Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học (Thi công chức Giáo viên)

Giáo dục và đào tạo Việt Nam đang tiến hành đổi mớitoàn diện và đồng bộ theo h-ớng “Đổi mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t- duy sáng tạo của ng-ời học.Từng b-ớc áp dụng các ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng tiện hiện đại vào dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [15, tr 43] nhằm đào tạo con ng-ời Việt Nam tự chủ, năng động, sáng tạo có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: “bồi d-ỡng cho học sinh năng lực t- duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [14, tr 64]. Đổi mới ph-ơng pháp dạy học đ-ợc coi là nhiệm vụ quan trọng của toàn bộ giáo viên và sinh viên (SV) các tr-ờng đại học s- phạm (ĐHSP), nhất là dạy học các môn nghiệp vụ s- phạm trong đó có môn Giáo dục học. Do sự biến động nhanh chóng của thực tiễn giáo dục phổ thông trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc dạy học môn Giáo dục học càng cần thiết phải gắn chặt với thực tiễn nhà tr-ờng phổ thông-môi tr-ờng hoạt động của SV s- phạm khi ra tr-ờng. Dạy học môn Giáo dục học càng cần phải dạy cho SV cách t- duy, t- duy s- phạm, dạy cho họ các kỹ năng nghề nghiệp, màcốt lõi là kỹ năng phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục ở nhà tr-ờng phổ thông. Về lý luận, sử dụng tình huống s- phạm (THSP) trongquá trình dạy học ở các tr-ờng ĐHSP đ-ợc coi là một loại hình, một ph-ơng pháp dạyhọc tích cực có khả năng bồi d-ỡng cho SV năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Đổimới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng này đ] và đang đ-ợc nghiên cứu, ứng dụng trong quá trình dạy học ở các tr-ờng ĐHSP hiện nay. Đặc biệt, cho SV giải quyết THSP về công tác giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh ở trung học phổ thông (THPT) tạo cơ hội cho họ áp dụng tri thức hiểu biết về lĩnh vực công tác này vào việc giải quyết những vấn đề của thực tiễn giáo dục học sinh ở THPT. Từ đó hình thành và phát triển cho họ khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của công tác giáo dục học sinh-mục tiêu hàng đầu của đào tạo SV trở thành ng-ời giáo viên THPT. Về thực tiễn, ý thức đ-ợc tầm quan trọng của xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học, nhiều giáo viên đ] nghiên cứu và thử nghiệm việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn Giáo dục học. Tuy nhiên, ph-ơng pháp dạy học này ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức ở các tr-ờng ĐHSP hiện nay. Nói chung, dạy học ở ĐHSP, vẫn là lối truyền thụ một chiều từ giáo viên đến SV; SV bị đặt vào vịthế thụ động trong học tập, thiếu cơ hội tiếp cận với thực tiễn giáo dục ở nhà tr-ờng phổ thông, thiếu cơ hội rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, nhất là kỹ năng phát hiện vàgiải quyết vấn đề trong công tác giáo dục học sinh. Thành thử, việc đúc rút đ-ợc những kinh nghệm về xây dựng và sử dụng THSP nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học chuẩnbị cho SV làm công tác giáo dục học sinh ở THPT trong các tr-ờng ĐHSP hiện nay đangtrở thành một yêu cầu cấp bách. Hệ thống lý luận về THSP, về xây dựng và sử dụng THSP đ-ợc biên soạn trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của các nhà giáo dục trong n-ớcvà trên thế giới về vấn đề này. Riêng hệ thống 282 THSP đ] đ-ợc xây dựng (Ch-ơng 2) với sự đóng góp công sức của nhiều giáo viên, cán bộ quản lý các Sở Giáo dục-Đào tạo, các tr-ờng THPT và SV s- phạm các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tài liệu đ-ợc biên soạn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới ph-ơng pháp giáo dục-đào tạo s- phạm hiện nay. Tuy nhiên, việc biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của bạn đọc. Chân thành cảm ơn!

pdf156 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học (Thi công chức Giáo viên), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan