- Tính cấp thiết của luận án: Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng,
việc phát triển vật liệu n nocompozit trên cơ sở sợi siêu bền gi cường các
vật liệu nano nhằm tạo ra sản phẩm chống đạn cấp cao hơn luôn được quan
tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng chế tạo được giáp
chống lại các vũ khí sát thương có sức công phá lớn như đạn pháo, tên
lửa...Do đó các phương pháp ngụy trang luôn được quan tâm, dẫn tới sự
ra đời và phát triển vật liệu hấp th s ng điện từ. Thực tế, khả năng chống
đạn và khả năng hấp thụ sóng điện từ của vật liệu compozit đều tăng theo
độ dầy, cho thấy tiềm năng kết hợp hai tính chất này trong một hệ
compozit duy nhất ưu việt hơn
27 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocompozit có khả năng hấp thụ sóng điện từ và chống đạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
Ngô Cao Long
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOZIT CÓ KHẢ
NĂNG HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ CHỐNG ĐẠN
Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và Hoá lý
Mã số : 62.44.01.19
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
HÀ NỘI – 2015
Công trình được hoàn thành tại:
Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Nguyễn Đức Nghĩa
2. PGS. TS Ngô Trịnh Tùng
Phản biện 1: GS. TS. Thái Hoàng
Phản biện 2: GS. TS. Lâm Ngọc Thiềm
Phản biện 3: GS. TS. Phan Hồng Khôi
Luận án sẽ đư ợc bảo vệ trư ớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nư ớc
họp tại: Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
vào hồi ...... giờ ..... ngày ...... tháng...... năm......
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Viện học
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết và mục đích nghiên cứu của luận án
- Tính cấp thiết của luận án: Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng,
việc phát triển vật liệu n nocompozit trên cơ sở sợi siêu bền gi cường các
vật liệu nano nhằm tạo ra sản phẩm chống đạn cấp c o hơn luôn được quan
tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng chế tạo được giáp
chống lại các vũ khí sát thương c sức công phá lớn như đạn pháo, tên
lử o đ các phương pháp ng tr ng luôn được quan tâm, dẫn tới sự
r đời và phát triển vật liệu hấp th s ng điện từ. Thực tế, khả năng chống
đạn và khả năng hấp th s ng điện từ của vật liệu compozit đều tăng theo
độ dầy, cho thấy tiềm năng kết hợp hai tính chất này trong một hệ
compozit duy nhất ưu việt hơn
- Mục đích: Chế tạo thành công hệ vật liệu nanocompozit có khả
năng chống đạn tốt, hấp th s ng điện từ tối ưu trên cơ sở vật liệu
nanocompozit, polyme dẫn và vải sợi c độ bền cao nhằm ứng d ng có
hiệu quả trong ngành kỹ thuật cao ph c v an ninh quốc phòng với đề tài
“ h c chế ậ c c h hấ hụ đ
và ch đ .
2. Nội dung nghiên cứu của luận án
- Chế tạo n nocompozit trên cơ sở nanocompozit củ gr phen và ống
nano cacbon với pol me ẫn (polyanilin, Polypyrol) và lự chọn hệ vật
liệu c khả năng hấp th s ng điện từ tối ưu tốt nhất
- Tối ưu điều kiện công nghệ chế tạo vật liệu chống đạn trên cơ sở vải
sợi evl r và vải sợi c c on nền nhự epo gi cường vật liệu
nanocompozit hấp th s ng điện từ.
- Tính toán đư r kết cấu chống đạn tối ưu trên cơ sở mô phỏng số
và bắn thử nghiệm thực tế, khảo sát khả năng hấp th s ng điện từ của vật
liệu chế tạo được.
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và đóng góp mới của luận án
- Đ chế tạo thành công các hệ vật liệu chống đạn trên cơ sở
nanocompozit vải sợi c c on epo gi cường graphen/ và
n nocompozit vải sợi evl r epo gi cường graphen/PPy với c ng chế
độ công nghệ tối ưu và khảo sát khả năng chống đạn củ chúng, từ đó lựa
chọn được kết cấu chống đạn tối ưu
2
- Chế tạo được hệ vật liệu nanocompozit trên cơ sở vải sợi evl r vải
sợi c c on nền nhự epo gi cường graphen-PPy có khả năng hấp th
s ng điện từ tốt.
