Để giảm nhẹ sức lao động của người lái xe ta sử dụng có cường hóa. Vậy yêu cầu dẫn động có cường hóa phải :
+ Mở ly hợp phải dứt khoát.
+ Đóng ly hợp phải hoàn toàn êm dịu
+ Đảm bảo làm việc an toàn độ nhạy cao
+ Có thể đóng mở ly hợp khi cường hóa không làm việc
+ Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp nhỏ
+ Dễ điều chỉnh, dễ chăm sóc, dễ sửa chữa.
+ Kết cấu đơn giản dễ chế tạo
+ Không ảnh hưởng tới các hệ thống khác trên xe
+ Vật liệu chế tạo thông dụng sẵn có trong nước rẻ tiền.
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động ly hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính toán thiết kế cải tiến
hệ thống dẫn động ly hợp
I. Yêu cầu của hệ thống dẫn động ly hợp.
Để giảm nhẹ sức lao động của người lái xe ta sử dụng có cường hóa. Vậy yêu cầu dẫn động có cường hóa phải :
+ Mở ly hợp phải dứt khoát.
+ Đóng ly hợp phải hoàn toàn êm dịu
+ Đảm bảo làm việc an toàn độ nhạy cao
+ Có thể đóng mở ly hợp khi cường hóa không làm việc
+ Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp nhỏ
+ Dễ điều chỉnh, dễ chăm sóc, dễ sửa chữa.
+ Kết cấu đơn giản dễ chế tạo
+ Không ảnh hưởng tới các hệ thống khác trên xe
+ Vật liệu chế tạo thông dụng sẵn có trong nước rẻ tiền.
II. Lực bàn đạp ly hợp khi dẫn động chưa có cường hóa.
1. Tỷ số truyền của hệ thống dẫn động cơ khí
a c e
Công thức : ic = i1 . i2 . i3 = ắ ´ ắ ´ ắ-
b d f
Trong đó :
ic : Là tỷ số truyền
i1 : Là tỷ số truyền bàn đạp
i2 : Là tỷ số truyền càng mở
i3 : Là tỷ số truyền đòn mở
a,b,c,d,f : Là các kích thước tương ứng với các đòn dẫn động và đòn mở. Theo xe tham khảo:
a = 350 mm, c = 132 mm, e = 85 mm
b = 87 mm, d = 69 mm, f = 18 mm
Thay vào số ta có :
350 132 85
ic = ắắ ´ ắắ- ´ ắắ- = 35,7
87 69 18
2. Lực bàn đạp ly hợp.
Theo công thức :
Qbd =
P'Σ
ắắắắắ
ic . ηk
Trong đó:
P'Σ: Là tổng lực ép của lò xo khi mở ly hợp, P'Σ = 750 KG
ic: Là tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động cơ khí, ic = 35,7
ηk: Hiệu suất của hệ thống dẫn động cơ khí chọn, ηk= 0,85
Thay vào công thức ta được:
Qbd =
750
ắắắắắắắ
35,7 . 0,85
= 25 KG
3. Tỷ số truyền dẫn động thủy lực.
itl =
DXL
ắắắắ
DCT
Trong đó:
DXL: là đường kính xi lanh chính chọn : DXL = 32 mm DCT: là đườngkính xi lanh công tác chọn: DCT = 32 mm
Suy ra: itl = 1, vậy tỷ số truyền dẫn động thủy lực itl = 1
III. Chọn phương án dẫn động và cường hóa.
1. Nhận xét :
- Do lực bàn đạp để mở ly hợp đã tính toán ở trên là tương đối lớn (Qbđ = 25 KG), nên dẫn đến người lái xe điều khiển vất vả. Cần phải thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động có cường hóa sao cho lực bàn đạp giảm xuống, nhưng cũng không được quá nhỏ để đảm bảo cảm giác cho người lái xe tránh hiện tượng mở ly hợp theo thói quen.
