Việt Nam trong thế kỷ 20 và 21 là “sân cỏ” của hai yếu tố văn hóa Ðông - Tây trong
một tương quan ảnh hưởng phức hợp. Nhưng hiển nhiên, trong tiến trình phát triển này,
một trong hai đi sớm hơn, nhanh hơn, mạnh hơn, lắm khi đột kích ào ạt hơn, đưa đến một
sự mất quân bình văn hóa hay khập khiễng văn hóa, đến từ sự thu nhận vô tình, vô thức
không chọn lựa, yếu tố văn hóa “khác, lạ”, dẫn đến nguy cơ đồng hóa văn hóa nếu trong
tương quan hỗ tương giữa hai nền văn hóa không có những tiêu chuẩn thích nghi hay hội
nhập phù hợp hầu tạo nên một hòa điệu có ý nghĩa cho con người trong môi trường
sống.
Văn hoá là tổng hoà của các mối quan hệ, phương thức sản xuất, phương thức tiêu
thụ của xã hội. Đây là một lĩnh vực mà đến nay trên thế giới chưa có định nghĩa cụ thể
và thống nhất. Nhưng tựu trung văn hoá là tất các những gì tốt đẹp của cuộc sống từ cách
ăn, cách mặc, cách giao tiếp, cách hưởng thụ và ngay cả cách sản sinh văn hoá. Trong
tiến trình toàn cầu hóa với mức độ thần tốc của truyền thông điện tử, sự tỉnh thức trước
nguy cơ đồng hóa văn hóa trở nên thời sự hơn bao giờ. Phản ứng nhấn mạnh ý thức văn
hóa bản địa là một trả lời nghịch lý nhưng thực tế đối với tiến trình toàn cầu hóa, không
chỉ riêng Việt Nam. Đối với Việt Việt Nam, trong tiến trình hội nhập thế giới, vấn đề
“truyền thống và hiện đại” đang đánh động sự chú ý với những sáng kiến kêu gọi trở về
nguồn, ý thức bản sắc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa,
Xét cho cùng, những chủ trương kêu gọi trở về nguồn không mới lạ, mà đã trở nên
một nét “truyền thống” Việt Nam, một phản ứng tất nhiên đến từ bên trong xã hội, mỗi
khi nguy cơ bị đồng hóa văn hóa bộc phát tối đa. Lịch sử truyền thống văn hóa Việt Nam
là lịch sử của sự tả xung hữu đột Ðông-Tây, Nam-Bắc để nhận diện và khẳng định bản lai
văn hóa của dân tộc. Song song với việc tranh đấu giành độc lập ở các thời điểm lịch sử
nhất định, trận chiến “tự chủ” văn hóa xảy ra từng giờ từng phút trên từng góc cạnh, lĩnh
vực và cả ý tưởng của dân trong một nước khi va chạm với yếu tố ngoại lai, với cái lạ, cái
khác. Ở đây văn hoá truyền thống được hiểu là các nét văn hoá được gìn giữ lâu đời của
đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh còn, văn hoá hiện đại là những nét văn hoá sinh ra
từ cuộc sống hiện đại có gắn liền với thời đại công nghiệp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
sơ lược sự khác nhau đó trong lịch sử ở khía cạnh văn hóa giữa truyền thống và hiện đại.
16 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Xung đột văn hóa Đông Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tiểu luận
Xung đột văn hóa Đông Tây
2
Phần mở đầu
Việt Nam trong thế kỷ 20 và 21 là “sân cỏ” của hai yếu tố văn hóa Ðông - Tây trong
một tương quan ảnh hưởng phức hợp. Nhưng hiển nhiên, trong tiến trình phát triển này,
một trong hai đi sớm hơn, nhanh hơn, mạnh hơn, lắm khi đột kích ào ạt hơn, đưa đến một
sự mất quân bình văn hóa hay khập khiễng văn hóa, đến từ sự thu nhận vô tình, vô thức
không chọn lựa, yếu tố văn hóa “khác, lạ”, dẫn đến nguy cơ đồng hóa văn hóa nếu trong
tương quan hỗ tương giữa hai nền văn hóa không có những tiêu chuẩn thích nghi hay hội
nhập phù hợp hầu tạo nên một hòa điệu có ý nghĩa cho con người trong môi trường
sống.
