Trong thời kỳ đổi mới các Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đưa nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và làm thế nào để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
Muốn thoát khỏi tình trạng thua lỗ và sớm thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh phải nắm bắt và làm chủ các quan hệ kinh tế tài chính phát sinh. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ đề ra được các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhằm đạt được mục tiêu mà các doanh nhiệp đã đề ra là phát triển sản xuất cả về số lượng và chất lượng theo yêu cầu thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý sản xuất kinh doanh là tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý các chi phí thực chất là quản lý các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, đặc biệt là quản lý các chi phí về nguyên vật liệu. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm và tức là ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao với một lượng chi phí nguyên vật liệu sẽ làm ra được nhiều sản phẩm hơn, tức là làm cho giá thành sản phẩm giảm đi. Vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng là tăng cường công tác quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, nhằm hạ thấp được chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kế toán nguyên vật liệu có đầy đủ và kịp thời hay không có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Nội dung luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận chung về công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội
72 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 4264 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới các Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đưa nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và làm thế nào để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
Muốn thoát khỏi tình trạng thua lỗ và sớm thu được nhiều lợi nhuận trong kinh doanh phải nắm bắt và làm chủ các quan hệ kinh tế tài chính phát sinh. Từ đó, chủ doanh nghiệp sẽ đề ra được các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhằm đạt được mục tiêu mà các doanh nhiệp đã đề ra là phát triển sản xuất cả về số lượng và chất lượng theo yêu cầu thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý sản xuất kinh doanh là tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý các chi phí thực chất là quản lý các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, đặc biệt là quản lý các chi phí về nguyên vật liệu. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm và tức là ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao với một lượng chi phí nguyên vật liệu sẽ làm ra được nhiều sản phẩm hơn, tức là làm cho giá thành sản phẩm giảm đi. Vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng là tăng cường công tác quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, nhằm hạ thấp được chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kế toán nguyên vật liệu có đầy đủ và kịp thời hay không có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại công ty Dệt Hà Nội, em đã tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, biết được mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp là không ngừng nâng cao lợi nhuận, doanh thu năm nay luôn cao hơn năm trước. Em nhận thấy rằng nguyên vật liệu có một vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, và công ty Dệt may Hà Nội nói riêng, nên em đã lựa chọn đề tài luận văn:
"TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI”.
Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý luận chung về công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt may Hà Nội
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội
Luận văn được hoàn thành do sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hà Đức Trụ và các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty.Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều, cùng với nhận thức còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn của em sẽ không tránh khỏi có những thiếu xót.Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty để bài viết của em thêm phong phú về lý luạn cũng như thiết thực với thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn!
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại và phát triển. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hướng tới đó là tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí đầu vào một cách hợp lý triệt để, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, nêu cao tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình tạo ra sản phẩm, với tư cách là chi phí nó chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như tổng giá thành của sản phẩm. Vì vậy muốn giảm chi phí tăng lợi nhuận, kế toán cần phải quản lý chặt chẽ và hợp lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, nhập, xuất dùng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra, kiểm soát tình hình bảo quản vật liệu.