- So sánh ưu nhược điểm của các hệ thống dẫn động đã nêu ở phần tổng quan, xét điều kiện cụ thể của xe phải thiết kế. Dựa trên cơ sở xe Γ3CA - 3711 dùng cho vận chuyển bưu điện. Ta thấy phương án dẫn động ly hợp thủy lực cường hóa chân không là phù hợp.
2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực có cường hóa chân không.
a. Cấu tạo.
1. Vỏ bầu cường hóa 12. Van bi một chiều
2. Màng cường hóa 13. Ty đẩy van bi
3. Lò xo hồi vị cường hóa 14. Xi lanh lực
4. Ty đẩy cường hóa 15. Piston xi lanh lực
5. Lò xo hồi vị van 16. Ty đẩy
6. Van 17. Càng mở
7. Để van chân không 18. Van một chiều
8. Màng tùy động 19. Họng hút động cơ
9. Piston điều khiển 20. Xi lanh chính
10. Xi lanh trợ lực 21. Bàn đạp
11. Piston trợ lực 22. Đế van không khí
b. Nguyên lý làm việc.
Khi chưa đạp bàn đạp, do tác động của lò xo 3 làm cho ty đẩy 4 kéo theo piston 11 sang trái. Ty đẩy van 13 tỳ vào đáy của xi lanh 10 và dừng lại nên van bi 12 mở ra dầu sẽ lưu thông từ khoang trước và khoang sau piston 11.
Khi bắt đầu đạp: Do người lái tác động vào bàn đạp ly hợp 21 tạo ra áp suất ở xi lanh 20 dầu sẽ đi vào xi lanh cường hóa 10, qua van bi một chiều 12 tới xi lanh lực 14 và đẩy piston 15 qua ty đẩy 16 tác động càng mở 17.
Khi lực đạp tăng lên, thì áp suất phía trái piston 11 tăng lên nhanh đẩy piston 11 sang phải khi đó ty đẩy van 13 tách khỏi đáy xi lanh 10 làm van bi số 12 đóng lại ngăn cách khoang trước và khoang sau piston 11. Do áp lực dầu ở phía trái piston 11 tăng, đẩy piston 11 sang phải nên áp suất dầu được tăng lên sẽ đẩy piston 15 qua cần đẩy 16 tới càng mở 17 tác động một lực lên bi tê. Sự làm việc này hoàn toàn độc lập. Đây chính là dẫn động thủy lực.
Đồng thời khi đó áp suất dần sẽ tác động vào phía dưới piston 9 đẩy piston và màng số 8 cùng với đế van 7 đi lên. Đế van 7 tiếp xúc với van 6 ngăn cách giữa khoang C và khoang D. Nhưng khoang C lại thông với khoang B, khoang D thông với khoang A nên khoang A và khoang B ngăn cách với nhau. Piston 9 tiếp tục đi lên sẽ mở van không khí 6 để cho không khí qua bầu lọc qua van không khí tới khoanh A. Như vậy giữa khoang A và khoang B có sự chênh áp: Khoang A có áp suất khí trời bằng 1 KG/cm2 còn khoang B thông với họng hút động cơ có áp suất trung bình bằng 0,5 KG/cm2. Điều này sẽ tạo ra lực đẩy lên màng cường hóa sang phải nén lò xo hồi vị 3 qua ty đẩy 4 đẩy piston 11 sang phải. Như vậy ở phía phải của piston sinh ra 1 áp suất do cường hóa tạo lên. Ap suất đó cộng với áp suất do người lái tác động cùng lên piston 15 qua ty đẩy 16 tới càng mở 17 vào bi tê. Điều này làm cho lực bàn đạp giảm đi.
Khi người lái dừng bàn đạp (nguyên tắc tùy động) tại một vị trí xác định, lúc này van không khí 6 vẫn mở nên không khí vẫn tiếp tục vào khoang A và tiếp tục đẩy cường hóa qua ty đẩy 4 làm cho piston 11 tiếp tục chuyển động sang phải. Thể tích ở phía trái piston 11 khi đó tăng lên, làm cho áp suất ở đó giảm đi. Bởi vậy piston điều khiển 9 dưới tác dụng của lò xo hồi vị màng tùy động sẽ đi xuống và làm đóng van không khí lại. Không khí không tiếp tục vào khoang A nữa và piston 9 dừng lại nên van chân không (giữa đế van 7 và van 6) vẫn đóng. Do đó không khí ở khoang A không thoát ra được mà cũng không được bổ sung nên vẫn giữ cho piston 11 ở một vị trí xác định. Nghĩa là áp suất do cường hóa sinh ra ở bên phải piston 11 là không đổi nên ly hợp cũng được mở ở mức độ nhất định (trạng thái vê côn).
Khi nhả bàn đạp thì áp suất ở sau piston 11 giảm. Dưới tác dụng của lò xo hồi vị 3 và áp suất ở phía phải piston 11 làm cho piston 11 chuyển động sang trái. Đồng thời piston 9 chuyển động xuống dưới làm đóng van không khí 6 và mở van chân không 7 để cho khoang A và khoang B thông nhau cùng thông với họng hút của động cơ.
Do piston 11 chuyển động qua trái nên kéo theo ty đẩy 13 tỳ vào đáy xi lanh 10 và dừng lại. Nhưng piston 11 vẫn bị kéo sang trái nên van bi 12 mở. Dầu từ xi lanh lực 14 sẽ thoát qua van 12 và về xi lanh chính 20, về bình chứa làm cho ly hợp đóng lại.
3. Xác định tỷ số truyền của hệ thống khi cải tiến và khi cường hóa chưa làm việc.
i = itl . ic
Trong đó :
itl : Là tỷ số truyền thủy lực, itl = 1
ic : Là tỷ số truyền cơ khí, ic = 35,7
Vậy : i =1. 35,7 = 35,7
IV. Xây dựng đặc tính cường hóa.
1. Lực bởi cường hóa sinh ra qui dẫn lên bàn đạp ly hợp.
PbđCH = Qbđ - Pbđmax
Trong đó :
PbđCH : Là lực cường hóa sinh ra qui dẫn lên bàn đạp ly hợp
Qbđ : Là lực tác dụng lên bàn đạp khi chưa có cường hóa, Qbđ = 25KG
Pbđmax : Là lực bàn đạp lớn nhất khi có cường hóa (theo HDTKHTLH) ta chọn Pbđmax = 10 KG
Vậy : PbđCH = 25 - 10 = 15 KG
2. Tính áp mất cực đại do người lái tác động lên piston xi lanh trợ lực khi có cường hóa
Theo công thức.
p lmax =
Pbđmax . i1 . itl ắắắắắ
Π.D2tl/4
Trong đó :
p lmax x : Là áp suất lớn nhất do người lái sinh ra phía trước piston trợ lực
Pbđmax : Là lực tác dụng lên bàn đạp khi có cường hóa, Pbđmax =10 KG
i1 : Là tỷ số truyền bàn đạp, i1 = 4
itl : Là tỷ số truyền thủy lực , itl = 1
Dtl : Là đường kính xi lanh trợ lực chọn, Dtl = 32 mm = 3,2 cm
Thay vào công thức ta có :
plmax =
4. 10. 4. 1 ắắắắắ
3,14. 3,22
= 5 KG/cm2
3. áp suất toàn bộ tác động lên piston xi lanh trợ lực.
pmax =
4.Qbđ.i1.itl
ắắắắắ
Π. D2tl
Trong đó :
pmax : Là áp suất toàn bộ.
Qbđ : Là lực bàn đạp mở ly hợp khi chưa có cường hóa
Thay vào ta có :
pmax =
4. 25. 4. 1
ắắắắắ
3,14 . 3,22
= 12,4 KG/cm2
4. áp suất do cường hóa sinh ra.
pCHmax = pmax - plmax
pCHmax = 12,4 - 5 = 7,4 KG/cm2
5. Đặc tính cường hóa.
+ Khi lực bàn đạp bằng 0 thì áp suất trong hệ thống dẫn động băng 0 ta có điểm O gốc tọa độ.