Văn hoá là tổng hoà của các mối quan hệ, phương thức sản xuất, phương thức tiêu
thụ… của xã hội. Đây là một lĩnh vực mà đến nay trên thế giới chưa có định nghĩa cụ thể
và thống nhất. Nhưng tựu trung văn hoá là tất các những gì tốt đẹp của cuộc sống từ cách
ăn, cách mặc, cách giao tiếp, cách hưởng thụ và ngay cả cách sản sinh văn hoá. Trong
tiến trình toàn cầu hóa với mức độ thần tốc của truyền thông điện tử, sự tỉnh thức trước
nguy cơ đồng hóa văn hóa trở nên thời sự hơn bao giờ. Phản ứng nhấn mạnh ý thức văn
hóa bản địa là một trả lời nghịch lý nhưng thực tế đối với tiến trình toàn cầu hóa, không
chỉ riêng Việt Nam. Đối với Việt Việt Nam, trong tiến trình hội nhập thế giới, vấn đề
“truyền thống và hiện đại” đang đánh động sự chú ý với những sáng kiến kêu gọi trở về
nguồn, ý thức bản sắc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa,…
Xét cho cùng, những chủ trương kêu gọi trở về nguồn không mới lạ, mà đã trở nên
một nét “truyền thống” Việt Nam, một phản ứng tất nhiên đến từ bên trong xã hội, mỗi
khi nguy cơ bị đồng hóa văn hóa bộc phát tối đa. Lịch sử truyền thống văn hóa Việt Nam
là lịch sử của sự tả xung hữu đột Ðông-Tây, Nam-Bắc để nhận diện và khẳng định bản lai
văn hóa của dân tộc. Song song với việc tranh đấu giành độc lập ở các thời điểm lịch sử
nhất định, trận chiến “tự chủ” văn hóa xảy ra từng giờ từng phút trên từng góc cạnh, lĩnh
vực và cả ý tưởng của dân trong một nước khi va chạm với yếu tố ngoại lai, với cái lạ, cái
khác. Ở đây văn hoá truyền thống được hiểu là các nét văn hoá được gìn giữ lâu đời của
đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh còn, văn hoá hiện đại là những nét văn hoá sinh ra
từ cuộc sống hiện đại có gắn liền với thời đại công nghiệp.. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
sơ lược sự khác nhau đó trong lịch sử ở khía cạnh văn hóa giữa truyền thống và hiện đại.
II. Một số khái niệm
1.Khái niệm văn hóa
Theo UNESCO được thừa nhận rộng rãi: Văn hóa là “tổng thể sống động các hoạt
động sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện
tại. Qua hàng thế kỷ các hoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị,
truyền thống thị hiếu thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản
sắc riêng của mình”
2.Văn hóa truyền thống
3
Theo giáo sư Trần Văn Giàu: “Giá trị truyền thống được hiểu là những cái tốt, bởi
vì những cái tốt mới được gọi là giá trị. Thậm chí không phải bất cứ cái gì tốt đều được
gọi là giá trị; mà phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức,
cho sự hướng dẫn nhận định, đánh giá và dẫn dắt hành động của một dân tộc thì mới
mang đầy đủ ý nghĩa của khái niệm “giá trị truyền thống”.
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Truyền thống văn hóa là những giá trị
tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội
được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và được cố định hóa dưới
dạng những phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…”.
Một khái niệm khác: “Nền văn hóa được truyền lại được gọi là truyền thống văn
hóa. Như vậy, nó phản ánh được những thành tựu con người, tích tập được trong quá
trình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý nghĩa sâu lắng nhất của cuộc sống. Đó chính là
truyền thống theo nghĩa hài hòa của nó như là một hiện thân của trí tuệ”.
Còn theo nhóm hiểu: văn hóa truyền thống là những kinh nghiệm thực tế mang ý
nghĩa thiết thực đối với bản sắc và nét đặc trưng riêng của mỗi vùng lãnh thổ, được lưu
giữ qua thời gian và thể hiện dưới các mặt của đời sống xã hội.
3.Văn hóa hiện đại.
Văn hóa hiện đại được hình thành từ xã hội công nghiệp, khoa học kĩ thuật phát
triển, với đặc điểm toàn cầu hóa và ít mang tính riêng biệt đặc trưng cho mỗi vùng, mỗi
quốc gia do tác dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
4.Xung đột văn hóa.
Bởi vì văn hoá là một khái niệm vô cùng rộng, các loại hình “đụng độ” dựa trên
văn hoá là rất nhiều và đa dạng. Từ giác độ địa lý, có đụng độ giữa văn hoá phương Đông
và phương Tây; từ giác độ lịch sử, có đụng độ giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiện
đại; từ giác độ quốc gia, có đụng độ giữa văn hoá ngoại lai và văn hoá bản địa; từ giác độ
phát triển xã hội, có đụng độ giữa văn hoá nông nghiệp và văn hoá công nghiệp…
Có 2 luồng quan điểm về xung đột văn hóa:
a) Xung đột văn hóa thuần túy...
Xung đột văn hóa nếu theo cách hiểu này thì nhiều chuyên gia cho rằng sự biểu
hiện của nó được phản ánh trên diện rộng,trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Mấu
chốt của mâu thuẫn này là do cách nhìn nhận và tiếp thụ khác nhau các giá trị văn hóa
của xã hội…và cũng chính vì lý do mặt hại đối với thành phần xã hội này lại là lợi ích
của thành phần khác nên mâu thuẫn ắt xảy ra.
Xung đột văn hóa khi diễn ra sẽ rất phức tạp do tính đặc thù của nó phụ thuộc vào
quan điểm riêng của mỗi người,mỗi dân tộc…
4
b) Xung đột nhìn từ góc độ văn hóa
Những người theo quan diểm này nhận định xung đột văn hóa chỉ là một khía cạnh
trong vô vàn xung đột,nhưng mọi xung đột lại biểu hiện qua văn hóa,đặc biệt là văn hóa
ứng sử…
Các nền văn hóa được định hình riêng biệt đặc trưng cho mỗi vùng,nó mặc định
sẵn cho mỗi con người tương ứng với mỗi lãnh thổ,nơi sản sinh ra nét văn hóa ấy ,tạo nên
những ý thức ,những cách nhìn nhận các vấn đề khác nhau hay nói cách khác nó chỉ ra
cho mỗi người,mỗi quốc gia biết đâu là bản sắc riêng của mình. Từ những khác biệt ấy đã
tạo ra những chuẩn mực về đời sống khác nhau,chính vì thế ko nên đánh giá vội vàng
phiếm diện về một vấn đề nào đó…
III Một số ví dụ điển hình
Xung đột văn hóa giữa truyền thống và hiện đại thì được biểu hiện ở rất nhiều khía
cạnh, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở đây thì nhóm không thể liệt kê được hết tất
cả mà nhóm sẽ đưa ra một số ví dụ điển hình và phân tích sâu hơn để thấy sự xung đột đó
nó diễn ra như thế nào.
Tiêu chí Truyền thống Hiện đại Nhận xét
5
TRANG
PHỤC
-Đối với phụ nữ:
Ở miền Bắc thì người phụ
nữ thường mặc áo cánh
ngắn bằng vải giấu nâu,
cổ tròn, viền nhỏ, tà mở,
đa số không cài cúc trước
ngực. Ngoài ra, còn phải
kể đến áo dài.
Ở miền Nam thường mặc
đồ đen, áo cánh có cài nút
giữa, không có túi.
Đó là trang phục trong
những ngày lao động
hằng ngày, còn trong
những ngày lễ hội thì sẽ
cầu kỳ hơn. Những cô gái
Kinh Bắc thì thường diện
bộ cánh mớ ba, còn phụ
nữ miền Nam, các cô gái
mặc áo bà ba trắng, áo dài
các bà các cô thường mặc
đến đầu gối, phũ lên chiếc
quần lĩnh đen.
-Đối với đàn ông thì họ
mặc đơn giản hơn người
phụ nữ rất nhiều.
Đi làm đồng thì họ
thường mặc quần lá tọa,
còn vào những dịp lễ hội
thì ăn mặc chỉnh chu hơn
đó là áo dài, thường là áo
the.
- Ngày nay, trang phục
không những để bảo vệ
cơ thể mà còn thể hiện
đẳng cấp của mỗi
người.
- Những trang phục
ngày nay được cách
điệu, thiết kế phù hợp
với môi trường sống và
làm việc hơn.
