Tóm tắt Luận văn - Đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giai đoạn 2011 - 2020

Trong giai đoạn 2011-2015. việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển tại VPBank đã đạt đƣợc những kết quả nhất định song còn một số điểm chƣa đƣợc hoàn thiện dẫn đến hậu quả là các quyết định lựa chọn đầu tƣ không chính xác. Hoạt động đầu tƣ phát triển một hoạt động khá phức tạp, liên quan tới nhiều phòng ban chức năng, đòi hỏi VPBank phải biết vận dụng sáng tạo các phƣơng pháp quản lý vào thực tiễn hoạt động của mình.” Xuất phát từ tầm quan trọng và thực tế hoạt động đầu tƣ phát triển tại VPBank, đề tài: “Đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giai đoạn 2011-2020” đã đƣợc lựa chọn.

pdf10 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giai đoạn 2011 - 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong giai đoạn 2011-2015. việc huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển tại VPBank đã đạt đƣợc những kết quả nhất định song còn một số điểm chƣa đƣợc hoàn thiện dẫn đến hậu quả là các quyết định lựa chọn đầu tƣ không chính xác. Hoạt động đầu tƣ phát triển một hoạt động khá phức tạp, liên quan tới nhiều phòng ban chức năng, đòi hỏi VPBank phải biết vận dụng sáng tạo các phƣơng pháp quản lý vào thực tiễn hoạt động của mình. ” Xuất phát từ tầm quan trọng và thực tế hoạt động đầu tƣ phát triển tại VPBank, đề tài: “Đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) giai đoạn 2011-2020” đã đƣợc lựa chọn. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài “Liên quan đến đề tài đầu tƣ phát triển ở các NHTM, đã có một vài công trình nghiên cứu công bố dƣới dạng đề tài nghiên cứu dƣới dạng khóa luận tốt nghiệp và luận văn cao học. Trong các đề tài, luận văn đã công bố, các tác giả đã đề cập đến hoạt động đầu tƣ phát triển tại các NH dƣới góc độ khác nhau và những giải pháp, quan điểm tại mỗi đơn vị cũng khác nhau. ” Hiện tại, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về đề tài: “Đầu tƣ phát triển tại Ngân Hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank)”. 1.3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài Một là, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về đầu tƣ và đầu tƣ phát triển trong Doanh nghiệp đặc thù là NHTM. Hai là,nghiên cứu thực trạng đầu tƣ phát triển của VPBank. Đánh giá hiệu quả của đầu tƣ phát triển tại VPBank. Ba là, đƣa ra những quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu cho hoạt động đầu tƣ phát triển của VPBank 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu “- Đối tƣợng nghiên cứu: Đầu tƣ phát triển tại VPBank - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về hoạt động đầu tƣ phát triển của NHTM nói chung, đồng thời nghiên cứu thực trạng và hoạt động đầu tƣ phát triển của VPBank thông qua một số chỉ tiêu cụ thể. Về thời gian, luận văn sử dụng các số liệu, tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động đầu tƣ phát triển của VPBank giai đoạn 2011-2015, từ đó đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị trong giai đoạn 2016-2020.” 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thống kê. 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Về lý luận: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về đầu tƣ phát triển trong NHTM. - Về thực tiễn: Nghiên cứu phản ánh thực trạng đầu tƣ phát triển và phân tích rõ hoạt động đầu tƣ phát triển của VPBank trong nền kinh tế hiện nay trên nhiều phƣơng diện. Từ đó kiến nghị một số giải pháp tăng tính hiệu quả trong hoạt động đầu tƣ phát triển tại VPBank. 