+ Khi áp suất toàn bộ tác động lên piston xi lanh trợ lực là: pmax = 12,4 KG/cm2 thì lực bàn đạp Qbđ = 25 KG ta có điểm B (12,4; 25). Lực bàn đạp tỷ lệ thuận với áp suất trong hệ thống nên ta có đường thẳng OB là đường đặc tính khi không có cường hóa.
+ Khi có cường hóa do đã chọn điểm bắt đầu cường hóa ứng với lực bàn đạp là Pm = 2 KG và áp suất trong lúc này là :
po =
4 . Pm . i1 . itl
ắắắắắ
Π .D2tl
=
4 . 2 . 4 . 1
ắắắắắ
3,14 .3,22
= 0,99 KG/cm2
Ta có điểm A (0,99; 2)
+ Khi áp suất lớn nhất pmax = 12,4 KG/cm2 thì lực bàn đạp tương ứng đã chọn khi có cường hóa Pbđmax =10 KG ta có tọa độ điểm C (12,4; 10).
Vậy đường đặc tính khi có cường hóa là đường OAC
Pbđ
25 KG B
7,4
10 KG A C
2KG 5
0
0,99KG/cm2 12,4 KG/cm2
Trục hoành là trục áp suất của dầu khi mở ly hợp
Trục tung là lực bàn đạp khi mở ly hợp
6. Xác định lực do cường hóa sinh ra.
Theo công thức :
PCH = PLX3 + pCHmax
ΠD2tl
ắắắ
4
Trong đó :
PLX3 : Là lực lò xo hồi vị, chọn PLX3 = 5 KG
pCHmax : Là áp suất do cường hóa sinh ra, pCHmax = 7,4 KG/cm2
Dtl : Là đường kính xi lanh trợ lực, Dtl = 3,2 cm
Vậy :
PCH = 5 + 7,4
3,14 . 3,22
ắắắắ
4
= 64 KG
Để khắc phục mất mát do ma sát sinh ra ở các khâu khớp, xi lanh, lực nén của lò xo ... Ta tính lực cường hóa lớn lên 20%.
Do đó : PCHtt = PCH . 1,2 = 64 . 1,2 = 76,8 KG
V. Tính toán 1 số chi tiết của bộ cường hóa.
1. Đường kính, hành trình của màng cường hóa.
a. Đường kính màng cường hóa.
Từ công thức :
PCH =
ΠD2m . ∆p
ắắắắ
4
Trong đó :
∆p : Độ chênh áp giữa khoang A và khoang B, chọn ∆p = 0,5 KG/cm2
Dmh : Đường kính màng cường hóa hiệu dụng.
Suy ra:
Đường kính màng thực tế bao gồm đường kính màng hiệu dụng và phần làm kín (DDm = 2 cm), vậy đường kính màng thực tế là:
Dmtt = Dmh + ∆Dm = 14 + 2 = 16 cm
b. Hành trình của màng cường hóa.
- Hành trình của màng cường hóa bằng hành trình của piston cường hóa.
Hành trình của piston cường hóa là :
Sp = 2 . λ. i1 . i2 + δ. i2
Trong đó :
λ : Là khe hở giữa đĩa bị động và đĩa ép, λ = 0, 75 mm
δ: Là khe hở giữa bi tê và càng mở, δ = 3 mm
Vậy : Sp = 2. 0,75 . 4 . 1,9 + 3 . 1,9 = 17,1 mm
2. Tính lò xo hồi vị màng.
+ Lò xo hồi vị màng là loại lò xo côn tiết diện dây tròn.
Theo công thức :
λ = λlv + λ0
Trong đó :
λ: Là biến dạng toàn bộ của lò xo khi làm việc
λlv: Là hành trình nén của lò xo khi làm việc đúng bằng hành trình của măng, λlv = 17,1mm
λ0: Là biến dạng ban đầu giữ cho ty đẩy Piston trợ lực ổn định, chọn l0 = 30 mm
Vậy : λ = 17,1 + 30 = 47,1 mm
Đối với lò xo côn tiết diện dây tròn có công thức.
