-SGDCK là một TTCK có tổ chức. khi một quốc gia bàn đến việc thiết lập TTCK, bao giờ người ta cũng nghĩ ngay đến việc thiết lập một TTCK có tổ chức (tức SGDCK). Đó chính là lý do giải thích vì sao người ta thường đồng nghĩa TTCK với SGDCK.
26 trang |
Chia sẻ: ducpro | Lượt xem: 7306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Về sở giao dịch chứng khoán - học viện ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giao dịch chứng khoán
Khái niệm
SGDCK là một TTCK có tổ chức. khi một quốc gia bàn đến việc thiết lập TTCK, bao giờ người ta cũng nghĩ ngay đến việc thiết lập một TTCK có tổ chức (tức SGDCK). Đó chính là lý do giải thích vì sao người ta thường đồng nghĩa TTCK với SGDCK.
Hình thức pháp lý của SGDCK
SGDCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. lịch sử phát triển SGDCK các nước đã và đang trải qua các hình thức sở hữu sau đây:
Hình thức sở hữu thành viên: SGDCK do các thành viên là công ty CK sở hữu, được tổ chức như một công ty trách nhiệm hữu hạn, có Hội đồng quản trị mà thành phần đa số do các công ty CK thành viên cử ra. SGDCK Newyork, Tokyo, … được tổ chức theo hình thức sở hữu thành viên.
Hình thức công ty cổ phần: SGDCK được tổ chức dưới hình thức một công ty cổ phần đặc biệt do các công ty CK thành viên của ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm sở hữu, hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận theo quy định của luật công ty như trường hợp Đức, Hoongfkong…
Hình thức sở hữu nhà nước: SGDCK do Nhà nước sở hữu (phần lớn hoặc toàn bộ) như trường hợp SGDCK Waswwa, Istalvul.
Trong các hình thức trên, hình thức sỏ hữu thành viên là phổ biến nhất. nó cho phép SGDCK có quyền tự quản ở mức độ nhất định, nâng cao được tính hiệu quả và sự nhanh nhạy trong vấn đề quản lý tốt hơn so với hình thức do chinh phủ sở hữu.
Mặc dù có hình thức sở hữu khác nhau nhưng SGDCK đều có mô hình tổ chức như sau:
Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực cao nhất của SGDCK. Đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT, giúp việc cho chính phủ có một số phó chủ tịch và các ủy viên. Thành viên của HĐQT phụ thuộc vào tính chất sở hữu hình thức tổ chức… của SGDCK. Họ có thể do chính phủ cử ra hoặc thành viên bầu ra.
Các vụ chức năng: khoảng 7 vụ chức năng như sau:
Các vụ chuyên môn: vụ giao dịch, niêm yết và kinh doanh.
Các vụ phụ trợ: vụ công nghệ tin học, nghiên cứu phát triển, văn phòng.
Chức năng của các vụ như sau:
Vụ giao dịch:quản lý các nghiệp vụ giao dịch cổ phiếu, giám sát giao dịch, ban hành và sửa đổi hệ thống giao dịch và các vấn đề liên quan đến hệ thống giao dịch.
Vụ niêm yết: ban hành các quy tắc niêm yết, xem xét cho phép,đình chỉ và hủy bỏ niêm yết, quản lý vấn đề công bố thông tin.
Vụ kinh doanh: xem xét cho phép, đình chỉ và hủy bỏ thành viên, giám sát thành viên,
Vụ công nghệ tin học: duy trì và quản lý Hệ thống giao dịch điện tử, quản lý các dữ liêu điện tử.
Vụ nghiên cứu và phát triển: nghiên cứu tình hình kinh tế và thị trường trong nước quốc tế, nghiên cứu đổi mới SGDCK, quản lý công tác đào tạo của SGDCK.