Công ty Dệt may Hà Nội đã nhanh chóng tổ chức chỉ đạo chặt chẽ từ việc bố trí nhân viên kế toán có đủ năng lực, trình độ đến việc áp dụng nghiêm túc đúng qui định các phương pháp hạch toán kế toán của Nhà nước ban hành.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức vì vậy nội dung trình bày cũng như phương pháp đánh giá của cá nhân sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo , của các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty để bài luận văn của em có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hưóng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Hà Đức Trụ và các cô chú cán bộ phòng kế toán của công ty Dệt may Hà Nội em đã hoàn thành đề tài: :"Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC 01
Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo
phương pháp “ Thẻ song song”
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
PHỤ LỤC 02
Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo
phương pháp “Sổ đối chiếu luân chuyển”
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
PHỤ LỤC 03
Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu
theo phương pháp “Sổ số dư”
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
PHỤ LỤC 04
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112, 331, 141 TK 152 TK111, 331
Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài Trả lại cho người bán
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 151 TK 621
Nhập kho hàng đang đi đường kỳ trước Xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
TK 154 TK 154
Nhập kho do tự chế biến, Xuất tự chế,thuê ngoài
thuê ngoài gia công thực hiện gia công chế biến
TK 333 (33312) TK 632, 157
GTGT của hàng thuế nhập khẩu Xuất bán trực tiếp và gửi bán
TK 338 TK 138
Phát hiện thừa khi kiểm kê Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 128, 222 TK 128, 222
Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất trả lại vốn góp liên doanh
TK 411 TK 411
Nhận vốn góp một doanh bằng NVL Xuất kho trả lại vốn góp liên doanh
TK 412 TK 412
Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch giảm do đánh giá lại
TK 621, 627 TK 627,641,642
Xuất dùng không hết lại nhập lại kho Xuất kho phục vụ quản lí,SX,bán hàng
TK 142, 242
Phân bổ dần vào CP
Phân bổ nhiều lần SXKD các kỳ
PHỤ LỤC 05
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 152, 153, 151 TK 611 TK 152, 153, 151
Kết chuyển giá trị VL tồn đầu kỳ Kết chuyển giá trị tồn kho cuối kỳ
TK 111, 112, 141
Mua trả tiền ngay
TK 621, 623, 627, 642
TK 133
Thuế GTGT Trị giá NVL xuất dùng
được khấu trừ
TK 331, 311
Mua chưa trả tiền hoặc trả bằng TK 632
tiền vay Xuất bán
TK 333 (3333)
Thuế nhập khẩu TK 138
NVL thiếu hụt, mất mát
TK 412
TK 128, 222
Nhận góp vốn liên doanh Chênh lệch giảm giá do đánh giá lại
TK 412
Chênh lệch tăng do đánh giá lại
Giá có thuế GTGT
PHỤ LỤC 06
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
PHỤ LỤC 07
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty Dệt may Hà Nội
1.Dây chuyền kéo sợi:
2.Dây chuyền dệt kim:
3.Dây chuyền dệt thoi:
PHỤ LỤC 08
Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh
PHỤ LỤC 09
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
PHỤ LỤC 10
Quy trình hạch toán vật liệu theo hình thức Nhật ký chứng từ
tại Công ty Dệt may Hà Nội
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
PHỤ LỤC 11
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số: 01GTKT - 3LL
02 - B Số: 00469
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ngày 25/2/2005
Đơn vị bán hàng : ITOCHU HONG KONG
Địa chỉ :
Đơn vị mua hàng : Công ty Dệt may Hà Nội
Địa chỉ : Số 1 Mai Động
Hình thức thanh toán : Ngoại tệ
STT
Tên,qui cách sản phẩm, hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
1.
Bông TQ cấp I
Kg
197.160
18.700,00
(Tỷ giá
15920(đồng)
3.687.004.200
Cộng
3.687.004.200
Thuế suất thuế GTGT 10%
Tiền thuế GTGT : 368.700.420 đồng
Tổng cộng thanh toán : 4.055.704.620 đồng
(Viết bằng chữ : Bốn tỷ không trăm năm mươi nhăm triệu bảy trăm linh bốn nghìn sáu trăm hai mươi đồng).
Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
PHỤ LỤC 12
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 01 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
TK Nợ TK Có
1331 3331
1521 331
1521 3333
PHIẾU NHẬP KHO
Họ tên người nhập : Lâm Tuấn Huy
Chứng từ số : 17708 ngày 25 tháng 2 năm 2005
Biên bản kiểm nghiệm số :
Nhập vào kho : Bông xơ
STT
Tên, nhãn hiệu
qui cách vật tư
Đơn VT
Số lượng nhập kho
Giá đơn vị
Thành tiền
Ghi chú
Mã
1
Bông TQ cấp 1
(01 loại)
Kg
197.160
18.700
3.687.004.200
BX BTQ
Cộng
3.687.004.200
Thuế NK 16.837.085
Thuế VAT 368.700.420
Tổng cộng 4.072.541.705
Cộng thành tiền : Bốn tỉ không trăm bảy mươi hai triệu năm trăm bốn mươi mốt nghìn bảy trăm linh năm đồng.
Thủ kho Người giao Phụ trách kinh doanh
PHỤ LỤC 13
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 01 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
TK Nợ TK Có
1331 112
1521 112
PHIẾU NHẬP KHO
Họ tên người giao hàng : Trương Tuyết Nga
Chứng từ số : 0094137 ngày 15 tháng 2 năm 2005
Biên bản kiểm nghiệm số :
Nhập vào kho : Nguyên liệu
STT
Tên, nhãn hiệu
qui cách vật tư
Đơn VT
Số lượng nhập kho
Giá đơn vị
Thành tiền
Ghi chú
Mã
1
Vải ngoài
mét
12.000
6.000
72.000.000
BX BTQ
Cộng
72.000.000
Thuế VAT 7.200.000
Tổng cộng 79.200.000
Cộng thành tiền : Bảy mươi chín triệu hai trăm nghìn đồng.