- Thường người ta hay
mặc áo sơmi, hay áo
thun, quần tây hoặc
quần jean khi đi học và
đi làm. Còn vào các dịp
đặc biệt thì người ta ăn
mặc cầu kì hơn, đối với
phụ nữ thì có thể mặc
đầm, váy với các chất
liệu vải, họa tiết quan
trọng. Còn nam giới thì
thường mặc vest khi đi
những công việc quan
trọng hoặc tiệc tùng.
- Sự thay đổi trang phục
để thích ứng với cuộc
sống hiện đại là 1 lẽ tất
nhiên, tuy nhiên chỉ phù
hợp khi sự thay đổi đó
diễn ra theo hướng tích
cực và lành mạnh, nhất
là thanh niên, nhưng
không thể công nhận
những hiện tượng may
mặc đua đòi, chạy theo
“mốt” lố lăng, phô
trương, xa hoa, lãng
phí,...xa rời truyền
thống văn hóa tốt đẹp
dân tộc.
Nhìn chung, trang
phục xưa và nay có
sự khác biệt nhau về
nhiều khía cạnh. Nét
truyền thống vẫn
còn giữ đến ngày
nay đó là tà áo dài
duyên dáng của
người phụ nữ,
nhưng ngày nay
cũng có đôi chút
cách điệu cho hợp
thời. Với sự du nhập
ồ ạt của văn hóa
phương Tây, trang
phục ngày nay của
chúng ta cũng có
nhiều thay đổi mà
những người khó
tính khó lòng chấp
nhận được, bên cạnh
những trang phục
đẹp và phù hợp. Do
đó điều quan trọng
là người mặc phải
biết cách phối hợp
hài hòa để không
đánh mất những nét
đẹp trong trang phục
truyền thống mà
cũng không bị cho
“lỗi thời” với sự
phát triển của cuộc
sống hiện đại.
6
KIẾN
TRÚC
Quá trình phát triển nền
kiến trúc cổ Việt Nam gắn
liền với môi trường thiên
nhiên và hoàn cảnh kinh
tế - xã hội. Dù là công
trình nhỏ bé như kiến trúc
dân gian hoặc đồ sộ, phức
tạp như kiến trúc cung
đình, vật liệu xây dựng
sẵn có ở địa phương đã
được khai thác và sử dụng
phổ biến và rộng khắp:
tranh, tre, nứa, lá, gỗ,
đá..., sau này còn có các
Kiến trúc ngày nay, với
đủ các điều kiện về kĩ
thuật vật chất đã tạo
cho kiến trúc Việt Nam
thời hiện đại những nét
độc đáo và mới lạ. Vật
liệu cũng được sử dụng
mạnh dạn, táo bạo như
cửa kính, mái kính,
thép, mái nhẹ, gỗ ngoài
trời, đá… sử dụng phối
hợp với nhau tạo nên
nét độc đáo cho mỗi
công trình.
Để so sánh giữa kiến
trúc cổ và kiến trúc
hiện đại thì thật sự
là sự so sánh khập
khiểng, do mỗi thời
có một nét đặc sắc
riêng, vật chất kĩ
thuật khác nhau.
Ngày nay khi công
nghệ phát triển và
nhu cầu của con
người cao hơn thì
các công trình được
xây dựng đều đáp
7
vật liệu khác như gạch,
ngói, sành, sứ... Hệ thống
kết cấu khung cột, kèo và
các loại xà đều có quy
định thống nhất về kích
thước, tương quan về tỷ lệ
và qua đó, những nghệ
nhân trước đây đã sáng
tạo ra một thức kiến trúc
riêng biệt trong kiến trúc
cổ và dân gian Việt Nam.
Những tòa nhà hiện đại
ở nước ta hiện nay nhìn
chung rất quy mô, tuy
nhiên do diện tích đất
sử dụng ngày càng thu
hẹp nên cách xây dựng
các tòa nhà cũng khác
hẳn, chủ yếu có dạng
dài, hẹp ngang và cao
tầng.
ứng được cả hai mặt
vật chất và tinh thần.
