Bitmut là kim loại có giá trị cao, ở nước ta lại có nguồn tài
nguyên bitmut phong phú tập trung ở mỏ quặng đa kim Núi
Pháo với trữ lượng lớn (53000 tấn bitmut kim loại), đứng ở vị
trí thứ hai của các nước có tiềm năng bitmut trên thế giới. Hiện
nay dự án Núi Pháo đã khai thác và tuyển quặng đa kim này, và
đã thu được tinh quặng bitmut cùng các tinh quặng riêng rẽ khác.
Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu chế biến sâu để thu
được bitmut kim loại từ tinh quặng nhằm tận dụng tối đa tài
nguyên là mục tiêu cấp thiết đối với các cơ quan nhà nước, các
công ty khai thác và luyện kim cùng các nhà khoa học.
27 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu công nghệ thu hồi bitmut từ tinh quặng bitmut Núi Pháo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------
TRẦN TRUNG TỚI
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI BITMUT
TỪ TINH QUẶNG BITMUT NÚI PHÁO
Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu
Mã số: 62520309
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU
Hà Nội - 2017
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Người hướng dẫn khoa học:
HD1. TS Đinh Tiến Thịnh.
HD2. GS. TSKH Đinh Phạm Thái.
Phản biện 1: GS. TSKH Nguyễn Đức Hùng
Phản biện 2: PGS. TS Đoàn Đình Phương
Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Kim Thiết
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ
cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Vào hồi giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
1
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bitmut là kim loại có giá trị cao, ở nước ta lại có nguồn tài
nguyên bitmut phong phú tập trung ở mỏ quặng đa kim Núi
Pháo với trữ lượng lớn (53000 tấn bitmut kim loại), đứng ở vị
trí thứ hai của các nước có tiềm năng bitmut trên thế giới. Hiện
nay dự án Núi Pháo đã khai thác và tuyển quặng đa kim này, và
đã thu được tinh quặng bitmut cùng các tinh quặng riêng rẽ
khác.
Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu chế biến sâu để thu
được bitmut kim loại từ tinh quặng nhằm tận dụng tối đa tài
nguyên là mục tiêu cấp thiết đối với các cơ quan nhà nước, các
công ty khai thác và luyện kim cùng các nhà khoa học.
2. Mục đích của đề tài luận án
Nghiên cứu (NC) tìm giải pháp công nghệ xử lý tinh quặng
đa kim bitmut Núi Pháo, Thái Nguyên nhằm thu được bitmut
kim loại.
3. Đối tƣợng và phạm vi NC
- Đối tượng NC: tinh quặng đa kim bitmut tại Công ty Núi
Pháo Mining, Thái Nguyên.
- Phạm vi NC: bổ sung lý thuyết và tìm giải pháp công nghệ
để thu hồi bitmut.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Vấn đề xử lý tinh quặng bitmut sunfua để thu được bitmut
kim loại đã được thế giới nghiên cứu và sản xuất từ nhiều năm
trước đây. Tuy nhiên về lý thuyết cũng như công nghệ của quá
trình này ít được công bố một cách tường tận và có sự giải
thích thỏa đáng. Vì vậy đề tài nhằm nghiên cứu bổ sung phần
cơ sở lý thuyết luyện bitmut, và đề xuất công nghệ hợp lý cho
quá trình xử lý tinh quặng bitmut Núi Pháo là mới mẻ, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn.
2
5. Những điểm mới của luận án
- Đây là công trình đầu tiên được thực hiện ở trong nước
nhằm chế biến sâu để thu được bitmut kim loại từ nguồn quặng
đa kim Núi Pháo, Thái Nguyên.
- Lần đầu tiên xây dựng giản đồ E - pH hệ Bi-S-Cl-O-H,
làm rõ được sự hòa tan và dạng tồn tại của bitmut trong dung
dịch HCl khi hòa tách tinh quặng bitmut sunfua Bi2S3.
- Nghiên cứu triển khai có kết quả một phát kiến trong nước
về phương pháp hoàn nguyên nhiệt kim BiOCl bằng nhôm,
thay cho phương pháp truyền thống luyện hoàn nguyên bằng
than và Na2CO3.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm,
đã đề xuất một quy trình công nghệ hợp lý chế biến tinh quặng
bitmut Núi Pháo, thu được bitmut kim loại sạch 99,7% Bi.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án bao gồm 111 trang, 57 hình vẽ, 33 bảng số và 134
tài liệu tham khảo. Trong đó gồm: Mở đầu: 1 trang; Chương 1.
Tổng quan: 29 trang; Chương 2. Nội dung, phương pháp và
thiết bị nghiên cứu: 11 trang; Chương 3. Kết quả và thảo luận:
60 trang; Kết luận và kiến nghị: 01 trang; Danh mục các công
trình khoa học đã công bố: 01 trang; Tài liệu tham khảo: 10
trang; Phụ lục: 13 trang.
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Nhằm định hướng NC xử lý tinh quặng bitmut Núi Pháo
một cách hợp lý, đã tìm hiểu các thông tin có liên quan gồm:
1.1. Khái quát chung về bitmut
1.1.1. Bitmut - đặc tính và quá trình phát triển
Bitmut có ký hiệu “Bi”, có nhiều tính chất đặc biệt nên được
ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: như chế tạo
nam châm vĩnh cửu công suất lớn, hợp kim nhiệt độ chảy thấp
dùng trong thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ, hợp kim đặc
3
biệt trong công nghiệp hàng không và ô tô, vật liệu kết cấu và
tải nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân, chất xúc tác dầu mỏ, men
gốm sứ, vật liệu điện tử, các chi tiết trong thiết bị chế biến thực
phẩm và y tế, dược phẩm và mỹ phẩm.
1.1.2. Tình hình khai thác và sản xuất bitmut
Trữ lượng tài nguyên bitmut trên thế giới khoảng 370.000
tấn; trong đó tập trung chủ yếu ở Trung Quốc (240.000 tấn),
Việt Nam (53.000 tấn), Mexico (10.000 tấn) và Bolivia (10.000
tấn). Trong năm 2015, sản lượng khai thác bitmut của thế giới
khoảng 13.600 tấn, với sự đóng góp lớn nhất từ Trung Quốc
(7.500 tấn), Việt Nam (5.000 tấn), Mexico (700 tấn)
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
1.2.1. Nguồn nguyên liệu chứa bitmut.
Quặng chứa bitmut: chủ yếu là quặng đa kim và quặng chì chứa
bitmut, ít loại quặng bitmut riêng rẽ.
Tài nguyên bitmut chỉ tập trung ở một số nước như: Trung
Quốc, Việt Nam, Mexico, Bolivia,
1.2.2. Công nghệ xử lý quặng chứa bitmut.
Đối với quặng đa kim thường được xử lí qua hai giai đoạn
chính: tuyển để tách bitmut thành tinh quặng bitmut, tiếp đó xử lý
tinh quặng bằng phương pháp thủy luyện. Đối với quặng bitmut
riêng rẽ được xử lý bằng công nghệ thủy luyện (quặng nghèo) hoặc
bằng công nghệ hỏa luyện (quặng giàu). Còn đối với quặng chì
chứa bitmut cộng sinh, được xử lý thu hồi bitmut thông qua khâu
cuối cùng của công nghệ nấu luyện chì, đó là khâu tinh luyện.
1.2.3. Tinh luyện bitmut.
Tinh luyện bitmut được thực hiện bằng phương pháp hỏa luyện
hoặc điện phân. Tuy nhiên, hiện nay chủ yếu tinh luyện bằng
phương pháp hỏa luyện
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.3.1. Nguồn nguyên liệu chứa bitmut
Việt Nam có nguồn nguyên liệu bitmut phong phú đứng thứ
hai trên Thế giới: quặng đa kim vonfram - fluocanxi - đồng -
4
bitmut ở Núi Pháo, trữ lượng 53.000 tấn Bi. Quặng đa kim
thiếc - đồng - bitmut khu phía nam khu tây Núi Pháo, trữ lượng
cỡ 1.600 tấn Bi. Ngoài ra vùng núi Tam Đảo cũng mới phát
hiện loại quặng bitmut riêng rẽ chứa tới 10 - 15% Bi.