- Vật liệu n nocompozit t hợp vải sợi cacbon/Kevlar/epoxy/
gr phen- c khả năng hấp th s ng điện từ và chống đạn súng
súng tốt ết uả của luận án mở r hướng nghiên cứu vật liệu mới
ứng ng trong chế tạo giáp chống đạn bền hơn nhẹ hơn đồng thời c khả
năng ng tr ng hiệu uả cho các phương tiện cá nhân khí tài u n sự
tránh bị phát hiện bởi r đ ăng X nhằm nâng cao hiệu quả tác chiến khi
chiến đấu, ph c v thiết thực cho công tác đảm bảo an ninh quốc phòng.
4. Bố cục của luận án
Luận án gồm 129 tr ng được trình bày trong 5 phần: Mở đầu 3 trang;
Chương 1 T ng quan 36 tr ng; Chương 2 Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu 13 tr ng; Chương 3 Nghiên cứu, khảo sát tính chất của các hệ
vật liệu sử d ng làm giáp chống đạn 64 trang; Kết luận chung 1 trang và
tài liệu tham khảo 11 trang.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chương 1. Tổng quan
Đ tập hợp 105 tài liệu tham khảo về các nội ung và đối tượng
nghiên cứu của luận án gồm: vật liệu nanocompozit, vật liệu hấp th sóng
điện từ, vật liệu compozit chống đạn; t ng quan về nghiên cứu vật liệu
chống đạn và hấp th s ng điện từ, và rút ra kết luận như s u:
- Vải sợi evl r sợi c c on và compozit củ chúng được sử ng ph
iến trong chế tạo giáp chống đạn cá nh n và các phương tiện chiến đấu
- Vật liệu nanocompozit của CNT và graphen với polyme dẫn
(polypyrol, polyanilin) có tính chất điện môi tốt độ dẫn điện cao, có tiềm
năng ứng d ng chế tạo vật liệu hấp th s ng điện từ.
- Luận án sử d ng phương pháp thử nghiệm vật liệu chống đạn theo
tiêu chuẩn NIJ 01.01.06 của Hoa Kỳ và phương pháp mô phỏng số sử
d ng phần mềm Autodyn Ansys 12.
Chương 2. Thực nghiệm và các phương pháp nghiên cứu
2.1. Hóa chấ hiế ị
2.1.1. Hóa chấ
- Ống n noc c on đ tường do Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ chế tạo bằng phương pháp CV ; Graphen N008N, Angstron
3
material, Hoa Kỳ; Vải sợi cacbon loại CF3327, Hankuk Carbon, Hàn
Quốc; Vải sợi Kevlar A802F, Dupont, Hoa Kỳ; Nhựa epoxy loại Epikote
815, Shell Chemical, Mĩ; Pyrol (98%), erck Đức; Anilin (98%) erck
Đức; Sắt (III) clorua hexahydrat (>99%) erck Đức và một số hóa chất
khác.
2.1.2. Thiế ị ụng cụ
Thiết bị chế tạo: máy ép thủy lực có gia nhiệt loại 30 tấn, Carver,
Hoa Kỳ và loại 150 tấn nch ng Đài Lo n; Tủ sấy và tủ sấy hút chân
không emert Đức; Máy khuấ cơ má khuấy từ gia nhiệt, bể rung siêu
âm SW60H; Khuôn chế tạo pha nền; khuôn ép thủy lực.
Thiết bị nghiên cứu: á đo ph hồng ngoại FT-IR IMPACT- 410;
á đo ph raman LabRAM HR, Horiba, Nhật; Máy kéo nén uốn đ năng
Tinius Olsen H100 KT, Hounfield, Anh, Máy phân tích nhiệt DSC, TGA
Labsys, Stearam, Pháp; Kính hiển vi điện tử quét (SEM) Hitachi S4800,
Nhật Bản; á đo độ dẫn eithle picometer Đức ; á đo độ bền va
đập Radmana ITR 2000, Úc.