ẨM THỰC -Bữa ăn chính của người
Việt thường bao gồm một
món chủ lực (cơm), một
món gia vị (nước chấm)
và ba món ăn cơ bản đủ
chất và cân bằng âm
dương:
+Một nồi cơm chung cho
cả gia đình (mỗi người
một bát và đôi đũa)
+Một bát nhỏ đựng nước
chấm (nước mắm, tương
hoặc xì dầu) cả gia đình
dùng chung.
+Một món mặn có chất
đạm động vật và chất béo
được luộc, rán hoặc kho
như thịt, cá
+Một món rau luộc hoặc
xào, hoặc rau thơm, rau
sống, dưa muối.
+Một món canh có thể
đậm đà, cầu kỳ nhưng
cũng không hiếm khi chỉ
đơn giản là một bát nước
luộc rau
-Cỗ bàn
Cỗ bàn thường sử dụng
nhiều món ăn trong đó
nhấn mạnh đặc biệt các
món mặn dùng nguyên
liệu động vật, loại trừ tất
Hiện nay, do đời sống
được nâng cao hơn, cơ
cấu bữa ăn chính của
người Việt hiện cũng đã
cải thiện đáng kể theo
hướng gia tăng các món
mặn nhiều dinh dưỡng
sử dụng nguyên liệu
động vật.
Bên cạnh xu hướng một
số vùng miền (nhất là
những vùng thôn quê)
có đặc tính càng nhiều
món trên mâm càng tốt,
nhiều gia đình thành thị
lại chú trọng xu hướng
tinh giản bằng cách chỉ
nấu một món trọng tâm
có đủ chất đạm và các
loại rau bày lên mâm,
ăn kèm với các loại rau
dưa lặt vặt khác.
Một số gia đình làm các
món ăn đặc biệt nnhân
ngày chủ nhật, những
món cầu kỳ mà ngày
thường ít có thời gian
để làm.
Bát nước chấm "cộng
đồng" nay cũng dần
được nhiều gia đình,
hoặc các nhà hàng cầu
Ấm thực từ truyền
thống đến hiện đại
đã có những thay
đổi khá rõ nét,
nhưng nói chung do
sự thay đổi của hoàn
cảnh và môi trường
sống thì sự thay đổi
như thế cũng là phù
hợp. Tuy nhiên,
cũng đừng bị cuốn
vào nhịp sống của
công nghiệp hóa mà
đánh mất đi những
nét đẹp của ẩm thực
truyền thống, điển
hình là bữa ăn sum
họp trong gia đình,...
8
cả những món ăn ngày
thường như rau luộc, dưa
cà v.v.
-Cỗ cúng tổ tiên
Cúng tổ tiên (ngày giỗ
chạp, ngày tết cổ truyền)
thường sử dụng xôi đậu
xanh, xôi gấc với gà luộc
nguyên con hoặc chân
giò. Cúng người mới mất
chỉ dùng xôi trắng và một
quả trứng luộc.
-Cỗ Tết
Cỗ tết truyền thống rất
cầu kỳ, mâm cỗ cơ bản
thường là 5 bát: bóng,
miến, măng, mọc, chim
hoặc gà tần và 5 đĩa: giò,
chả, gà hoặc vịt luộc,
nộm, xào.
kỳ san riêng ra bát cho
từng người để hợp vệ
sinh hơn, và có nhiều
loại nước chấm khác
nhau tùy theo trong bữa
có loại đồ ăn gì. Điều
đó hiện nay phù hợp với
văn hóa mới, tính chất
công việc và sinh hoạt
nhưng phần nào đã làm
giảm đi sự gắn bó, than
thiết với nhau giữa mỗi
người trong gia đình.
NGÔN
NGỮ
- Xét về chữ viết, thời
xưa, việc viết chữ được
xem là cả một sự nghiệp,
họ mở khoa thi và đều là
văn cả,…Vd: “tiên học lễ-
hậu học văn”, cách cho
điểm gắt gao ,…
-Chữ viết không dễ bị
đồng hóa bởi bên ngoài.
Vd: chữ Nôm và chữ
quốc ngữ nước ta vẫn có
sự rành mạch rõ ràng,
không lẫn vào những chữ
của ngôn ngữ khác.