1.3.2. Các công trình đã nghiên cứu trong nƣớc về bitmut
Với nguồn tài nguyên bitmut nội địa phong phú như vậy,
nhưng vì quá mới mẻ nên hiện nay ở nước ta chỉ mới đề cập
đến công nghệ khai thác và tuyển
Năm 2013, Công ty Khai thác khoáng sản Núi Pháo vận
hành chạy thử nghiệm xưởng tuyển quặng đa kim đồng -
vonfram - flocanxi - bitmut; và đến nay đã thu được tinh quặng
bitmut với hàm lượng 10 - 12% Bi, 4 - 10% Cu.
Một số công trình nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội về thu hồi bitmut từ bùn anôt thiếc, đã thu được sản
phẩm BiOCl và bitmut kim loại sạch đạt 97,3% Bi.
1.4. Định hƣớng nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở tổng quan các công nghệ chế biến tinh quặng
bitmut để thu được bitmut kim loại trong và ngoài nước, đề tài
chọn hướng nghiên cứu xử lý tinh quặng bitmut Núi Pháo bằng
phương pháp thủy luyện với quy trình công nghệ: hòa tách,
thủy phân, luyện hoàn nguyên.
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
- Thành phần vật chất mẫu tinh quặng bitmut
- Xây dựng giản đồ E - pH hệ 5 nguyên Bi-S-Cl-O-H
- Quá trình hòa tách tinh quặng bitmut
- Quá trình thủy phân thu hồi BiOCl từ dung dịch hòa tách
- Quá trình luyện hoàn nguyên BiOCl
- Đề xuất quy trình công nghệ
2.1.1. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu tinh quặng bitmut
- Xác định thành phần hóa học.
5
- Xác định thành phần khoáng học
- Sự phân bố bitmut trong các cấp hạt.
2.1.2. NC xây dựng giản đồ E- pH hệ 5 nguyên Bi-S-Cl-O-H
Xây dựng giản đồ E-pH hệ 5 nguyên Bi-S-Cl- O-H nhằm:
- Xác định dạng tồn tại của bitmut và miền ưu tiên tồn tại
của chúng khi hòa tách ở các giá trị E, pH khác nhau.
- Xác định miền tồn tại cũng như độ pH thủy phân kết tủa
BiOCl từ dung dịch hòa tách
2.1.3. Nghiên cứu quá trình hòa tách tinh quặng bitmut
- NC nhiệt động học quá trình hòa tách
- NC thực nghiệm và tìm chế độ hòa tách hợp lý
- NC ảnh hưởng của ion clo
2.1.4. NC thủy phân thu hồi hợp chất BiOCl từ dung dịch
- NC hành vi của các ion kim loại
- NC thực nghiệm và tìm chế độ thủy phân hợp lý
- NC ảnh hưởng của ion clo
2.1.5. Nghiên cứu quá trình luyện hoàn nguyên BiOCl
- NC bổ sung cơ sở lý thuyết quá trình hoàn nguyên BiOCl
bằng nhôm kim loại.
- NC thực nghiệm và tìm chế độ hoàn nguyên hợp lý
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu thực nghiệm.
- Sử dụng các dữ liệu đối chứng.
- Các phương pháp phân tích, kiểm tra, đánh giá kết quả.
2.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết nhiệt động học
Tính toán nhiệt động học các quá trình hòa tách, thủy phân
và hoàn nguyên bitmut là sử dụng phương pháp Temkin -
Svatrơman để tính G0T của các phản ứng
6
2.2.2. Sử dụng dữ liệu đối chứng
- Giản đồ trạng thái Bi - Sn, Bi - Pb và Bi - U
- Giản đồ E - pH hệ S - H2O và hệ Bi - Cl - H2O
- Giản đồ thế nhiệt động đẳng áp tiêu chuẩn ∆GoT của các
phản ứng tương tác FeS2 - Me
- Các kết quả thực nghiệm
2.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm
- Thực nghiệm hòa tách tinh quặng bitmut
- Thực nghiệm thủy phân bitmut từ dung dịch hòa tách
- Thực nghiệm quá trình nhiệt kim BiOCl bằng Al
2.2.4. Phân tích, kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu
- Phân tích khoáng vật: bằng phương pháp huỳnh quăng
Rơnghen
- Phân tích thành phần hóa học: bằng máy quang phổ phát
xạ Plasma ICP (7300DV)