Thiết bị xác định khả năng chống đạn: Súng ngắn K54, súng tiểu
liên AK47 sử d ng đạn lõi thép tương ứng 7,62 x 25 và 7,62 x 39 mm do
Nga sản xuất; thiết bị đo sơ tốc đầu đạn Prochrono Digital Chronograph,
vật liệu đo độ lún theo tiêu chuẩn NIJ 01.01.06, Hoa Kỳ; Hệ máy tính và
phần mềm mô phỏng số Autodyn Ansys 12.0, Hoa Kỳ.
2.2. hương pháp chế o
Chế tạo nanocompozit PANi/CNT, graphen/PANi, polypyrol/CNT,
graphen/PPy bằng phương pháp tr ng hợp in-situ trong dung dịch với chất
doping DBSA.
Chế tạo compozit vải sợi c c on epo , compozit vải sợi evl r
epoxy, nanocompozit cacbon/epoxy/graphen-PPy (CEGPY), Kevlar/
epoxy/graphen-PPy (KEGPY), nanocompozit t hợp cacbon/Kevlar/
epoxy/graphen-PPy bằng phương pháp h i gi i đoạn. Gi i đoạn 1 gel hoá
một phần nhựa nền, phân bố nhựa nền vào sợi c c on và ép đu i khí, giai
đoạn 2 ép áp lực cao, nhiệt độ cao để định hình và đ ng rắn hoàn toàn tấm
vật liệu.
2.3. Các phương pháp nghiên cứ
Xác định độ dẫn của vật liệu, Xác định khả năng hấp th s ng điện
từ, Hiển vi điện tử quét (SEM), Ph hồng ngoại FT-IR, Ph Raman, Xác
4
định tính chất cơ học, Phân tích nhiệt, Xác định hàm lượng phần gel, Mô
phỏng khả năng chống đạn của vật liệu, Bắn thử nghiệm thực tế theo tiêu
chuẩn
Chương 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Chế t o nanocompozit MWCNT và graphen với PPy, PANi
3.1.1. Khảo sát vật liệu MWCNT và graphen
Hình 3.1. Ảnh FESEM của mẫu MWCNT mẫu CNT ban đầu (a), mẫu CNT sau khi
rung siêu âm (b) của graphen độ phóng đại 10.000 lần (c), 60.000 lần (d)
Hình 3.2. Phổ Raman của graphen và MWCNT
3.1.2. Khảo á điều kiện chế t o
Hình 3.3. Ảnh hưởng của
hàm lượng DBSA đến độ
dẫn của PANi và PPy
Hình 3.4 Ảnh hưởng của
thời gian phản ứng đến
độ dẫn của AN à
Hình 3.5. Ảnh hưởng của hàm
lượng MWCNT à graphen đến
độ dẫn của PANi và PPy
Khảo sát điều kiện tối ưu chế tạo nanocompozit của PANi, PPy với
graphen và MWCNT là hàm lượng DBSA 15% với PANi, 20% với PPy,
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20 25 30
Đ
ộ
ẫ
n
(
S
/c
m
)
Hàm lượng DBSA (%)
PPy
PANi
0
5
10
15
20
25
30
35
0 2 4 6 8 10 12
Đ
ộ
ẫ
n
(
S
/c
m
)
Thời gian phản ứng (giờ)
PPy
(b) (d) (a) (c)
D
G
2D
D
G
2D
5
thời gian phản ứng 8 giờ hàm lượng MWCNT và graphen là 4% với
PANi, 5% với PPy.
3.1.2.4. Khảo sát tính chấ n n c g h n ới PPy
Hình 3.6. Phổ FTIR của PPY (a), nanocompozit MWCNT/PPy (b) và graphen/PPy (c)
Hình 3.7. Ảnh SEM của nanocompozit MWCNT/PPy (a), graphen/PPy (b)
3.1.3. Khả năng hấp thụ óng điện từ của nanocompozit
Hình 3.8 Tổn ha hấp thụ sóng đ ện từ của các nanocompozit
Kết quả khảo sát cho thấy các mẫu n nocompozit đều cho độ hấp th
tốt trên dải tần số từ 8-12 GHz. Qua so sánh thấy rằng mẫu nanocompozit
graphen/PPy có khả năng hấp th s ng điện từ tốt nhất độ ẫn điện c o
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
4 5 6 7 8 9 10 11 12
T
ổ
n
h
a
o
h
ấ
p
h
ụ
(
d
B
)
Tần ố (GHz)
MWCNT/PPy
Graphen/PPy
MWCNT/PANi
Graphen/PANi
(a)
(a) (b)
(c) (b)
6
nhất o vậy luận án sử d ng nanocompozit graphen/PPy trong các nghiên
cứu tiếp theo với các điều kiện công nghệ chế tạo tối ưu ở hàm lượng
DBSA 20%, thời gian phản ứng là 8 giờ hàm lượng gr phen là % cho độ
dẫn đạt 48 S/cm và khả năng hấp th s ng điện từ cao nhất ở 10 GHz với -
32 dB.