1.7. Kết cấu luận văn Kết cấu của luận văn gồm 3 phần không kể phần mở đầu và kết luận: CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK) CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI VPBANK ĐẾN NĂM 2020 CHƢƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của đầu tƣ phát triển tại Ngân Hàng Thƣơng Mại 2.1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển tại Ngân hàng Thương mại “Đầu tƣ phát triển tại NHTM là việc hi sinh những nguồn lực của NHTM đó ở thời điểm hiện tại để tiến hành những hoạt động nhằm mở rộng mạng lƣới, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật, tạo thêm dịch vụ -sản phẩm mới, nhằm gia tăng năng lực hoạt động, năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển của Ngân hàng.” 2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương Mại - Vốn đầu tƣ lớn và chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào công nghệ - kỹ thuật hiện đại - Vốn đầu tƣ thƣờng chú trọng vào việc phát triển các sản phẩm – dịch vụ và marketing NH, nhằm mục đích quảng bá thƣơng hiệu, thu hút nguồn vốn. - Vốn đầu tƣ trong các NHTM thƣờng kéo dài, liên tục trong suốt thời gian hoạt động của NH. - Đầu tƣ phát triển trong NHTM thƣờng có độ trễ khá thấp 2.1.3. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển tại Ngân Hàng Thương Mại Đầu tƣ phát triển đóng vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM (i) Đầu tƣ phát triển quyết định sự thành lập một NHTM (ii) Đầu tƣ phát triển quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM 2.2. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển tại Ngân Hàng Thƣơng Mại Vốn đầu tƣ phát triển của NHTM đƣợc huy động chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay. 2.2.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là vốn của NHTM đƣợc hình thành từ vốn góp ban đầu, các nguồn vốn tích lũy của NH và nguồn vốn NH có thể huy động thêm thông qua hình thức phát hành cổ phiếu. 2.2.2. Vốn vay Là loại vốn mà NHTM chủ động đi vay với mục đích, thời hạn vay và đối tƣợng vay khác nhau. 2.3. Nội dung của đầu tƣ phát triển tại Ngân Hàng Thƣơng Mại “Bao gồm các nội dung phân tích về Đầu tƣ xây dựng cơ bản (đầu tƣ vào tài sản cố định); Đầu tƣ phát triển mạng lƣới; Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực; Đầu tƣ vào nghiên cứu đổi mới , mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ và phát triển Khoa học công nghệ; Đầu tƣ vào hoạt động Marketing và tài sản vô hình khác. ” 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tƣ phát triển tại Ngân Hàng Thƣơng Mại 2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển trong Ngân Hàng Thương Mại Bao gồm các chỉ tiêu: Tổng tài sản tăng thêm; Vốn chủ sở hữu tăng thêm; Tổng lợi nhuận thuần tăng thêm, Sự phát triển mở rộng mạng lƣới; Sự tăng trƣởng số lƣợng nhân sự và chất lƣợng nhân sự. 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong Ngân Hàng Thương Mại + Lợi nhuận tăng thêm trên đồng vốn đầu tƣ: + Số việc làm tăng thêm trên đồng vốn đầu tƣ : VL = VLbq/ Iv 2.5. Những nhân tố tác động đến đầu tƣ và đầu tƣ phát triển vào Ngân Hàng Thƣơng Mại 2.5.1. Nhân tố khách quan * Môi trường kinh doanh. Môi trƣờng kinh doanh là tất cả các yếu tố xung quanh ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của NH. * Môi trường pháp lý. Một hành lang pháp lý thông thoáng, chính sách nhƣng an toàn và chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng yên tâm kinh doanh. Tuy nhiên, những rủi ro liên quan đến chính sách luôn là vấn đề đối với các NHTM. * Khách hàng Môi trƣờng vi mô có ảnh hƣởng rất lớn đến một NHTM. Trong đó, nhân tố khách hàng là nhân tố tiên quyết ảnh hƣởng lớn đến sự thành công hay thất bại của NH. 2.5.2. Nhân tố chủ quan * Nguồn vốn chủ sở hữu Hầu hết mọi hoạt động quan trọng của NH nhƣ giới hạn cho vay, mở rộng quy mô, khai trƣơng thêm điểm giao dịch mới đều phụ thuộc vào quy mô vốn chủ sở hữu của NH. * Nguồn nhân lực: Hoạt động đầu tƣ có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con ngƣời trong đó bao gồm trình độ quản lý, trình độ của cán bộ công nhân viên CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK) 3.1. Tổng quan về VPBank Phần này tác giả nêu ngắn gọn về quá trình phát triển cũng nhƣ một số thành tựu của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. 