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu tinh quặng bitmut
Đối tượng nghiên cứu là tinh quặng bitmut Núi Pháo, Thái
Nguyên, thuộc Công ty Núi Pháo Mining
3.1.1. Thành phần khoáng vật.
Thông qua phân tích nhiễu xạ rơnghen cho thấy mẫu tinh
quặng bitmut Núi Pháo thuộc loại tinh quặng bitmut sunfua
chứa đồng, bảng 3.1:
Bảng 3.1. Thành phần khoáng vật mẫu nghiên cứu
STT Khoáng vật Công thức (%)
1 Pyrite FeS2 17 – 19
2 Pyrrhotite Fe1-xS 20 – 22
3 Chalcopyrite CuFeS2 25 – 27
4 Bornite Cu5FeS4 3 – 5
5 Bismuthine Bi2S3 11 – 13
7
3.1.2. Thành phần hóa học
Phân tích hóa toàn phần ICP cho thấy các nguyên tố chính
trong bảng 3.2:
Bảng 3.2. Thành phần hóa học toàn phần mẫu nghiên cứu
Nguyên tố Bi Cu Fe As Zn
Hàm lượng, % 10.05 9.68 29.68 0.003 0.1
3.1.3. Sự phân bố bitmut theo thành phần độ hạt
Phân tích sự phân bố của bitmut theo thành phần độ hạt
bằng phương pháp rây ướt và phân tích hóa, cho thấy: bitmut
phân bố chủ yếu trong cấp hạt từ 0,04 0,074 mm. Tinh quặng
này thích hợp với hòa tách kiểu khuấy trộn.
3.1.4. Nhận xét chung
Tinh quặng bitmut Núi Pháo thuộc loại quặng đa kim
sunfua bitmut - đồng. Khoáng vật chứa bitmut là
bismuthine (Bi2S3). Có thể tham khảo công nghệ chế biến
tinh quặng bitmut sunfua trên thế giới.
Hàm lượng bitmut trong tinh quặng thấp, nên việc sử dụng
phương pháp thủy luyện để thu hồi bitmut là thích hợp.
Trong quá trình hòa tách, cần chọn dung môi có khả năng
hòa tan chọn lọc bitmut, nhưng tránh hòa tan đồng, để
đồng đi vào bã. Như vậy, không những tránh được sự làm
bẩn dung dịch mà bã quá trình hòa tách sẽ có thể chứa
đồng cao, làm nguyên liệu cho luyện đồng.
3.2. Xây dựng giản đồ E - pH hệ 5 nguyên Bi-S-Cl-O-H
Nhằm chủ động trong quá trình hòa tách và thủy phân, vấn
đề quan trọng là cần nghiên cứu các dạng tồn tại của bitmut
trong dung dịch và sự phụ thuộc của nó vào độ pH.
3.2.1. Phƣơng pháp xác lập giản đồ E-pH
Cách xác lập giản đồ trạng thái E - pH được tiến hành theo
phương pháp của Pourbaix. Từ đó đã thiết lập mới được giản
đồ cân bằng E - pH hệ 5 nguyên Bi-S-Cl-O-H, hình 3.7.
8
3.2.2. Ứng dụng giản đồ E – pH trong hòa tách
Khi Bi2S3 hòa tan trong dung dịch HCl chỉ có thể tồn tại
dưới dạng ion BiCl4
-
. Miền tồn tại của BiCl4
-
rộng hay hẹp phụ
thuộc vào nồng độ của bitmut và nồng độ ion clo trong dung
dịch theo:
pH = -0.0587 + ½ lg[Cl-]3/[BiCl4
-
]
Quá trình hòa tan Bi2S3 trong dung môi HCl theo phản ứng:
Bi2S3 + 8Cl
-
+ 12H2O = 2BiCl4
-
+ 3HSO4
-
+ 21H
+
+ 24e
- Đây là phản ứng theo chiều oxy hóa, do đó cần cho thêm
chất oxy hóa như: O2, H2O2, Fe
3+
khi hòa tan bitmut. Khả năng
oxy hóa theo thứ tự: H2O2 > O2 > Fe
3+
.