3.2. Chế t o nanocompozit vải sợi cacbon/epoxy/graphen/PPy (CEGPY)
3.2.1. Khảo sát nhựa nền epoxy
Ảnh hưởng củ h lượng chấ đóng ắn DDM
Hình 3.9. Ảnh hưởng của
hàm lượng DDM đến hàm
lượng phần gel của nhựa
epoxy Epikote 815 ở 80oC
Hình 3.10. Ảnh hưởng
của nhiệt độ đến hàm
lượng phần gel của hệ
nhựa Epikote 815/DDM
nh T nh hất ơ
học của ep x đã đóng
rắn bằng DDM ở hàm
lượng khác nhau
Từ kết quả trình bày tại hình 3.9, 3.10, 3.11 cho thấ điều kiện công
nghệ chế tạo nhựa nền epo là hàm lượng chất đ ng rắn DDM ở 22%
(PKL), nhiệt độ đ ng rắn 150
o
C chế tạo compozit.
3.2.1.1. Ảnh hưởng củ h lượng nhự xy, h lượng graphen-
PPy đến ính chấ cơ học củ CEGPY
nh 2. Ảnh hưởng của hàm lượng nhựa
epoxy đến tính chất ơ học của CEGPY
nh 3. Ảnh hưởng của hàm lượng
GPY đến tính chất ơ học của CEGPY
Kết quả trình bày tại hình 3.12, 3.13 cho thấy tính chất cơ học của
CEG Y đạt giá trị tối ưu ở hàm lượng nhự 30% hàm lượng GPY trong
nhựa epoxy là 3% (PKL).
7
3.2.1.2. Ảnh hưởng củ đ ều kiện g công đến tính chấ cơ học của
CEGPY
Kết quả trình bày tại hình 3.14, 3.15, 3.16 cho thấ điều kiện công
nghệ chế tạo n nocompozit CEGPY tối ưu ở hàm lượng nhự epo là
30% L hàm lượng G Y trong nhựa epo là 3% L Tăng nhiệt
độ và áp lực ép để định hình và đ ng rắn hoàn toàn tấm vật liệu ở áp lực
ép 150 kg/cm
2
, thời gian ép 90 phút, nhiệt độ ép 150
o
C. Kết quả khảo
nghiệm cho thấ tính chất cơ l của vật liệu CEG Y đạt được ở điều kiện
tối ưu là: độ ền kéo đứt 3 3 độ ền uốn 2 độ ền v đập
182 kJ/m
2
mô đun kéo đứt là 36 GPa.
Hình 3.14. Ảnh hưởng của
nhiệt độ ép đến tính chất ơ
học của CEGPY
Hình 3.15. Ảnh hưởng
của thời gian p đến tính
chất ơ học của CEGPY
Hình 3.16. Ảnh hưởng
của áp suất ép đến tính
chất ơ học của CEGPY
Tính chất của CEGPY
Kết quả phân tích nhiệt cho thấ N nocompozit CEG Y c nhiệt độ
ph n hủ c o hơn compozit c c on epo
nh 17. Giản đồ phân tích nhiệt khố lượng của compozit ca b n ep x à
CEGPY
8
nh 18 Ảnh FESEM ủa mp t a b n ep x a C b
3.3. Chế t o nanocompo i vải ợi K vla / po /G (K G )
Hình 3.19. Ảnh hưởng của hàm lượng
nhựa đến tính chất ơ học vật liệu
KEGPY
Hình 3.20. Ảnh hưởng của hàm
lượng đến tính chất ơ học vật
liệu KEGPY
Kết quả cho thấy, vật liệu EG Y đạt tính chất cơ học tốt nhất ở
hàm lượng nhự epo đạt 30% hàm lượng graphen-PPy trong nhựa
epoxy là 30%.
Công nghệ chế tạo EG Y luận án đ khảo sát và kết uả tương tự
như củ EG Y Điều kiện công nghệ như nh u sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho chế tạo compozit t hợp cả hai loại vải cacbon và vải Kevlar. Tính
chất cơ l tối ưu củ vật liệu n nocompozit EG Y là: độ ền kéo đứt 33
độ ền v đập k m
2
độ ền uốn 2 0 mô đun đàn hồi 2
G độ n ài khi đứt %
3.3.3. Tính chất của KEGPY
3.3.3.1. Phân tích nhiệt
Kết quả cho thấy, n nocompozit EG Y c nhiệt độ ph n hủ c o
hơn compozit evl r epo
(a) (b)
9
nh 1. Giản đồ phân tích nhiệt khố lượng mp t e lar ep x à
nh há học của KEGPY
nh 22 Ảnh S M ủa compozit Kevlar/epoxy (a) và KEGPY (b)
3.4. ủa các vật li u nanocompozit
3.4.1. Ảnh hưởng hàm lượng G đến khả năng hấp thụ óng điện từ
a. Vật liệu KEGPY
nh 23 hả n ng hấp thụ sóng đ ện từ ủa the hàm lượng GPY ở tần
số
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T
ổ
n
h
a
o
h
ấ
p
h
ụ
(
d
B
)
Hàm lượng GPY (%)
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T
ổ
n
h
a
o
p
h
ả
n
(
B
)
Hàm lượng GPY (%)
(a) (b)
10
Kết quả cho thấy, compozit Kevlar/epoxy có khả năng hấp th s ng
điện từ không đáng kể hi gi cường graphen/PPy vào vật liệu này sẽ làm
tăng khả năng hấp th s ng điện từ củ vật liệu EG Y, tối ưu ở giá trị
5%. Điều này phù hợp với kết quả khảo sát tính chất cơ l
b.Vật liệu CEGPY
nh hả n ng hấp thụ sóng đ ện từ ủa C the hàm lượng GPY ở tần
số
Kết quả cho thấy, với hàm lượng GPY 3% trong CEGPY thì cho khả
năng hấp th sóng điện từ tối ưu ph hợp với kết quả cơ học.
3. .2. Khả năng hấp hụ óng điện ừ của vậ liệ nanocompo i ên ải
8 – 12 GHz
nh 29 S s nh hả n ng hấp thụ sóng đ ện từ ủa C C
Kết quả so sánh khả năng hấp th s ng điện từ của các mẫu
nanocompozit cho thấy C EG Y c t n h o hấp th và t n h o phản ạ
rộng hơn so với h i vật liệu KEGPY và CEGPY.
-33
-31
-29
-27
-25
-23
-21
-19
-17
-15
0 1 2 3 4 5
T
ổ
n
h
a
o
h
ấ
p
h
ụ
(
B
)
Hàm lượng G (%)
-42
-37
-32
-27
-22
-17
-12
0 1 2 3 4 5
T
ổ
n
h
a
o
p
h
ả
n
(
B
)
Hàm lượng G (%)
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
8 9 10 11 12
Tổ
n
h
ao
h
ấp
t
h
ụ
(
d
B
)
Tần số (GHz)
KEGPY CEGPY CKEGPY
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
8 9 10 11 12
Tổ
n
h
ao
p
h
ản
x
ạ(
d
B
)
Tần số (GHz)
KEGPY CEGPY CKEGPY
11
3.5. Khảo sát khả năng chống đ n
3.5.1. Xác định khả năng chống đ n của vải sợi xếp lớp
3. 5.1.1. Mô phỏng số
a. Khả năng chống đạn của vải Kevlar
- Thiết lập thông số mô phỏng củ đầu đạn: đầu đạn 7,62x25 mm sử
d ng cho súng K54 có khối lượng củ đầu đạn là 5,50g và thiết đặt tốc độ
đạn khi va chạm là 420 m/giây. Mô hình thiết kế mô phỏng viên đạn được
mô tả tại hình 3.30.