Suy ra:
Trong đó :
n0 : Là số vòng lò xo làm việc
PLX : Lực của lò xo khi nén chọn PLX = 5 KG
G : Mô đun đàn hồi dịch chuyển, G = 8. 105 KG/cm2
d : Đường kính dãy lò xo d = 4 mm = 0,4 cm
r1 : Bán kính trung bình vòng nhỏ lò xo nhỏ, r1= 2,5 cm
r2 : Bán kính trung bình vòng to lò xo , r2 = 5 cm
Thay vào công thức, ta có:
C =
4,71 . 8 . 105 . 0,44
ắắắắắắắắắắ
16 . 5 (2,52 + 52) (2,5 + 5)
= 5 vòng
+ Số vòng toàn bộ của lò xo màng : (n)
n = n0 +2 = 5+2 = 7 vòng
+ Chiều dài của lò xo khi các vòng sít vào nhau (H)
H = n . d = 7 . 2 = 14 mm
+ Chiều dài toàn bộ của lò xo (H0)
H0 = H + n0 . δ + λ
Trong đó :
H : Là chiều dài làm việc của lò xo.
n0 : Số vòng làm việc của lò xo n0 = 5 vòng
λ : Là biến dạng của lò xo λ = 47,1 mm
δ: Khe hở giữa các vòng lò xo khi làm việc δ = 15 mm
vậy : H0 = 14 + 5 ´ 15 + 47,1 = 136 mm
+ Độ cứng của lò xo : (C)
Công thức tính
C =
G.d4
ắắắắắắắắắ
16.n0(r21 + r22) (r1 + r2)
Trong đó :
G : Là mô đun đàn hồi dịch chuyển G = 8.105
d : Đường kính dây lò xo d = 4 mm =0,4 cm
n0 : Số vòng lò xo làm việc n0 = 5
r1 : Bán kính trung bình vòng lò xo nhỏ r1 = 2,5 cm
r2 : Bán kính trung bình vòng lò xo to r2 = 5 cm
Thay vào công thức :
C =
8 . 105. 0,44
ắắắắắắắắắắ
16 . 5 (2,52 + 52) (2,5 + 5)
= 1,1 KG/cm2
+ ứng suất của lò xo : (t)
Công thức tính :
t =
16. PLX . r2
ắắắắ
Π.d3
Trong đó :
PLX : Là lực lò xo khi nén PLX = 5 KG
r2 : Bán kính trung bình vòng lò xo to r2 = 5 cm
d : Đường kính dây lò xo d = 0,4 cm
Thay vào công thức :
t =
16. 5 . 5
ắắắắắ
3,14 . 0,4 3
= 1990 KG/cm2
Ta có: t = 1990 KG/cm2 < [t] = 5000 KG/cm2. Vậy lò xo đảm bảo đủ bền.
3. Tính ty đẩy nâng.
Chọn đường kính ty đẩy màng d = 15 mm
Lực tác dụng lên ty đẩy P = PCH - PLX
Trong đó :
PCH : Là lực cường hóa : PCH = 76,8 KG
PLX : Là lực của lò xo màng cường hóa : PLX = 5 KG
Vậy : P = 76,8 - 5 = 71,8 KG
+ Tính lực giới hạn của ty đẩy.
Công thức tính
Pgh =
Π2.E . Jmin
ắắắắắ
(m . l)2
Trong đó :
E : Mô đun đàn hồi của thép, E = 2 . 106 KG/cm2
Jmin : Mô đun quán tính nhỏ nhất của ty đẩy
Jmin =
Π . d4
ắắắắắ
64
=
3,14 . 1,54
ắắắắắắắắ
64
= 0,25
m: Là hệ số phụ thuộc vào mối liên kết giữa ty đẩy và piston, m = 1
l : Là chiều dài của ty đẩy chọn l = 20 cm
Thay vào công thức :
Pgh =
3,142 . 2. 106. 0,25
ắắắắắắắắắắắắắ
(1. 20)2
= 12325 KG
+ Hệ số an toàn khi nén
n =
Pgh
ắắắắắ
P
=
12325
ắắắắắ
71,8
= 171,6 ị n = 171,6 > [ngh] = 1,8 ữ 3
Vậy ty đẩy đảm bảo làm việc khi nén
+ Tính ứng mất nén của ty đẩy (sn)
Công thức tính :
sn =
P
ắắắắắ
F
Trong đó : P : Là lực tác động lên ty đẩy, P = 59 KG
F : Tiết diện ty đẩy
Suy ra:
sn =
4P
ắắắắắ
Π.d2
=
4 . 59
ắắắắắắắ
3,14 . 1,52
= 33,4 KG/cm2
Vậy : sn = 33,4 KG/cm2 < [sn] = 500 KG/cm2. Do đó ty đẩy đảm bảo đủ bền nén.
4. Tính van điều khiển.
* Chọn đường kính piston van điều khiển, D = 12 mm = 1,2 cm
* Tính lực tác động lên van điều khiển khi cường hóa bắt đầu làm việc
Công thức :
P = p0
Π D2
ắắắắắ
4
p0: Là áp suất trong hệ thống khi cường hóa bắt đầu làm việc, p0 = 0,99 KG/cm2
P = 0,99
3,14 . 1,22
ắắắắắắắ
4
= 1,1 KG
Khi bắt đầu làm việc thì cả hai lò xo : LX1 và LX2 đều bị nén, lực nén được phân cho.
- LX1 : pLX1 = 0,4 KG
- LX2 : PLX2 =0,7 KG
Sự biến dạng của lò xo :
LX1 : λLX1 = 1,5 mm
LX2 : λLX2 = 3 mm
+ Tính lò xo 1 :
Chọn đường kính dây lò xo : d1 = 15 mm
Đường kính trung bình : D1 = 20 mm
- Ta có công thức tính số vòng làm việc của lò xo :
n0 =
λ . G . d4
ắắắắắắắ
8. PLX . D3
Trong đó :
n0 : Là số vòng làm việc của lò xo
λ: Là độ nén toàn bộ của lò xo, λ = λ0 + λLV
λ = 1,5 + 1,5 = 3 mm = 0,3 cm
d : Đường kính dây lò xo, d = d1 = 1,5 cm
D : Đường kính trung bình vòng lò xo, D = D1 = 2 cm
PLX Lực nén lò xo 1: PLX = PLX1 = 0,4 KG
Vậy:
n0 =
0,3 . 8 . 105 , 0,15
ắắắắắắắắắắắắ
8 . 0,4 . 23
= 4,7
Chọn lấy n0 = 5 vòng
- Số vòng toàn bộ của lò xo là:
n = n0 + 2
n = 5 + 2 = 7
- Chiều dài toàn bộ của lò xo ở trạng thái tự do
L = (n0 + 2)d + d1 (n0 + 1) + Δl
L = (5 + 2)1,5 + 1(5 +1) + 1,5 = 18mm
- Độ cứng của lò xo
Plx 0,4
C = ắắ = ắắ = 1,3KG/cm
λ 0,3
- ứng suất của lò xo được tính bằng công thức:
8. PLX . D1.k
τ = ắắắắắắ < [τ] = 5000 KG/cm2
Π.d13
Trong đó:
PLX : Lực nén lò xo 1 PLX = 0,4 KG
D1 : Đường kính trung bình lòng lò xo D1 = 2cm
d1 : Đường kính dày lò xo d1 = 0,15cm
(Theo HDTKHTLH) Ta có công thức:
4C -1 0,615 4. 1,3 - 1 0,615
k = ắắắ + ắắắ = ắắắắ + ắắắ = 4
4C - 4 C 4. 1,3 - 4 1,3
Thay vào ta có :
8. 0,4 . 2 . 4
τ = ắắắắắắ = 2415 KG/cm2
3,14 . 0,153
Vậy τ = 2415 KG/cm2 < [τ] = 5000 KG/cm2
Do đó lò xo đảm bảo đủ bền
+ Tính lò xo 2:
Chọn đường kính dày lò xo d2 = 2mm = 0,2cm
Đường kính trung bình vòng lò xo, D2 = 30mm = 3cm
- Tính số vòng làm việc của lò xo
Theo công thức:
λ . G . d4
n0 = ắắắắắ
8. PLX . D3
Trong đó :
λ: Là độ nén toàn bộ của lò xo, λ = λ0 + λLV
λ = 2 + 3 = 5mm = 0,5 cm
d : Đường kính dây lò xo d = d2 = 0,2 cm
D : Đường kính trung bình vòng lò xo D = D2 = 3 cm
PLX : Lực nén lò xo 2 PLX = PLX2 = 0,7 KG
Vậy:
0,5 . 8 . 105 , 0,24
n0 = ắắắắắắắắ = 4,7
8 . 0,7 . 33
Lấy n0 = 5 vòng
- Số vòng toàn bộ của lò xo là:
n = n0 + 2 = 5 + 2 = 7 vòng
- Chiều dài toàn bộ của lò xo ở trạng thái tự do
L = (n0 + 2)d + d1 (n0 + 1) + Δl
L = (5 + 2)2 + 1(5 +1) + 3 = 23 mm
- Độ cứng của lò xo 2
PLX2 0,7
C = ắắ = ắắ = 1,4KG/cm
λ 0,5
- ứng suất của lò xo được tính bằng công thức:
8. PLX . D.k
τ = ắắắắắ
Π.d3
Trong đó:
PLX : Lực nén lò xo 2 PLX = PLX2 = 0,7 KG
D : Đường kính trung bình vòng lò xo, D = D2 = 3cm
d : Đường kính dày lò xo d = d2 = 0,2cm
k: Hệ số tập chung ứng suất
Công thức:
4C -1 0,615 4.1,4 - 1 0,615
k = ắắắ + ắắắ = ắắắắ + ắắắ = 3,2
4C - 4 C 4.1,4 - 4 1,4
Thay vào ta có :
8. 0,7 . 3 . 3,2
τ = ắắắắắắ = 2140 KG/cm2
3,14 . 0,23
Vậy:
τ = 2140 KG/cm2 < [τ] = 5000 KG/cm2
Do đó lò xo đủ bền
5. Kết cấu bộ cường hóa chân không.
+ Phần bầu cường hóa: Gồm hai nửa là thép dập dày 3mm định hình dạng chuông. Lắp ghép với nhua bằng hai nửa đai hình chữ V. ở hai đầu bắt chặt bằng bu lông. ở nắp ngoài có lỗ để bắt đường ống dẫn không khí từ van điều khiển tớt, nắp trong có lỗ thông với van chân không và một lỗ thông với họng hút của động cơ.
Đế tỳ lò xo hồi vị cũng được dập bằng thép định hình dây 3mm. Màng cường hóa được lắp giữa đĩa tỳ và đĩa chắn. Ty đẩy màng cường hóa với piston cường hoá được liên kết với nhau bằng chốt. ở trong Piston có xẻ rãnh để đặt
ty đẩy của van bi (hình chữ u). Sự làm kín giữa piston và xi lanh cường hóa bằng xéc măng, làm kín giữa đáy xi lanh và ty đẩy bằng hai phớt cao su. Bỗu cường hoá và xi lanh lực được nối với nhau bằng bu lông.
+ Phần van điều khiển gồm:
- Thân chính liền với xi lanh cường hóa trong đó có khoan lỗ để lắp bu lông xả e dầu.
- Thân giữa bắt với thân chính bằng bu lông ở thân giữa có lỗ bắt đường ống với bầu cường hóa.
- Nắp trên được bắt với thân giữa bằng bu lông, trong nắp có u dẫn hướng lò xo van và có lỗ để bắt đường ống với bầu lọc không khí.