Hình 3.7. Giản đồ cân bằng E - pH hệ Bi-S-Cl-O-H ở 25 oC trong
điều kiện các chất có hoạt độ 1M, áp suất tổng 1 Mpa.
BiOCl
B
iC
l 4
-
Bi2O5
Bi2S3 Bi2O3
Bi4O7
Bi2O4
BiH3
Bi
43 Fe``= Fe```+ e
44 2H2O=H2O2+2H`+2e
43
44
9
- Phản ứng hòa tan Bi2S3 tạo ra BiCl4
-
đồng thời giải phóng
ion HSO4
-, do đó không nên trộn thêm axit H2SO4 vào HCl vì
sẽ tăng lượng ion HSO4
-
gây bất lợi cho chuyển dịch cân bằng
về phía hòa tan Bi2S3.
- Ion clo có tác dụng thúc đẩy phản ứng hòa tan Bi2S3
3.2.3. Ứng dụng giản đồ E – pH trong thủy phân
- Ranh giới chuyển từ pha lỏng dạng ion BiCl4
-
sang pha rắn
BiOCl được xác định bằng phản ứng:
BiCl4
-
+ H2O = BiOCl + 3Cl
-
+ 2H
+
(2.17)
Độ pH thủy phân: pH = -0.0587 + ½ lg[Cl-]3/[BiCl4
-
] rất
thấp so với các kim loại khác khi cùng nồng độ, do đó quá trình
thủy phân BiCl4
-
tạo kết tủa BiOCl rất dễ dàng và có thể thủy
phân bằng cách pha loãng hoặc bằng kiềm.
- Ion clo có khả năng làm tăng pH thủy phân bitmut.
3.3. Kết quả NC quá trình hòa tách tinh quặng bitmut
3.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
3.3.1.1. Tính toán nhiệt động học hòa tách bitmut
Trên cơ sở giản đồ E - pH của hệ Bi-S-Cl-H2O, xác định
được dạng tồn tại của bitmut khi hòa tan trong dung dịch HCl
dưới dạng ion BiCl4
-
, từ đó xây dựng các phản ứng hòa tan có
thể xảy ra và tính được thế nhiệt động đẳng nhiệt đẳng áp tiêu
chuẩn của các phản ứng này với dung môi HCl. Kết quả trình
bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5. Giá trị ∆G0298 của phản ứng hòa tan Bi2S3 bằng HCl
p/ứ Phản ứng hòa tan E (v) và ∆G0298
2.1
Bi2S3 + 8Cl
-
+ 12H2O = 2BiCl4
-
+
3HSO4
-
+ 21H
+
+ 24e
E = 0.365 -
0.052pH+0.0025lgC
2.2
Bi2S3 + 8Cl
-
+ 12H2O = 2BiCl4
-
+
3SO4
2-
+ 24H
+
+ 24e
E = 0.379 -
0.069pH+0.0025lgC
2.3 Bi2S3 + 6H
+
+ 8Cl
-
= 2BiCl4
-
+ 3H2S 38,124
2.4 Bi2S3 + 8Cl
-
= 2BiCl4
-
+ 3S 61,4
10
2.5
Bi2S3 + 3H
+
+8Cl
-
+ 6O2 =2BiCl4
-
+
3HSO4
-
- 476,82
2.6
Bi2S3 + 8Cl
-
+ 6O2 = 2BiCl4
-
+
3SO4
2-
.
