Tiểu luận Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hộ i của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, bội ch i ngân sách nhà nước và lạm phát là những vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được th ực hiện ở nh iều quốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân củ a lạm phát cũng theo đó càng trở nên phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế th ị trường th eo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm h iểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có va i trò to lớn góp ph ần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Bên cạnh đó, bộ i ch i ngân sách nhà nước hay còn gọ i là thâ m hụt ngân sách cũng là một trong những vấn đề đáng lo ng ại cho ngân sách nhà nước, cho sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Bội chi ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước, tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt. Nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Bội ch i ng ân sách nhà nước và lạm phát là hai vấn đề không phải xa lạ trong nền kinh tế vĩ mô. Chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính sự bội chi ngân sách nhà nước là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao cho nền kinh tế. Do vậy việc xác định mối quan hệ giữa bộ i chi ngân sách nhà nước và lạm phát là một vấn đề cấp thiết trong tình hình h iện nay. Vậy lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước có mối quan hệ như thế nào? Cái nào là nguyên nhân của cái nào? Giải pháp xử lý như thế nào? Trong bà i tiểu luận này chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề trên.

pdf27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ---- HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước GVHD : Trương Minh Tuấn Nhóm thực hiện : Nhóm 30 Lớp : VB15KT002 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/ 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp phát t riển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là những vấn đề mà các quốc gia đều gặp phải. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sự phát t riển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân của lạm phát cũng theo đó càng trở nên phức tạp. Trong sự nghiệp phát t riển kinh tế th ị t rường th eo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có sự điều t iết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có va i trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Bên cạnh đó, bội chi ngân sách nhà nước hay còn gọi là thâm hụt ngân sách cũng là một trong những vấn đề đáng lo ngại cho ngân sách nhà nước, cho sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Bội chi ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc t iêu cực đến nền kinh tế một nước, tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt . Nếu tình t rạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là hai vấn đề không phải xa lạ trong nền kinh tế vĩ mô. Chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Chính sự bội chi ngân sách nhà nước là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát cao cho nền kinh tế. Do vậy việc xác định mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và lạm phát là một vấn đề cấp thiết t rong t ình hình hiện nay. Vậy lạm phát và bội chi ngân sách Nhà nước có mối quan hệ như thế nào? Cái nào là nguyên nhân của cái nào? Giải pháp xử lý như thế nào? Trong bà i t iểu luận này chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề trên. NỘI DUNG I. Khái niệm và bản chất của lạm phát 1. Các quan điểm về lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát nhưng nói chung chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Theo nghĩa này th ì ng ười ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị th ị trường hay giảm sức mua của đồng tiền . Theo nghĩa th ứ hai này thì người ta hiểu là lạm phát của một loại t iền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại t iền tệ so với các loại tiền tệ khác. Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát g iá cả thì khẳng định: lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất. G. G. Mtrukhin lại cho rằng: có thể xem sự mất giá của đồng tiền là lạm phát. Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới v iệc tăng giá cả nói chung. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức t ràn t rề tư bản một cách tiềm tàng (tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội. Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng: lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên. Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông t iền tệ” J.Bondin và M. Friendman lại cho rằng: lạm phát là đưa nhiều t iền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên. M.Friedman lại nói rằng : “Lạm phát ở mọi lúc mọi nơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất h iện khi nào số lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất”. C .Mác lại cho rằng: khi khối lượng tiền g iấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá mức giới hạn số lượng vàng hoặc bạc mà nó đại diện thì g iá trị của tiền giấy sẽ giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện. Theo quan điểm của Keynes thì: “Chỉ khi nào có toàn dụng, sử dụng hết nhân công và năng lực sản xuất, mới tạo nên cầu dư thừa và giá cả hàng hoá tăng lên từ cầu cá b iệt làm thay đổi cầu tổng quát và mức giá chung từ đó gây ra lạm phát”. Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát và mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn về luận điểm và nh ững lý luận của mình . Những luận thuyết, những quan điểm về lạm ph át đã nêu trên đều đưa ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát Theo quan điểm cổ điển thì: Lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá dự t rữ vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành. Cụ thể người ta dựa vào tỷ lệ đảm bảo của tiền tệ để xem xét có lạm phát hay không. Quan điểm này coi trọng cơ sở đảm bảo của t iền . Trong thực tế, có những t rường hợp tỷ lệ đảm bảo pháp định vẫn được tôn trọng nhưng giá cả của hàng hóa đều lên cao. Có quan điểm khác cho rằng : Lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế. Có thể tóm tắt trong phương t rình Fisher: M.V=P.Y. Nếu tổng khối lượng tiền lưu hành (M) tăng thêm trong khi tổng lượng hàng hóa – d ịch vụ được trao đổi (Y) giữ vững, tất nhiên mức giá trung bình (P) phải tăng. Và nếu thêm vào đó tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng thì P lại tăng rất nhanh. Quan điểm tĩnh về lạm phát nêu trên tuy giúp ta h iểu rõ về lạm phát, nhưng không cho biết nguyên nhân của lạm phát và khiến cho ta lầm tưởng lạm phát cao là kết quả của việc tăng trưởng mức cung tiền tệ cao. Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu t iêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động). Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng. Theo quan điểm này thì giá cả tăng lên cho dù bất kỳ nguyên nhân nào đều là lạm phát. Ngoài những quan điểm nêu t rên, từ sau chiến t ranh thế giới thứ hai đã xuất hiện nhiều lý thuyết khác nhau về lạm phát. Trong các số đó có các lý thuyết chủ yếu là: + Lý thuyết cầu: do nhà kinh tế Anh nổi tiếng John Keynes đề xướng. Ông đã quy nguyên nhân cơ bản của lạm phát về sự biến động cung cầu. Khi mức cung đã đạt đến tột đỉnh vượt quá mức cầu, d ẫn đến đ ình đốn sản suất, th ì nhà nước cần phả i tung thêm tiền vào lưu thông, tăng các khoản chi nhà nước, tăng tín dụng, nghĩa là tăng cầu để đạt tới mức cân bằng với cung và vượt cung. Khi đó đã xuất hiện lạm phát, và lạm phát ở đây có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển. + Lý thuyết ch i phí cho rằng: Lạm phát nảy sinh do mức tăng các chi phí sản xuất , kinh doanh đã nhanh hơn mức tăng năng suất lao động. M ức tăng chi phí này chủ yếu là do t iền lương được tăng lên , g iá các nguyên nh iên vật liệu tăng, công nghệ cũ kỹ không được đổi mới, thể chế quản lý lạc hậu không giảm được chi ph í... Đặc biệt là trong những năm 70 do giá dầu mỏ tăng cao , đã làm cho lạm phát gia tăng ở nh iều nước. Vậy là chi phí tăng đến mức mà mức tăng năng suất lao động xã hội đã không bù đắp được mức tăng chi ph í khiến cho giá cả tăng cao, lạm phát xuất hiện. Ở đây suy thoái kinh tế đã đi liền với lạm phát + Lý thuyết cơ cấu được phổ biến ở nh iều nước đang phát t riển. Theo lý thuyết này thì: Lạm phát nảy sinh là do sự mất cân đố i sâu sắc trong chính cơ cấu cơ của nền kinh tế mất cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng , giữa công ngh iệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp và nông nghiệp giữa sản xuất và dịch vụ ... Chính sự mất cân đối t rong cơ cấu kinh tế đã làm cho nền kinh té phát t riển không có hiệu quả, khuyến khích các lĩnh vực đòi hỏi chi phí tăng cao phát triển. Còn rất nhiều lý thuyết khác về lạm phát như: lý thuyết tạo lỗ t rống lạm phát, lý thuyết số lượng t iền tệ, v.v… Song dù có khác nhau về cách lý g iải nhưng hầu như tất cả các lý thuyết đều th ừa nhận: lạm phát chỉ xuất hiện khi mức giá cả chung tăng lên, do đó làm cho giá trỊ của đồng tiền giảm xuống. 2. Các loại lạm phát và nguyên nhân của lạm phát: 2.1 Các loại lạm phát a. Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, có t ỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra nh ững tác động nguy hiểm đối với nền kinh tế mà t rái lại nó còn có tác dụng kích th ích sản xuất thúc đẩy các hoạt động đầu tư. b. Lạm phát phi mã Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát bột phát là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm. Loại lạm phát này khi đã t rở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. c. Siêu lạm phát Siêu lạm ph át xảy ra khi lạm phát đột b iến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát ph i mã. Chẳng hạn, như tại Việt Nam năm 1988 t ỉ lệ lạm ph át ở nước ta là 308% đứng thứ 3 sau Brazil (934%) và Peru (1722%.). Trong tình trạng đó, cuộc sống nói chung trở nên đắt đỏ hơn, thu nhập thực tế g iảm sút mạnh mẽ, “thuế lạm phát”' là một sắc thuế vô h ình , thuế phi chính thức đánh vào những ai đang cầm giữ tiền. Đặc biệt là tình trạng trật tự kinh tế bị rối loạn, không ai dám tính toán đầu tư lâu dài, những hoạt động kinh tế ngắn hạn từng thương vụ, từng đợt, từng chuyến diễn ra phổ biến. 2.2. Nguyên nhân của lạm phát Như trên đã trình bày, lạm phát là một quá t rình giá tăng liên tục, t ức là mức giá chung tăng lên hoặc là quá t rình đồng t iền liên tục giảm giá. Vậy nguyên nhân nào gây ra lạm phát? Thực tế cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, bao gồm: - Lạm phát là do sự mất cân đố i về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng giá. Cơ chế lan truyền đã tạo căng thẳng thêm các mâu thuẫn đó và dẫn đến lạm phát tăng lên . Lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trưởng cao, nhưng lại tồn tạ i nhiều khiếm khuyết, hạn chế và yếu kém. Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất h iện khi có quan hệ không bình thường trong các cân đối lớn của nền kinh tế như công nghiệp - nông nghiệp, công nghiệp nặng - công nghiệp nhẹ, sản xuất - d ịch vụ, xuất khẩu - nhập khẩu, t ích luỹ - t iêu dùng. Những thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế - xã hội do tăng trưởng kinh tế thường dẫn đến giá tăng lên khi cơ cấu thị trường chưa được hoàn chỉnh, các nguồn vật lực có giới hạn, các quan hệ không được đặt trong một sự cân đố i hợp lý, năng lực sản xuất không được khai thác hết, trạng thá i vừa thừa vừa th iếu xuất hiện. - Lạm phát là do tăng cung tiền tệ. Giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quá mức cầu của nền kinh tế. Với quan điểm này , lạm phát xuất hiện khi có một khối lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông của th ị trường. Điều này, được biểu hiện ở chỗ đồng t iền nội địa mất giá. Nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát khi tăng lượng t iền vào nền kinh tế là để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách : Đây là nguyên nhân thông thường nhất do sự thiếu hụt ngân sách chi t iêu của Nhà nước (y tế, g iáo dục, quốc phòng) và do nhu cầu khuếch t rương nền kinh tế. Nhà nước của một quốc gia chủ trương phát hành thêm tiền vào lưu thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt. - Lạm phát do cầu kéo hay là do sự mất cân đối g iữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và dịch vụ. Khi tổng cầu hàng hoá và dịch vụ có khả năng thanh toán lớn hơn tổng cung hàng hoá và dịch vụ, đã đẩy giá tăng lên để thiết lập một sự cân bằng mới trên th ị trường, trong đó tổng cung bằng tổng cầu. Lạm phát phụ thuộc v ào độ co dãn của giá cung hàng hoá và dịch vụ. Cung hàng hoá và dịch vụ có thể tăng nhanh do tăng giá một chút nếu độ co dãn của giá là lớn. Một mặt, nếu các cơ sở sản xuất đang ho ạt động thấp hơn công suất hiện có và còn nhiều công suất sản xuất chưa được sử dụng , cung hàng hoá sẽ tăng nhờ tác động tăng cầu hàng hóa và có thể không gây ra lạm phát. Bản chất của lạm phát cầu kéo là chi t iêu quá nh iều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hóa có thể sản xuất được trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng. - Lạm phát (ch i phí đẩy) xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài tác động vào không gắn với t ình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Như chúng ta đều biết, ở hầu hết các nước đang phát triển thường phải nhập một lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của những loại nguyên vật liệu này trên th ị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí sản xuất các sản phẩm sẽ tăng lên và để tồn tại, buộc các nhà sản xuất phải đưa giá bán trên thị t rường trong nước tăng lên theo. Bên cạnh đó, trong điều kiện cơ chế thị trường, không có quố c gia nào lại có thể duy trì được t rong một thời gian dài với công ăn việc làm đầy đủ cho mọi người, giá cả ổn định và có một th ị t rường hoàn toàn tự do. Trong điều kiện hiện nay , xu hướng tăng giá cả các loại hàng hoá luôn luôn diễn ra trước khi nền kinh tế đạt được một khối lượng công ăn việc làm nhất định. Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất đã đẩy giá cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, lạm phát xảy ra. Chính những nguyên nhân trên đã gây ra lạm phát cao và là t iền đề tạo ra mối quan hệ giữa lạm phát và bội chi ngân sách nhà nước: II. Bội chi ngân sách Nhà nước 1. Khái niệm bội chi Ngân sách Nhà nước Một nhà nước dù tồn tại trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử đều luôn cố gắng hoàn thành được sứ mạng lịch sử của nó. Nhà nước ta cũng như vậy, và để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao thì nhà nước cần có nh ững công cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực giúp Nhà nước đó ch ính là ngân sách Nhà nước. Trong những năm qua thì vai trò của ngân sách Nhà nước đã được thể h iện rõ trong