Vụ kế toán: kế toán SGDCK, xây dựng và triển khai ngân sách giao dịch,
Văn phòng: quản lý và thực hiện các công việc văn thư hành chinh, đối ngoại và tổ chức SGDCK.
Thành viên của SGDCK
Các loại thành viên
Người môi giới CK: liên kết, kết nối các tế bào khác với nhau, làm cho thị trường liên lạc và hoạt động. về mặt kỹ thuật có thể phân loại nhà môi giới như sau:
Người môi giới đại lý: là người mua bán CK hộ khách hàng và tính cho khách hàng của mình tỉ lệ hoa hồng trên các dịch vụ mà mình đã phục vụ cho khách hàng.
Người môi giới độc lập: là thành viên của SGDCK và là một nhà môi giới độc lập, không thuộc về một công ty môi giới nào, có thể sở hữu hoặc thuê chỗ của mình. Họ thực hiện lệnh giao dịch cho bất kì công ty môi giới nào thuê họ với bất cứ loại CK gì.
Người kinh doanh CK (Dealer): cũng là một thành viên cơ bản ở SGDCK, nhưng hoạt động không phải với tư cách là người trung gian như những broker. Họ là những người mua bán CK cho chính họ bằng vốn của họ.
đặc điểm của dealer: phải chi trả hoa hồng khi mua bán CK cho người khác nên họ có thể kiếm lời từ những sự thay đổi rất nhỏ trong giá CK, nhất là vào những lúc thị trường sôi động. họ là những nhà đầu cơ chứng khoán.tuy nhiên sự xuất hiện của các Dealer có tác dụng làm gia tăng sự linh hoạt của thị trường và hỗ trợ cho chức năng của các chuyên gia CK.
Chuyên gia chứng khoán: là thành viên quan trọng của SGDCK được HĐQT của SGDCK phân công xử lý giao dịch một số loại CK trên quầy giao dịch.
Vai trò chuyên gia CK: gồm 2 vai trò:
môi giới
tự doanh: thực hiện chức năng tạo thị trường, hỗ trợ việc duy trì một thị trường công bằng trật tự và ổn định cho loại CK mà họ chịu trách nhiệm, chuyên gia thực hiện chức năng này một cách thận trọng chỉ tham gia khi có các biểu hiện cần thiết phải can thiệp.tìm kiếm lợi nhuận).
Tại SGDCK Newyork chuyên gia thực hiện :niêm yết giá mua và giá bán và lưu giữ thông tin này với một số CK mà họ quản lí để công bố ra thị trường các thông tin về giá cả tức thowifcvuar CK duy trì việc thông báo liên tục cho những người tham gia thị trường( các nhà môi giới và nhà đầu tư). Về cung và cầu các cổ phiếu niêm yết trên SGDCK. Họ là người đại diện thực hiện lệnh và có thể tham gia mua bán khi cần. các chuyên gia hoạt động như một tác nhân giúp người mua và người bán gặp nhau.
Về nguyên tắc, số lượng thành viên của SGDCK tùy thuoocjvaof số chủng loại chứng khoán, khối lượng CK và khối lượng giao dịch..
Tại các TTCK ở các nước trên thế giới, thời gian trước đây chỉ cho phép người trong nước mới được phép hành nghề môi giới tại TTCK, một số thị trường lớn mới mở rộng đón nhận những nhà môi giới nước ngoài.
Một cty CK có thể là thành viên của hai hay nhiềuSGDCK. Các thành viên của SGDCK có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau và tùy theo loại nghiệp vụ thực hiện mafnos có nhwngxteen gọi khác nhau.
Bên cạnh nghĩa vụ, các thành viên của SGDCK còn có quyền lợi đối với SGD là : giao dịch trên Sở, bầu giám đốc và kiểm toán viên của SGDCK.