- 470,22
2.7
Bi2S3+10H
+
+8Cl
-
+O2=2BiCl4
-
+3H2S+2H2O
- 75,256
2.8
Bi2S3 + 4H
+
+ 8Cl
-
+ O2 = 2BiCl4
-
+
3S + 2H2O
-51,58
2.9
Bi2S3 + 8Cl
-
+6H2O2 =2BiCl4
-
+
3HSO4
-
+ 9H
+
-500,232
2.10
Bi2S3 + 12H2O + 8Cl
-
+ 24Fe
3+
=
2BiCl4
-
+ 3HSO4
-
+24Fe
2+
+ 21H
+
-265,662
Nhận xét:
Phản ứng hòa tan Bi2S3 trong dung môi HCl chỉ có thể xảy
ra khi có mặt chất oxy hóa:
- Khi có chất oxy hóa là oxy: Bi2S3 dễ hòa tan trong dung
môi HCl vì ∆G0298 rất âm.
- Khi có chất oxy hóa là Fe3+: ∆G0298 cũng khá âm nhưng
vẫn lớn hơn là sử dụng oxy.
- Khi có chất oxy hóa là H2O2: ∆G
0
298 của phản ứng hòa tan
âm nhất, âm hơn khi sử dụng O2. Tuy nhiên H2O2 đắt tiền hơn.
Từ kết quả tính toán nhiệt động học, hoàn toàn có cơ sở để
hòa tách trực tiếp tinh quặng bitmut Núi Pháo trong dung dịch
axit HCl khi có sục không khí.
3.3.1.2. Ái lực hóa học và độ bền nhiệt động học của sunfua
kim loại
Bằng việc xây dựng đồ thị quan hệ ∆GoT sinh thành của các
sunfua kim loại vào nhiệt độ (hình 3.8), có thể so sánh khả
năng hòa tan của các sunfua kim loại Bi, Cu, Fe, thông qua
độ bền nhiệt động học của chúng.
11
Hình 3.8. Sự phụ thuộc ∆G0st sunfua kim loại vào nhiệt độ
Nhận xét:
Trị số ΔG0T của phản ứng tạo thành Bi2S3 (4/3Bi + S2 =
2/3Bi2S3) có giá trị lớn hơn so với các sunfua kim loại Cu, Fe,
Pb, Zn. Như vậy các kim loại Cu, Fe, Pb, Zn có ái lực hóa học
với lưu huỳnh lớn hơn so với Bi. Do đó khả năng hòa tan của
Bi2S3 là dễ dàng nhất.
3.3.1.3. Nhận xét chung
- Về mặt lý thuyết, có thể hòa tách trực tiếp tinh quặng
bitmut Núi Pháo trong dung môi HCl khi có mặt chất oxy hóa
là oxy
- Bitmut sunfua khi hòa tan trong dung môi axit HCl sẽ tồn
tại dưới dạng ion BiCl4
-
theo phản ứng chính:
Bi2S3 + 3H
+
+ 8Cl
-
+ 6O2 = 2BiCl4
-
+ 3HSO4
-
.
-130
-120
-110
-100
-90
-80
-70
-60
-50
-40
0 100 200 300 400
∆
G
,
k
ca
l/
m
o
l
S
2
Nhiệt độ, oC
Bi2S3 Cu2S FeS
PbS ZnS Sb2S3
12
- Các sunfua kim loại Cu, Fe, Zn, Pb, Zn khó hòa tan hơn
sunfua bitmut, vì ái lực hóa học của các kim loại này với lưu
huỳnh lớn hơn so với bitmut.
- Ion clo có ảnh hưởng tích cực trong hòa tan bitmut để tạo
ion BiCl4
-
3.3.2. Nghiên cứu thực nghiệm hòa tách
Đã tiến hành NC hòa tách tinh quặng bitmut với các thí
nghiệm khảo sát gồm: Vai trò của oxy, ảnh hưởng của nồng độ
axit, ảnh hưởng của thời gian, ảnh hưởng của nhiệt độ, ảnh
hưởng của tỷ số L/R và thăm dò ảnh hưởng của ion clo tới mức
độ hòa tách bitmut. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.8; hình
3.10; hình 3.11; hình 3.12; hình 3.13 và hình 3.14.