Đầu đạn thực b. Thiết kế viên đạn c. Nửa mẫu d. Mẫu đầ đủ
Hình 3.30 Đầu đạn 7,62x25 mm của súng K54
Đầu đạn 7,62x39 mm sử d ng cho súng AK47 có kết cấu gồm 3 lớp:
phần lõi là thép cứng có tác d ng xuyên, lớp bọc bên ngoài bằng đồng tạo
thành mũi đạn; giữa lõi và vỏ ngoài là một lớp chì mỏng. Khối lượng của
đầu đạn là 7,97g và thiết đặt tốc độ đạn khi va chạm là 715m/giây. Mô
hình thiết kế mô phỏng viên đạn được mô tả tại hình 3.31.
Đầu đạn thực tế b. Thiết kế đầu đạn c. Nửa mẫu d. Mẫu đầ đủ
Hình 3.31 Đầu đạn 7,62x39 mm ủa s ng A
- Nhập dữ liệ đưa a kết quả mô phỏng
* Xây dựng các thông s vật li u
12
Mô hình vật liệu của vải Kevlar là phương trình trạng thái trực hướng
(orthotropic), mô hình bền tuyến tính, mô hình phá hủy ứng suất/biến dạng
m teri l stress str in phương pháp chi lưới Lagrange cho mẫu vật liệu này.
Hình 3.32. Mô hình mô phỏng hình họ à h a lưới của đầu đạn súng K54 và
AK47 va chạm vào tấm chắn vải Kevlar
Tấm vải chống đạn là một tấm vuông 100 100 mm Luận án lự
chọn g c v chạm giữ đầu đạn và tấm chắn là 90
o
ô hình chi lưới hình
học của vật liệu n đầu của các loại đạn va chạm vào các tấm chắn được
trình bày tại hình 3.32.
Bảng 3.1. Mô hình và thông số vật liệu của vải Kevlar 129
Nội dung nhập dữ liệu Số liệu nhập
hương trình trạng thái Trực hướng
Mô hình bền Tuyến tính
Độ ền kéo đứt k 4,15.105
ô đun kéo đứt k 11,3.107
Độ dãn dài, % 4,7
Khối lượng riêng, g/cm3 1,4
Mô hình phá hủy Ứng suất/biến dạng chính
hương pháp chi lưới Lagrange
Nhiệt độ phá huỷ, K 800
Chu kỳ giới hạn, vòng lặp 106
Thời gian va chạm tối đ gi 0,2
Bước thời gian nhỏ nhất, giây 10-15
Bước thời gian lớn nhất, giây 108
Hệ số an toàn 0,67
- Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho thấ viên đạn xuyên thủng và phá hủy hoàn
toàn 63 lớp vải Kevlar, tấm vải c u hướng bị hỏng một phần kết cấu, tạo
13
ra sự giãn tách lớp giữa các lớp vải và hình thành một hình nón cao ở phía
sau mặt tấm vải Kevlar.
Hình 3.33. Mô phỏng quá trình va chạm
của đầu đạn súng K54 theo thời gian khi
va chạm với tấm vải Kevlar
nh nh ảnh m phỏng hả n ng
hống đạn s ng A ủa tấm g p ải
Kevlar xếp lớp
b. Khả năng chống đạn của vải sợi cacbon xếp lớp
- Thông số mô phỏng tấm giáp vải cacbon
X ựng mô hình và chi lưới tấm chống đạn như trong m c
Thông số mô phỏng của tấm giáp vải cacbon xếp lớp, thiết lập điều kiện
chạ như trong ảng 3.2.
Bảng 3.2. Thông số mô phỏng giáp vải cacbon
Nội dung nhập dữ liệu Số liệu nhập
hương trình trạng thái Trực hướng
Mô hình bền Đ hướng
Độ ền kéo đứt k 4,8x105
ô đun kéo đứt k 22,7x107
Độ dãn dài, % 0,8
Khối lượng riêng, g/cm3 1,83
Mô hình phá hủy Ứng suất/biến dạng chính
hương pháp chi lưới Lagrange
Nhiệt độ phá huỷ, K 900
Chu kỳ giới hạn, vòng lặp 106
Thời gian va chạm tối đ gi 0,2
Bước thời gian nhỏ nhất, giây 10-15
Bước thời gian lớn nhất, giây 108
Hệ số an toàn 0,67
- Mô phỏng số va ch m đầ đ n súng K54 và AK với giáp vải cacbon
xếp lớp
Động năng củ đầu đạn về giá trị 0 chứng tỏ n đ ị ừng lại hoàn
toàn Vận tốc củ đầu đạn đạt giá trị -12 m/giây chứng tỏ n đ ị bật trở
lại c o hơn so với vải evl r s u đ ừng hẳn do lực ma sát lỗ ết uả
14
cho thấ tấm vải sợi c c on c khả năng chống đạn với số lớp ị
xuyên thủng là 0 lớp
Hình 3.35. Mô phỏng quá trình va chạm
của đầu đạn súng K54 the thờ g an ớ
vải cacbon xếp lớp
nh M phỏng quá trình va chạm
à đồ thị động n ng a hạm với tấm
giáp vải cacbon xếp lớp
Kết quả cho thấy tấm giáp vải c c on c khả năng chống đạn súng
AK47 với số lớp ị u ên thủng là 1 0 200 lớp vải
3.5.1.2. Khảo sát khả năng chống đạn của vải xếp lớp bằng bắn thử
nghiệm thực tế
Hình 3.37. Súng K54 (a), súng AK47 (b) sử dụng trong bắn thử nghiệm thực tế
Mẫu thử nghiệm được chế tạo từ các lớp vải Kevlar, cacbon có kích
thước 25x30 cm. Tiến hành thử nghiệm khả năng chống đạn lõi thép có
kích thước 7,62x25 mm củ súng và 2 3 mm củ súng
hương pháp thử nghiệm theo tiêu chuẩn NIJ 01.01.04 của Hoa Kỳ với các
thiết bị đo sơ tốc đạn i đo độ lún tiêu chuẩn ột số thông số mẫu thử,
điều kiện thử và kết quả thu được trình bày trong bảng 3.3, bảng 3.4 với
vải sợi Kevlar; bảng 3.5, bảng 3.6 với vải sợi cacbon.
Hình 3.38. Mẫu giáp vải cacbon và Kevlar xếp lớp
(a) (b)
15
Bảng 3.3. Thông số các tấm giáp vải Kevlar xếp lớp à đ ều kiện thử nghiệm
Mẫu
số
Số
lớp
vải
Kích
hước
(cm)
Trọng
lượng
(g)
Điều kiện thử nghiệm
Lo i
súng
Lo i đ n
(mm)
Số lần bắn
(lần)
Cự ly bắn
(m)
1K 80 25x30 1140 K54 7,62x25 06 5
2K 200 25x30 2850 AK47 7,62x39 06 15
Bảng 3.4. Kết quả bắn thử nghiệm giáp vải Kevlar
Mẫu số Điểm
bắn
Sơ ốc đ n
(m/giây)
Số lớp xuyên
qua
Độ lún
(mm)
1K
1 430 65 58,2
2 404 63 52,4
3 408 67 54,5
4 420 62 55,7
5 425 65 56,1
6 416 63 53,2
TB 417,2 64,2 55
2K
1 700 200 Thủng
2 718 200 Thủng
3 705 200 Thủng
4 721 200 Thủng
5 716 200 Thủng
6 722 200 Thủng
TB 713,7 200 Thủng
Hình 3.39. Kết quả bắn thử nghiệm vải Kevlar xếp lớp
Đối với đạn lõi thép kích thước 7,62x25 mm bắn bằng súng K54 với
sơ tốc đầu đạn trung bình là 417,49 m/giây tại mẫu số 1 tấm vải ếp lớp
thủng 2 lớp mẫu không thủng nhưng độ lún cao nhất là 54,7 mm > 44
mm (theo tiêu chuẩn NIJ 01.01.04) nên vẫn chư đạt tiêu chuẩn Đối với
16
đạn lõi thép kích thước 7,62x39 mm bắn bằng súng c sơ tốc đầu
đạn trung bình là 714,16 m/giây tại mẫu số 2K thì mẫu bị xuyên thủng
100% và kết cấu tấm vải bị phá hủ hoàn toàn Như vậy, với kết cấu chỉ có
vải Kevlar sẽ không đáp ứng được yêu cầu chống đạn với các loại súng c