việc giúp Nhà nước hình thành các quan hệ th ị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh hoá nền tài ch ính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát t riển của nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực th ì việc sử dụng ngân sách Nhà nước chưa đúng cách, đúng lúc, t ình t rạng bao cấp tràn lan, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi ngân sách đã đặt ra cho chúng ta cái nh ìn sâu hơn về t ình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng của bội chi ngân sách Nhà nước đến các hoạt động kinh tế - xã hội là hết sức rộng lớn. Vậy thế nào là bội chi ngân sách Nhà nước? nguyên nhân nào dẫn đến bội chi? thực trạng và các biện pháp xử lí bộ i chi ngân sách Nhà nước ở nước ta h iện nay như thế nào?... Tất cả những vấn đề nó i trên đã và đang đặt ra nhiều đòi hỏi đối với các nhà nghiên cứu, các nh à hoạch định chính sách để có thể tìm ra những nguyên nhân và các biện pháp xử lí tình hình bội chi ngân sách Nhà nước. Trước khi đi vào khá i niệm bội chi ngân sách Nhà nước chúng ta tìm hiểu khái niệm chi ngân sách nhà nước để hiểu được quy t rình vận hành của ngân sách nhà nước nh ư thế nào? Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất đ ịnh. Chi ng ân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập t rung vào ngân sách nhà n ước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu , từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước. Quá trình của chi ngân sách nhà nước: 1. Quá trình phân phối: là quá t rình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng; 2. Quá trình sử dụng: là trực t iếp chi dùng khoản t iền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải t rải qua việc hình thành các loại quỹ t rước khi đưa vào sử dụng. Bội chi ngân sách Nhà nước hay còn gọi là thâm hụt ngân sách Nhà nước trong một thời kỳ (một năm, một chu kỳ kinh tế) là t ình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu của thời kỳ đó, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.  Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...  Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, ngh ĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên. Giá t rị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau:  Ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâm hụt tính bằng t iền trong một giai đoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm).  Ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và th âm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêu nếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.  Ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu. Việc phân biệt g iữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ phản ánh sự khác nhau giữa ch ính sách tài chính: chính sách ổn định tùy biến và ch ính sách ổn định tự động. Việc phân biệt hai loại thâm hụt t rên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tà i ch ính khi thực hiện chính sách tài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh h ưởng đ ến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế 2. Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước Trong lịch sử phát triển nền tà i chính th ì bội chi ngân sách đã và đang trở thành một h iện tượng khá phổ biến ở các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển, nếu như chúng ta không t ìm ra những nguyên nhân ch ính xác gây ra hiện tượng trên th ì khó có thể có được những biện pháp hữu hiệu để kịp thời dự báo và hạn chế tác động của nó tới nền kinh tế. Sau khi tổng hợp th ì có năm nhóm nguyên nhân chính gây ra hiện tượng bội chi ngân sách Nhà nước. 2.1 Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước Ngay từ khi ra đời thì Nhà nước đã mang trong mình những trọng trách nhất định. Mỗi một Nhà nước có thể chế, đường lối, chính sách khác nhau nhằm phục vụ cho những đối tượng khác nhau. Nhưng mục t iêu quan trọng của Nhà nước là làm cho kinh tế của đất nước ngày càng phát t riển , nâng cao vị thế của đất nước mình trên trường quốc tế. Để thực hiện được điều đó thì Nhà nước đã đề ra hàng loạt những biện pháp, chính sách quan trọng. Đất nước tiến hành công cuộc cải cách kinh tế từ một nước lạc hậu với một xuất phát điểm rất thấp, nền kinh tế còn mang nặng t ính bao cấp, trì trệ, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập còn rất thấp. Bên cạnh đó cơ sở vật chất, trình độ khoa học kĩ thuật, công nghệ của ta còn rất lạc hậu so với thế g iới. Chính vì lẽ đó mà Nhà nước ta đã đề ra đường lố i đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Việc bao cấp tràn lan, đầu tư dàn t rải không có hiệu quả, thêm vào đó là năng lực quản lí quản lí ngân sách còn nhiều bất cập , chưa thực sự minh bạch và khoa học là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thu không đủ chi, rất nhiều công t rình xây dựng xong không thể sử dụng được gây lãng phí rất nh iều tiền của Nhà nước và nhân dân. Ngoài ra, khi Nhà nước thực
Luận văn liên quan