Thủ kho Người giao Phụ trách kinh doanh
PHỤ LỤC 14
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 06 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
THẺ KHO
Tháng 5 năm 2005
Kho: Bông xơ
Tên hàng: Bông TQ cấp 1-BX BTQ
Đơn vị tính: Kg
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
NT
SH
SL
GT
SL
GT
SL
GT
T Tồn đầu tháng
8.357
5/5
17708
ITOCHU HONGKONG
197.166
19/5
8725
Nhà máy sợi 1
117.250
22/5
8837
Nhà máy sợi 2
29.680
Tồn cuối tháng
58.593
Kế toán trưởng: Ngày...tháng...năm...
Người lập biểu
PHỤ LỤC 15
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 05 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
BIÊN BẢN KIỂM KÊ KHO THUỐC NHUỘM
Sáu tháng cuối năm 2005
Thời điểm kiểm kê : 0 giờ ngày 01 tháng 6 năm 2005
Thành phần kiểm kê: * Thủ kho: Lê Phúc Vinh
* Thống kê: Trần Thanh Hà
* Kế toán : Cao Hồng Vượng
SH
Tên vật tư
ĐV
Tồn sổ sách
Tồn kiểm kê
Chênh lệch
Ghi
chú
SL
GT
SL
GT
SL
GT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng- Thuốc nhuộm
Drimarene Yellow
Drimarene Blue
Drimarene Violet
Derpersol Navy C-4r
Derpersol Violet
Derpersol Black
Lamefin NP
Mikethren
Terasil Blue
Terasil Blue BG-02
...
Kg
-
-
-
-
-
-
-
-
-
14.926,446
47,299
8,551
15,504
119,220
86,667
504,467
60,455
1.091,622
138,908
81,971
14 927,053
47,299
8,551
15,.504
119,.220
86,667
504,467
60,256
1091,852
139,100
81,971
0.607
(0.185)
(0.190)
0.230
0.192
Thủ kho Thống kê Kế toán Phòng SXKD Phòng KTTC
PHỤ LỤC 16
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 02 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
TK Nợ TK Có
6211 1521
PHIẾU XUẤT KHO
Tháng 5 năm 2005
Họ tên người nhập : Nguyễn Thanh Phương
Chứng từ số : 14108518 ngày 06 tháng 11 năm 2005
Bộ phận sử dụng : Nhà máy Sợi I
Đối tượng sử dụng :
Xuất tại kho : Bông Xơ
STT
Tên,nhãn hiệu, quy cách vật tư
Đv
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Yêu cầu
Thực xuất
1
Bông Trung Quốc cấp 1
(01 loại)
Kg
117.250
117.250
18.698,47
2.192.395.607
BX BTQ
Cộng
2.192.395.607
Cộng thành tiền : Hai tỉ một trăm chín mươi hai triệu ba trăm chín nhăm nghìn sáu trăm linh bảy đồng.
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách kinh doanh Người nhận Thủ kho
PHỤ LỤC 17
Công ty Dệt may Hà Nội Mẫu số : 05 - VT
Ban hành theo QĐ số : 1141- TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 31 tháng 5 năm 2005
Liên 3 : Dùng thanh toán nội bộ
-Căn cứ lệnh điều động số 137 ngày 28 tháng 5 năm 2005
của chị Tâm về việc : nhu cầu sợi tháng 5 năm 2005
Họ tên người vận chuyển : Anh Thanh
Xuất tại kho : Phụ liệu may
Nhập tại kho : Nhà máy may thêu Đông Mỹ
TT
Tên, nhãn hiệu, qui cách, phẩm chất VT
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực nhập
Thực xuất
1
2
Sợi Petex
Sợi Petex
Kg
Kg
58
31
58
31
75007500
435.000232.500
Cộng
667.500
Cộng thành tiền : Sáu trăm sáu mươi bảy nghìn năm trăm đồng.
Xuất ngày 31/5/2005 Nhập ngày 31/5/2005
Người lập phiếu Thủ kho xuất Người vận chuyển Thủ kho nhập
PHỤ LỤC 18
BÁO CÁO NHẬP – XUẤT – TỒN KHO
(Từ ngày 01/06/2005 đến ngày31/06/2005)
Đơn vị: Công ty Dệt may Hà Nội
Bộ phận: Kho nguyên vật liệu
stt
tên, nhãn hiệu,quy cách vật liệu
đơn vị tính
tồn đầukỳ
nhập trong kỳ
xuất trongkỳ
tồn cuối kỳ
nhập SX
nhập #
cộng nhập