Bảng 3.8. Vai trò của oxy trong quá trình hòa tách bitmut
Thí
nghiệm
Cách thức
hòa tách
Mẫu đầu Bã hòa tách
Mức độ
hòa tan
m (g) % Bi m (g) % Bi % Bi
Không sục
không khí
Cốc 1 nút kín 50 10,5 43,5 4,78 20,4
Cốc 2 hở 50 10,5 36,2 1,42 90,2
Sục không
khí liên tục
Cốc 3 hở 50 10,5 34,5 0,78 94,9
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa hiệu suất hoà tách và nồng độ HCl
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4 5 6 7
M
ứ
c
đ
ộ
h
ò
a
tá
ch
B
i,
%
HCl, mol/l
13
Hình 3.11. Ảnh hưởng của thời
gian đến hiệu suất hòa tách
Hình 3.12. Ảnh hưởng của nhiệt
độ đến hiệu suất hòa tách
Hình 3.13. Ảnh hưởng tỷ lệ L/R
đến hiệu suất hòa tách
Hình 3.14. Ảnh hưởng của nồng
độ Cl- tới hiệu suất hòa tách
Nhận xét:
Từ kết quả thí nghiệm, tìm được chế độ hòa tách hợp lý:
Nồng độ axit HCl 4 mol/l; Nhiệt độ 60 oC; Thời gian 4 h; Tỷ lệ
L/R = 4/1; Luôn khuấy trộn và sục không khí liên tục
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5 6 7
M
ứ
c
đ
ộ
h
ò
a
tá
ch
B
i,
%
Thời gian, h
90
92
94
96
98
100
20 30 40 50 60 70 80 90
M
ứ
c
đ
ộ
h
ò
a
tá
ch
B
i,
%
Nhiệt độ, độ C
90
92
94
96
98
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9
M
ứ
c
đ
ộ
h
ò
a
tá
ch
B
i,
%
Tỷ lệ L/R
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
0 0,5 1 1,5 2 2,5
M
ứ
c
đ
ộ
h
ò
a
ta
n
B
i,
%
NaCl, mol/l
HCl = 2mol/l
HCl = 2,5mol/l
HCl = 3mol/l
14
Ion clo có tác dụng thúc đẩy phản ứng hòa tan bitmut
3.3.3. Thiết lập cân bằng vật chất của quá trình hòa tách
Trên cơ sở thành phần, lượng tinh quặng (100 gam) đem đi
hòa tách và thành phần, lượng bã thu được; lập bảng cân bằng
vật chất và xác định tỷ lệ phân bố của các cấu tử trong quá
trình hòa tách, bảng 3.16
Bảng 3.16. Phân bố các cấu tử chính trong quá trình hòa tách
Nguyên tố
Tỷ lệ phân bố, (%)
Tinh quặng Dung dịch Bã
Bi 100 99,6 0,4
Cu 100 4,55 95,45
Fe 100 1,92 98,08
S 100 11,67 88,33
3.3.4. Nhận xét chung
Kết quả tính toán nhiệt động học và xây dựng giản đồ 5
nguyên hệ Bi-S-Cl-O-H đã khẳng định về mặt lý thuyết bitmut
sunfua có thể hòa tan trong axit HCl khi có mặt chất oxy hóa
(O2) và hòa tan dưới dạng ion BiCl4
-
.
Đã tiến hành thí nghiệm khảo sát tìm chế độ hòa tách hợp lý.
Kết quả cho thấy nồng độ axit HCl thích hợp là 4 mol/l, nhiệt
độ 60 oC, thời gian 4h, tỷ số L/R = 4/1, luôn khuấy trộn và sục
không khí liên tục. Ở chế độ này, mức độ hòa tan của bitmut
vào dung dịch gần như hoàn toàn, đạt 99,6%.
Kết quả của quá trình hòa tách tinh quặng bitmut Núi
Pháo là thu được bã và dung dịch. Trong bã tập trung
đồng tới 13,13% Cu, có thể xem như là một loại tinh
quặng để từ đó tiếp tục xử lý thu hồi đồng. Dung dịch
nhận được chứa 26 g/l bitmut được đưa đi nghiên cứu thu
hồi bitmut bằng phương pháp thủy phân.
15
3.4. Kết quả nghiên cứu quá trình thủy phân thu hồi hợp chất
BiOCl từ dung dịch
3.4.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Khác v