-Xét về chữ viết ngày
nay có sự cải tiến rất
nhiều, văn viết trở
thành môn học bình
thường trong số các
môn học khác.Vd: văn,
sử, địa, anh văn,…cách
cho điểm thoáng hơn,…
-Chữ viết dễ bị đồng
hóa bởi nhiều văn hóa
khác tác động vào, khi
ngoại ngữ trở nên phổ
biến của thế giới, người
Việt mình lạm dụng
những từ ngữ tiếng anh
vào bài viết với lí do,
vừa hoc tiếng anh và
vừa viết từ đó để tiết
kiệm thời gian hay sự
tiếp xúc với tiếng Pháp
là một biến động lớn đã
xẩy ra, và xảy ra chưa
đủ lâu, trong quá trình
-Điều này vô hình
chung đã làm giảm
tính giá trị của văn
chương trong góc độ
văn hóa, nhưng ta
cũng không thể phủ
nhận rằng, xã hội
hiện đại phát triển,
kéo theo nhiều lĩnh
vực kiến thức mà ta
cần biết, phải có sự
hài hòa, đồng đều ở
các môn.
-Có thể nói, việc
giao thoa ngôn ngữ
một cách rối ren và
mang tính tự phát
như vậy càng làm
cho văn chương
tiếng Việt phai mờ
dần đi, do yếu tố
thời gian, môi
trường du nhập văn
9
- Các dân tộc có quyền sử
dụng tiếng mẹ đẻ của
mình trong tất cả mọi lĩnh
vực đời sống xã hội, trong
các phạm vi giao tiếp: từ
nội bộ tộc người của mình
đến ngoài xã hội, trong
giáo dục, trên các phương
tiện thông tin đại chúng,
trước toà án, trong các
giấy tờ hành chính, thư từ
cá nhân,… Vd: trẻ em dân
tộc thiểu số chỉ biết ngôn
ngữ của dân tộc
mình,không có tiền để
học chữ quốc ngữ nếu
muốn biết thì người ta
phải tìm hiểu về thứ tiếng
đó.
- Xét về lời nói, con
người luôn cẩn trọng khi
nói, do ảnh hưởng của
phong kiến, nói có đủ cấu
trúc ngữ pháp.Vd:cho tôi
xin 2 quyển sách ạ!...
phát triển của tiếng
Việt.:I can hiểu
rằng…thanks bạn
nhé!...
- Các dân tộc bên cạnh
việc dùng tiếng mẹ đẻ
trong đời sống, họ còn
dùng ngôn ngữ chung,
được quy định của nhà
nước để thống nhất và
ai cũng có thể hiểu
được nội dung.Vd: biểu
hiện rõ nhất là những
trường đại học ngày nay
đã xuất hiện không ít
các bạn sinh viên ở dân
tộc của những vùng
miền khác trên đất nước
ta:Khmer, Chăm,
Hoa,…
-Xét về lời nói, con
người khi nói không
cần câu cú, trả lời ngắn
gọn, thậm chí ngắn gọn
bằng cách rút ngắn từ
ngữ có thể nhất.Vd:
choa tui xing 2 wuyển
sack ah! ngôn ngữ hiện
đại luôn rất ngắn. Ví
dụ: wá, wyển ( quá,
quyển); wen (quen);
wên (quên); iu (yêu);
lun (luôn); bùn (buồn);
bit k? (biết không?); bít
rùi (biết rồi); mí (mấy) ;
dc (được); ko,k
(không); u (bạn,
mày),v.v. Và rất mới
như: chuối (dở hơi);
hóa phương tây mà
tạo nên, từ đó, con
người lại thích nghi
với cái mới và làm
lu mờ nét văn hóa
dân tộc.
- Tác động này
mang một yếu tố
tích cực, nhưng bên
cạnh đó, một số
người vẫn không
chấp nhận hiện
tượng trên bởi họ sợ
ngôn ngữ tổ tiên của
họ dần bị thay thế
hoàn toàn bởi các
thế hệ trẻ sau này.
-Những hiện tượng
đó có những nguyên
nhân khách quan và
chủ quan của nó. Về
mặt khách quan, đó
là những nguyên
nhân ngoài ngôn
ngữ như: xu hướng
đổi mới, sự thay
đổi, sự hội nhập, các
trào lưu xã hội, sự
bùng nổ của
Interrnet…và trong
ngôn ngữ, đó chính
là quy luật tiết kiệm.
Đó là quy luật
không ai có thể phá
vỡ nổi, không có
10
khoai (khó); phở (đẹp
đẽ,ngon lành); điên đảo
(cực kì);vãi (kinh
khủng); hack (siêu); hic
(buồn), haha (vui).v.v.
đạo luật nghiêm
khắc nào có thể
ngăn chặn, can thiệp
được, dù ghét nó
người ta cũng phải
nhượng bộ. Còn về
mặt chủ quan thì
giới tuổi teen muốn
tìm sự khác biệt,
mới lạ, muốn khẳng
định mình trước
người lớn, để người
lớn phải tôn trọng.
Tư duy cần phải tạo
nên sự khác biệt đã
ăn sâu vào giới trẻ
hiện nay. Song, điều
này vẫn có tác động
tiêu cực, phản cảm
đối với dư luận của
thế hệ lớn đi trước.
LỐI SỐNG
– CÁCH
ỨNG XỬ
-Có một tinh thần nhân
văn dân gian Với người
Việt cổ truyền, đời sống
là đi tìm cái vui trong sinh
hoạt bình dị, hài hòa với
gia đình và xã hội,
Vd:trong ca dao tục ngữ:
Vui xuân kẻo hết xuân đi,
Cái già sồng sộc nó thì
theo sau. Râu tôm nấu với
ruột bầu Chồng chan vợ
húp gật đầu khen ngon.
-Cuộc sống hiện đại,
với áp lực công việc
dày đặc, bị lôi vào vòng
xoáy của cuộc sống,
người ta không còn tư
tưởng tìm một lối sống
thanh nhàn như trước
mà thời đại đã khiến họ
phải thay đổi theo để
tồn tại được.Vd: khi thị
trường nước ngoài du
nhập vào Việt Nam,
buộc con người phải lo
tích lũy vốn tiếng anh
cho mình mới có thể
làm việc được, không
có sự ung dung và thú
vui nữa.
-Chính những yếu tố
bên ngoài tác động
đến con người
chúng ta, khi môi
trường sống thay đổi
thì con người buộc
phải thay đổi, điều
đó đồng nghĩa cho
việc nét văn hóa
giữa xưa và nay có
sự khác biệt rõ rệt.
11
- Nhìn chung, con người
sống bằng tình cảm, có
thể do lối sống cộng đồng
từ thời nguyên thủy, đặc
biệt là ở phương Đông,
con người luôn sống nặng
tình cảm.Vd: bán anh em
xa, mua láng giềng gần,
anh em như thể tay
chân,…
-Tính dung hợp - hòa hợp
- khoan hòa Người Việt
rất biết cách hòa hợp với
tự nhiên và con người,
tính cộng đồng rất
cao.Vd: họ ăn cơm chung
1 mâm, dùng chung chén
- Cuộc sống và xã hội
trở nên hiện đại, cùng
với nó là những tệ nạn
xảy ra: ma túy, cướp
giật, giết người, lừa
đảo,…Khiến con người
phải cảnh giác và phải
tự bảo vệ lấy mình.
Trong họ có sự e dè,
khép kín trong giao
tiếp, thậm chí họ thờ ơ
trước hoàn cảnh khó
khăn của người
khác.Vd: ở TP.HCM là
một đô thị hiện đại, có
những nạn cướp giật,
diễn ra vào ban ngày, ai
cũng chứng kiến nhưng
không ai hành động cứu
giúp cả. Hoặc Biết kiên
nhẫn xếp hàng mua vé
khi đến sân vận động
hay tới rạp chiếu phim,
bến xe, ga tàu; biết
nhường nhịn người già,
trẻ em và phụ nữ mang
thai khi đi xe buýt…,
những điều tưởng
chừng như đơn giản và
nhỏ nhặt ấy nhưng
không ít bạn trẻ vẫn
không làm được hoặc
biết nhưng không muốn
làm vì sợ ảnh hưởng
đến chút lợi ích của bản
thân.
- Tính cá nhân được
đưa lên mức cao và tinh
thần tập thể giảm sụt
hẳn.Vd: việc ý thức giữ
gìn an ninh trật tư, trai
gái vẫn tình tứ nơi công
cộng như ngoài đường,
-Chính những yếu tố
của cuộc sống, tác
động không nhỏ đễn
nhân cách, lối sống
và quan niệm của
con người dần khác,
giảm đi yếu tố nhân
văn đ