Điều kiện trở thành thành viên
Thành viên hệ thống đăng ký giao dịch là công ty chứng khoán đáp ứng được một trong các điều kiện sau:
-Là thành viên giao dịch tại SGD Chứng khoán Hà Nội hoặc là công ty chứng khoán đáp ứng được các điều kiện sau:
a) Được UBCKNN cấp phép hoạt động môi giới;
b) Được TTLKCK chấp thuận là thành viên lưu ký;
c) Có đủ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động:
Có hệ thống chuyển lệnh, nhận lệnh và trạm đầu cuối đảm bảo khả năng kết nối với hệ thống đăng ký giao dịch của SGD Chứng khoán Hà Nội;
- Có thiết bị cung cấp thông tin giao dịch, giao dịch trực tuyến của SGD Chứng khoán Hà Nội phục vụ nhà đầu tư tại mỗi địa điểm giao dịch;
- Có đầy đủ các thiết bị công bố thông tin giao dịch cho khách hàng tại mỗi địa điểm giao dịch; Có trang thông tin điện tử đảm bảo thực hiện việc công bố thông tin giao dịch chứng khoán và thông tin công bố của công ty chứng khoán;
- Có phần mềm phục vụ hoạt động giao dịch và thanh toán đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và nghiệp vụ theo quy định của SGD Chứng khoán Hà Nội;
- Tham gia đường truyền dữ liệu dùng chung (khi triển khai) theo quy định của SGD Chứng khoán Hà Nội;
- Có hệ thống dự phòng trường hợp xảy ra sự cố máy chủ, đường truyền, điện lưới, v.v;
d) Có ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm họat động trong lĩnh vực tài chính chứng khoán với tính trung thực và đạo đức nghề nghiệp tốt:
- Giám đốc phải đáp ứng được các điều kiện qui định của pháp luật đối với người làm giám đốc công ty chứng khoán;
- Có nhân viên đủ điều kiện được cử làm đại diện giao dịch;
- Tất cả nhân viên công ty phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp;
đ) Các điều kiện khác do SGD Chứng khoán Hà Nội quy định phù hợp với các quy định của pháp luật sau khi được sự chấp thuận của UBCKNN trong trường hợp cần thiết.
các loại thành viên của sowre giao dịch
-thành viên thông thường là các công ty chứng khoán
-thành viên đặc biệt là ngân hang thương mại và các chi nhánh ngân hang nước ngoài
trình tự và thủ tục kết nạp thành viên:
Thảo luận nội bộ và thông qua HĐQT công ty CK.
Nộp đơnvà các hồ sơ kèm theo
Xem xét hồ sơ và trình HĐQT của SGDCK thông qua.
Nộp phí kết nạp
Kết nạp chính thức
Nguyên tắc hoạt động của SGDCK
Thị truờng chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai.
Nguyên tắc trung gian:
Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên thị truờng chứng khoán đều đuợc thực hiện thông qua các trung gian, hay còn gọi là các nhà môi giới. Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và huởng hoa hồng. Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cung cấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và tu vấn cho khách hàng trong việc đầu tư...Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tu không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khoán. Họ đều phải thông qua các nhà môi giới của mình để đặt lệnh. Các nhà môi giới sẽ nhậplệnhvàohệ Thống để khớp lệnh.
Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán đuợc xác định thông qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị truờng đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này. Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động.Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá.Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối luợng cao nhất.
Nguyên tắc công khai:
Tất cả các hoạt động trên thị truờng chứng khoán đều phải đảm bảo tính công khai. Sở giao dịch chứng khoán công bố các thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị truờng. Các tổ chức niêm yết công bố công khai các thông tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sự kiện bất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguời quản lý, cổ đông đa số. Các thông tin càng đuợc công bố công khai minh bạch, thì càng thu hút đuợc nhà đầu tu tham gia vào thị truờng chứng khoán. Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán đuợc hình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch. Do đó, ở hầu hết các nuớc trên thế giới hiện nay, mỗi nuớc chỉ có một Sở giao dịch chứng khoán duy nhất (tuy nhiên, nguời dân mọi miền đất nuớc đều có thể tiếp cận thị truờng thông qua các phòng giao dịch của công ty chứng khoán mở tới các điểm dân cu). Một số nuớc rộng lớn còn tồn tại vài Sở giao dịch chứng khoán do lịch sử để lại thì đều nối mạng với nhau hoặc giao dịch những chứng khoán riêng biệt.
Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán
khái niệm và mục tiêu niêm yết chứng khoán:
khái niệm:
niêm yết chứng khoán là hình thức ghi danh chứng khoán vào danh mục các chứng khoán đủ tiêu chuẩn giao dịch tại SGDCK
Niêm yết thường bao bao hàm việc yết tên công ty, yết chứng khoán, yết giá chứng khoán trên bảng giá chính thức tại SDGCK.
mục tiêu:
bảo vệ các nhà đầu tư: do khi đã niêm yết trên SDGCK các công ty buộc phải công khai các thông tin liên quan tới công ty, chứng khoán công ty và tình hình công ty nên có thể đảm bảo cho nhà đầu tư có sự hiểu biết đúng và đủ về lịch sử hình thành và tình hình công ty giúp nhà đầu tư có được phán đoán chính xác và ít gặp rủi ro hơn
thiết lập một quan hệ hợp đồng giữa SDGCK và công ty phát hành chứng khoán về nghĩa vụ thông báo công khai, đều đặn và nhanh chóng cho thị trường biết về những yết tố có kiên quan đến kỳ hạn và giá cổ phiếu
bảo đảm cho mọi hoạt động của SDGCK đạt được các yêu cầu có tính nguyên tắc: công khai, trung thực, công băng, an toàn
giúp cho SDGCK gia tăng số lượng chứng khoán cung ứng, đáp ứng nhu cầu đầu tư của công chúng, làm cho thị trường hoạt động liên tục, bình thường, phát triển bền vững.
các hình thức niêm yết chứng khoán:
niêm yết lần đầu: là việc cho phép CK của một công ty được đăng ký niêm yết lần đầu tại SGDCK, sau khi công ty đã thõa mãn các yêu cầu về công khai thông tin và tiêu chuẩn niêm yết.
niêm yết bổ sung: là việc niêm yết tiếp những CK phát hành bổ sung nhằm mục đích tăng vốn hay vì các mục đích khác như sáp nhập, chi trả cổ tức, thực hiện các trái quyền, chuyển đổi các trái phiếu chuyển đổi…
niêm yết thay đổi: là việc thay đổi các nội dung niêm yết như: tên , số lượng loại, mệnh giá, tổng giá trị chứng khoán được niêm yết.
niêm yết lại: là việc cho phép một công ty phát hành được tiếp tục niêm yết trở lại các CK trước đây dã bị hủy bỏ việc niêm yết.
niêm yết chéo: là hinh thức CK của công ty vừa được niêm yết và giao dịch trên TTCK trong nước, vừa được niêm yết và giao dịch trên TTCK của nước ngoài.
điều kiện niêm yết chứng khoán bao gồm các tiêu chuẩn sau:
một là: thời gian hoạt động của doanh nghiệp phải đủ dài.
hai là: quy mô công ty phải đủ lớn để tạo ra sức lưu chuyển tối thiểu cho các CK.
Ba là: Khả năng sinh lợi của công ty phải đủ lớn để bảo đảm thực lực, hiệu quả hoạt động và uy tín tài chính của công ty niêm yết.
Bốn là: quyền sở hữu trong công ty phải đủ rộng để bảo dảm công ty được niêm yết là công ty cổ phần đại chúng thật sự chứ không phải chỉ giới hạn ở một người.
Năm là: ổng thị giá của toàn bộ cổ phiếu trên thị trường phải đủ lớn để khẳng định uy tín, vị thế và sức cầu cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường.
Các SGDCK khác nhau niêm yết theo hình thức khác nhau.
