Tóm tắt Luận án Nghiên cứu điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Vỡ lách là một thương tổn hay gặp trong chấn thương bụno kín. Tại nhiêu nước trên thê giới cũng như tại Việt Nam, vờ lách luôn chiêm một tỷ lệ cao so với chân thương các tạng khác trong ô bụng. Tại Mỳ, theo báo cáo cùa Bjerke H.s và cộng sự, hàng năm cỏ khoáng 1200 bệnh nhân bị chân thương bụng kín được ghi nhận tại các các trung tâm câp cứu I, trong đó chấn thương lách chiếm 25%. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của kinh tê xà hội là tôc độ đô thị hóa nhanh, ậiao thông phức tạp, tai nạn lao động và sinh hoạt nhiêu. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sự gia tăng tý lệ chấn thương bụng kín nói chung và chấn thương lách nói riêng. Theo thống kê tại bệnh viện Việt Đức trong giai đoạn từ 2001 - 2003, trong 132 trường hợp chấn thương bụng kín phài mồ vì tốn thương tạng đặc thì vờ lách là nhiều nhất chiếm 31,8%. Tại Bình Dương, trong 2 năm 2006 - 2007, vờ lách chiếm tỷ lệ 131/358 trường họp chấn thương bụng kín tương ứng với 36,59%. Trước đây, tất cả các trường hợp lách vờ do chấn thương đều được phẫu thuật cắt bỏ, ngay cả khi chỉ là một thương tốn nhẹ. Tuy nhiên, đến giừa thế ký XX, việc bào tồn lách do chấn thương đà được chú ỷ, đặc biệt sau phát hiện cùa King và Shumaker về tình trạng nhiễm khuẩn tối cấp gặp trên 5 trẻ em đà bị cắt lách mà ông gọi là “Hội chứng nhiễm khuấn tối cấp sau cắt lách”, và sau đó là nhừng hiểu biết ngày càng sâu hơn về chức năng của lách, đặc biệt là chức năng miễn dịch và thanh lọc máu cùa cơ thể, thì vấn đề bảo tồn lách mới được đặt ra một cách có hệ thống.