c u hàm l ng công ngh , tri th c cao nh in máy, d c ph m mà c các s n ph m v n c xem là th m nh c a Vi t Nam nh các lo i nông s n. Di ây là m t s thông tin c ơ b n v ba nhóm hàng hóa: s a b t cho tr em, trái cây và d c ph m. Th tr ng s a cho th y s th ng th hàng ngoi v i th ph n 70% 1, riêng s a b t là 80% 2, m c dù giá không h th p: cao h ơn s a n i kho ng 2,5 l n3,4. Trong l nh v c ti p th , n l c c a doanh nghi p trong n c t p trung vào s ch ng minh trên các ph ơ ng ti n thông tin i chúng r ng ch t l ng s a ni không h thua kém s a ngo i qua k t qu th c nghi m v tác d ng dinh d ng và qua ch t l ng nguyên li u, công ngh ch bi n, n ng l c xu t kh u c a mình 5,6 . Tuy nhiên, theo k t qu ki m tra c a cơ quan ch c n ng g n ây, m t s m t hàng s a n i l i không ch t l ng (hàm lng m) ã công b 7,8; tr c ó, l i có s ki n s a hoàn nguyên c g i là s a tơ i9 ít nhi u tác ng tiêu c c n hình nh s a n i. Ngành d c Vi t Nam hi n s n xu t áp ng c 50..55% nhu c u th tr ng (ph n còn l i là thu c nh p kh u), nh ng h u h t t p trung cho dòng thu c generic (s n xu t 1 Sa n i ch chi m 30% th ph n. P.N. Lao ng (28/04/2009). chi-chiem-30-thi-phan/20094/136230.laodong . 2 Có hay không s a ni giá r , ch t lng ngo i. Nguy n Thúy. (08/07/2009). 3 Sa n i t hàng vì s a ngo i quá “chát”. Theo Giadinh.net. (02/07/2009). 219040/bao-ve-nguoi-tieu-dung/sua-noi-dat-hang-vi-gia-sua-ngoai-qua-chat.htm 4 Mãi l c s a n i t ng. Lê Mai Thi. Sài Gòn Gi i Phóng. (30/06/2009). 5 Sa n i ch t l ng ngang s a ngo i, giá r h ơn. H.S.(ghi). (14/03/2010). 6 Ch t l ng s a n i nh s a ngo i. Theo Ng i lao ng. (19/07/2007). 7 Nhi u m u s a n i r t nghèo dinh d ng. B o An – Khánh Linh. (07/02/2009). 8 Nhi u lo i s a không hàm l ng nh qu ng cáo. Thep pháp Lu t TPHCM. (03/02/2009). cao/20092/28948.datviet 9 Sa n i ch a sòng ph ng v i ng i tiêu dùng. MT (t ng h p). (21/07/2009). 338562/sua-noi-chua-song-phang-voi-nguoi-tieu-dung.htm 1 theo công th c có s n cho phép ph bi n c a n c ngoài) 10,11, 12 . Dù c chuyên gia cho là có ch t l ng t ơ ng ơ ng thu c ngo i13 , t l thu c n i s d ng trong b nh vi n th p, ch khong 20% 14 . Trong khi ó, giá thu c ngo i cao h ơn thu c n i nhi u ln, có khi t 10-20 l n. Theo nh n nh c a m t doanh nghi p, s y u th c a thu c ni là do ti p th và xây d ng th ơ ng hi u15,16 . Hi n nay, Trung Qu c, Thái Lan, M là 03 qu c gia có kim ng ch nh p kh u rau qu vào Vi t Nam cao nh t. Trên c s p ch l n k hàng siêu th , trái cây Vi t nam ang ch u s c nh tranh m nh m c a trái cây n t nhi u n c17 . Trái cây t M , Úc, New Zealand c cho là v t tr i v hình th c, ch t l ng, có giá g p r i trái cây Vi t Nam tr lên; trái cây Trung Qu c l i thu c h ng giá th p, ch 2/3 trái cây Vi t 18, 19 ; trái cây Thái Lan c x p ngang hàng v ch t l ng, giá c v i trái cây Vi t Nam. Không ch c nh tranh b ng các lo i qu riêng có, trái cây ngo i còn c nh tranh tr c ti p c nh ng lo i trái cây ph bi n c a Vi t Nam nh nho, cam, me, xoài, s u riêng, mng c t… Trong n l c ti p s c hàng n i, cu c v n ng “Ng i Vi t u tiên dùng hàng Vi t” c kh i ng v i k v ng làm tng s s n lòng mua hàng n i và gi m s s n lòng mua hàng ngo i c a ng i tiêu dùng. m c ơ n gi n nh t, ra quy t nh mua, ng i tiêu dùng l ng c giá tr hàng hóa c m nh n mang l i c n c vào ch t l ng c m nh n (perceived quality) và giá c cm nh n (perceived price) c a chính mình i v i hàng hóa ó (Alhabeeb, 2002). Trong tình hu ng cân nh c quy t nh mua gi a hàng n i và hàng ngo i, quy t nh mua còn ph thu c vào các nhân t xã h i, tâm lý và kinh t . Tính v ch ng c a ng i tiêu dùng (consumer ethnocentrism), hay nói g n là tính v ch ng tiêu dùng (thu t ng trong nghiên c u c a T. . Nguy n & Nguy n (2007)) là m t trong các nhân t ó. Shimp & Sharma (1987) cho r ng tính v ch ng tiêu dùng th hi n s ánh giá thiên lch d ơ ng cho hàng n i, thiên l ch âm cho hàng ngo i, th hi n quan im mua hàng n i không ch là hành vi cá nhân mà còn là trách nhi m i v i c ng ng. Hai 10 Công nghi p hóa d c Vi t nam: B c kh i u gian nan. ThS-DS Nguy n Ti n Hùng. Tu i Tr (27/02/2010). 11 To “d u n” cho thu c n i. Kim S ơn – Lan Anh. Tu i Tr (27/02/2010). 12 Ng i Vi t dùng hàng Vi t: Thu c n i có lên ngôi? ThS. Lê Qu c Th nh. (03/10/2009). 13 Thu c n i không kém thu c ngo i. TTX (theo Ti n Phong). (17/02/2005). noi-khong-kem-thuoc-ngoai
Luận văn liên quan