điều kiện về định lượng:
thời gian hoạt động: công ty niêm yết phải có một nền tảng kinh doanh đầy đủ và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đển thời điểm xin niêm yết để khẳng định sự tồn tại, vị thế hiện có và triển vọng phát triển trong tương lai.
VD: tại SDGCK Hà Nội để đăng ký niêm yết cổ phiếu công ty đó phải có Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước
quy mô vốn: phải đủ lớn để tạo ra sức lưu chuyển tối thiểu cho CK.
VD: điều kiện niêm yết chứng khoán doanh nghiệp tại SDGCK Hà Nội: Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
cơ cấu sở hữu cổ phần: VD: điều kiện niêm yết cổ phiếu cổ phiếu có quyển biểu quyết của công ty phải do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ
khả năng sinh lời
tỉ lệ nợ
cơ cấu bẩu cử
điều kiện về định tính:
lợi ích mang lại đối với quốc gia
vị trí và sự ổn định tương đối của công ty trong nganh
triển vọng của công ty
phương án khả thi và sử dụng vốn phát hành
ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính
tổ chức công khai thông tin
cơ cấu hoạt động tổ chức của công ty
mẫu chứng chỉ chứng khoán
Ở Việt Nam, điều kiện về niêm yết CK được quy định tại điều 22 của qui chế thành viên, niêm yết công bố thông tin và giao dịch chứng khoán ngày 27/3/1999 như sau:
mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất tính đến ngày xin phép niêm yết, hoặc niêm yết lại, tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọng phát triển.
Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải do trên 100 nhà dầu tư ngoài tổ chức phát hành nắm giữ. Trường hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỉ đồng trở lên thì tỉ lệ này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành ( nếu là cổ phiếu).
Tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu phải do trên 100 nhà đầu tư nắm giữ. Trường hợp tổng giá trị trái phiêu xin phép phát hành tư 100 tỉ đồng trở lên thì tỉ lệ này là 15% tổng giá trị trái phiếu phát hành ( nếu là trái phiếu).
Ý kiến kiểm toán đốivới báo cáo tài chính trong 2 năm liên tục gần nhất tính đến ngày xin phép niêm yết hoặc niêm yết lại phải là chấp nhận toàn bộ hoặc chấp nhận có ngoại trừ.
Có nguyên nhân bị hủy bỏ niêm yết đã được khắc phục ( đối với trường hợp xin phép niêm yết lại).
thủ tục niêm yết chứng khoán
Bước 1: thẩm định sơ bộ
Bước 2: đệ trình bản thông báo đăng ký lên UBCK
Bước 3: xin phép niêm yết
Bước 4: thẩm tra niêm yết chíh thức
Bước 5: chấp thuận niêm yết
Bước 6: khai trương niêm yết
những thuận lợi và bất lợi của niêm yết chứng khoán
thuận lợi:
công ty dễ dàng huy động được khối lượng vốn lớn với chi phí thấp hơn
công chúng đầu tư tin tưởng → huy động vốn dễ dàng hơn
độ tín nhiệm của công ty được nâng cao hơn do đó công ty dễ dàng vay vốn hơn khả năng ký kết hợp đồng tốt hơn
tính thanh khoản của của chứng khoán được niêm yết sẽ tăng lên. Việc mua bán giao dịch … trong một số trường hợp công ty niêm yết được ưu đãi hơn về thuế
bất lợi:
công ty chứng khoán niêm yết phải tuân thủ chế độ báo cáo, chế độ công bố thông tin chặt chẽ hơn
dễ bị thâu tóm, sáp nhập quyền sở hữu dễ bị pha loãng
quản lý niêm yết:
sau khi niêm yết công ty phải tuân thủ đầy đủ các quy định về công khai trên thông tin trên sở giao dịch CK
mục đích quản lý: duy trì một thị trường hoạt động công bằng và trật tự
với các công ty CK đã được niêm yết mà sau đó k đáp ứng đủ yêu cầu thi:
+ thuyên chuyển niêm yết: từ thị trường niêm yết sang thị trường phi tập trung
+ kiểm soát chứng khoán niêm yết: khi CK không duy trì được các tiêu chuẩn về duy trì niêm yết mà chưa đến mức độ phải hủy bỏ niêm yết thì được liệt vào nhóm CK thuộc diện bị kiểm soát
+ hủy bỏ niêm yết: là khi các công ty không thế đáp ứng tiếp tục các quy định về niêm yết
với các công ty nước ngoài vẫn có thể niêm yết và phát hành chứng khoán trên sở giao dịch của mình nhg có quy định riêng và giao dịch trên khu vực riêng nhưng quy định ít chặt chẽ hơn
quy mô niêm yết
một số thông tin thực tế:
Năm 2011- Sàn UPCoM dự kiến có 100-150 DN đăng ký giao dịch
Theo HOSE, có 19 DN đã nộp hồ sơ xin niêm yết trong năm 2010 nhưng chua lên sàn. Trong năm 2011 sẽ có một số DN lớn lên sàn như Ngân hàng Quân đội (MB), CTCP Thủy sản Bình An, CTCP Tài chính cổ phần Xi măng, CTCP Cao su Bến Thành
Ngân hàng MB dự kiến trong quý 1/2011 sẽ “đánh cồng” chào sàn. Còn theo HNX, hơn 20 DN đã nộp hồ sơ niêm yết trong năm 2010 nhưng chưa lên sàn.
Riêng tháng 1/2011, HNX sẽ có thêm khoảng 10 DN chào sàn như CTCP Dịch vụ Bến Thành, CTCP Tin học Điện tử Kasati, CTCP ắc quy Tia Sáng.
phí niêm yết:
là khoản phí liên quan đến việc niêm yết và duy trì tiêu chuẩn niêm yết mà công ty niêm yết phải trả cho sở giao dịch
có 2 loại
+ phí đăng ký niêm yết
+ phí niêm yết hàng năm.
Ở Việt Nam, các vấn đề niêm yết chứng khoán được quy định ở “ quy chế thành viên, niêm yết, công bố thông tin và giao dịch chứng khoán”, ban hành kèm theo quyết định số 04/QĐ/UBCK1 ngày 27/3/1999
Nghiệp vụ giao dịch chứng khoán trên SGDCK
Lệnh giao dịch
Để thực hiện việc giao dịch thì nhà đầu tư phải cung cấp cho nhà môi giới những thông tin nhất định. Trong đó, bao gồm có lệnh giao dịch
Lệnh giao dịch là chỉ thị của khách hàng yêu cầu mua hoặc bán chứng khoán cho mình với số lượng, giá cả và thời hạn quy đinh.
Nội dung của lệnh
Mã của công ty môi giới
Lệnh mua hay bán của khách hàng. Một lệnh chỉ có một chiều giao dịch
Số lượng chứng khoán cần mua hay bán
Loại chứng khoán. Tên chứng khoán, mã số chứng khoán. Nếu chứng khoán là trái phiếu thì trên tờ lệnh phải có thời hạn và lãi suất của trái phiếu.
Mã của công ty môi giới
Loại lệnh
Tên khách hàng, mã số, số hiệu tài khoản
Ngày, giờ ra lệnh, thời hạn hiệu lực của lệnh. Giá cả
Phương thức thanh toán lệnh: chuyển khoản hay tiền mặt.
Lệnh giao dịch có giá trị pháp lý như một đơn đặt hàng cố định. Một khi lệnh được thực hiện thì khách hàng phải thực hiện các nội dung và điều kiện quy định trong lệnh đó không được thay đổi.
Phân loại lệnh
Căn cứ vào mức độ của lệnh: lệnh lô chẵn( một đơn vị