VI. Tính hành trình bàn đạp khí có cường hóa.
1. Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp
Vì là xi lanh chính, xi lanh trợ lực, xi lanh lực đều có kích thước đường kính bằng nhau (32mm), nên ta có
S0 = δ0 . i1 + δ i2
Trong đó:
δ0: Là khe hở giữa ty đẩy và piston xi lanh trợ lực δ0 = 0,5mm
δ : Là khe hở giữa bi tê và đòn mở δ = 3mm
Vậy:
S0 = 0,5 . 4 + 3 . 1,9 = 7,7 mm
2. Hành trình làm việc của bàn đạp.
Công thức :
SLV = 2 . λ . i
Trong đó:
λ: Là khe hở giữa bánh đà và đĩa bị động λ = 1,5 mm
i : Là tỷ số truyền chung i = 35,7
Vậy : SLV = 2 . 1,5 . 35,7 = 107 mm
3. Hành trình toàn bộ của bàn đạp.
S = S0 + SLV = 7,7 + 107 = 114,7 mm
Phần Iv
Bảo dưỡng - sửa chữa - lắp ghép - điều chỉnh
Ly hợp và hệ dẫn động ly hợp
I/ Bảo dưỡng ly hợp và hệ dẫn động ly hợp.
1. Chế độ bảo dưỡng
- Định ngạch bảo dưỡng khi xe chạy 1000km là bảo dưỡng I
- Với 5400 km thì bảo dưỡng II lần 1
- Tiếp tục bảo dưỡng II lần 2, lần 3 , lần 4 thì bảo dưỡng III.
2. Công việc bảo dưỡng gồm:
- Điều chỉnh độ dơ chân ly hợp.
- Điều chỉnh độ mài mòn ly hợp.
- Xiết chặt các mối ghép quan trọng.
- Thay thế các chi tiết bị mòn yếu quá tiêu chuẩn cho phép.
- Bơm mỡ ổ bi tỳ, bơm mỡ các vú mỡ ở trục bàn đạp, các khớp hệ thống dẫn động.
- Kiểm tra bổ sung dầu cho xi lanh chính.
II. Những hư hỏng và cách sửa chữa.
Trong cơ cấu ly hợp có thể phát sinh những hư hỏng:
- Bộ ly hợp đóng không hoàn toàn (Ly hợp trượt)
- Bộ ly hợp ngắt không hết.
- Bộ ly hợp đóng đột ngột.
1. Bộ ly hợp bị trượt khi đóng:
- Hiện tượng khi ly hợp bị trượt, mô men xoắn từ trục khuỷu của động cơ sẽ không truyền hoàn toàn cho các bánh chủ động ( đặc biệt khi ô tô leo lên dốc hoạc có tải). Kết hợp với việc tăng số vòng quay của trục khuỷu động cơ, khi nhả bàn đạp ly hợp ô tô hầu như vẫn không nhúc nhích hoặc tăng tốc chậm, và có mùi khét của các tấm ma sát đĩa bị động.
* Nguyên nhân và cách khắc phục sửa chữa:
+ Đĩa ly hợp bị dính dầu, hư hỏng này do ổ trục khớp nối ly hợp bơm nhiều mỡ quá hoặc do dầu rò chảy qua ổ trục chính phía sau của trục khuỷu. Trong trường hợp đó lực ma sát giảm và các đĩa ly hợp bị trượt. Muốn khắc phục hư hỏng này, phải tháo rời bộ ly hợp dùng xăng rửa sạch các đĩa ma sát dùng bàn chải sắt hoặc dũa đánh sạch các tấm đệm ma sát.
+ Tấm ma sát đĩa ly hợp bị mòn, nếu bị mòn ít thì khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp ly hợp hoặc điều chỉnh lại đòn mở. Nếu mòn nhiều thì phải thay thế tấm ma sát.
+ Đĩa ma sát bị cong vênh thì nắn lại cho phẳng.
+ Các lò xo ép yếu gẫy thì phải thay thế.
+ Hở van không khí của bộ cường hóa chân không thì phải sửa chữa van cho kín.
2. Bộ ly hợp ngắt không hoàn toàn.
- Hiện tượng của