3.2. Thực trạng đầu tƣ phát triển tại VPBank giai đoạn 2011-2015 3.2.1. Thực trạng thực hiện vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn đầu tư Phân tích và đánh giá thực hiện vốn đầu tƣ phát triển tại VPBank giai đoạn 2011- 2015 theo hai nguồn vốn chính là vốn chủ sở hữu và vốn vay. 3.2.2. Thực trạng thực hiện vốn đầu tư phát triển phân theo nội dung đầu tư “Bao gồm các nội dung phân tích về Đầu tƣ xây dựng cơ bản (đầu tƣ vào tài sản cố định);Đầu tƣ phát triển mạng lƣới; Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực; Đầu tƣ vào nghiên cứu đổi mới , mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ và phát triển Khoa học công nghệ; Đầu tƣ vào hoạt động Marketing và tài sản vô hình khác. ” 3.3 Công tác quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển tại VPBank Tại VPBank, đầu tƣ phát triển đƣợc chia thành hai loại chính: Đầu tƣ phát triển theo chiến lƣợc dài hạn định sẵn và đầu tƣ phát triển theo dự án. 3.4. Đánh giá thực trạng đầu tƣ phát triển tại VPBank 3.4.1. Đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển tại VPBank Đánh giá các chỉ tiêu về: Sự gia tăng tổng tài sản; Sự gia tăng vốn chủ sở hữu; Sự gia tăng lợi nhuận sau thuế; Kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển mạng lƣới; Kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển nhân sự. 3.4.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển tại VPBank “Đánh giá các chỉ tiêu về: Tài sản tăng thêm/vốn đầu tƣ;Vốn chủ sở hữu tăng thêm/vốn đầu tƣ; Lợi nhuận tăng thêm/vốn đầu tƣ; Số điểm giao dịch tăng thêm/Vốn đầu tƣ; Số lƣợng nhân sự tăng thêm/vốn đầu tƣ.” 3.4.3 Những hạn chế của hoạt động đầu tư phát triển tại VPBank - Với quy mô hiện tại của VPBank thì nguồn vốn này chƣa đủ đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển. Thứ hai, hạn chế còn tồn tại dƣới vấn đề cơ cấu huy động vốn đầu tƣ phát triển. - Trong công tác đầu tƣ vào tài sản cố định, mua sắm máy móc và trang thiết bị, VPBank chƣa có quy trình mua sắm một cách cụ thể, hợp lý. - Hạn chế đầu tiên trong đầu tƣ phát triển mạng lƣới của VPbank đó là tỷ lệ vốn đầu tƣ trên tổng vốn đầu tƣ phát triển chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Thứ hai, quy trình phối hợp tại VPBank còn nhiều bất cập. - Hiện nay, công tác đào tạo cán bộ tại VPBank vẫn còn ít nhiều mang tính hình thức, chƣa thực chất. Trang thiết bị học tập tại VPBank còn thiếu tính đồng bộ và chƣa thực sự hiện đại.Chế độ lƣơng thƣởng vẫn còn chƣa thỏa đáng. - Chƣa có một chiến lƣợc đồng bộ, tổng thể cho cả giai đoạn phát triển trong trung hạn trong hoạt động đầu tƣ vào nghiên cứu đổi mới, mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ và phát triển khoa học công nghệ- kĩ thuật. Không thẩm định kỹ một số dự án đầu tƣ công nghệ nên dẫn đến những thất thoát, kém hiệu quả.Hệ thống công nghệ chƣa đi kịp với các văn bản pháp lý cũng nhƣ các sản phẩm mới.Đội ngũ nhân lực còn chƣa thực sự có trình độ chuyên sâu. - Giai đoạn 2011-2015, tuy VPBank đã bỏ ra một số vốn đầu tƣ phát triển không nhỏ trong hoạt động Marketing. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với những mong muốn và mục tiêu đặt ra. 3.4.4. Những nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển tại VPBank Những hạn chế còn tồn tại trong công tác đầu tƣ phát triển của VPBank bắt nguồn từ những nguyên nhân khách quan của cơ chế thị trƣờng, cũng nhƣ những nguyên nhân chủ quan từ phía VPBank. CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI VPBANK ĐẾN NĂM 2020 4.1. Định hƣớng phát triển và đầu tƣ tại VPBank đến năm 2020 Việc nhận định đúng về nền kinh tế nói chung cũng nhƣ thị trƣờng tài chính nói riêng sẽ định hƣớng cho VPBank các chiến lƣợc đúng đắn để phát triển kinh doanh. Từ nhũng chiến lƣợc, mục tiêu đó, VPBank sẽ phải xây dựng công tác đầu tƣ phát triển một các phù hợp để công tác đầu tƣ phát triển phát huy hiệu quả cao nhất. 4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ phát triển tại VPBank 4.2.1. Tăng cường huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển Thứ nhất, tăng vốn từ nguồn nội bộ, mà cụ thể là từ lợi nhuận để lại, đây là nguồn bổ sung vốn có ý nghĩa rất quan trọng. Thứ hai, tăng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi. Thứ ba, tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn. Thứ tư, tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu hoặc chia cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu. 4.2.2. Giải pháp điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý + VPBank cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn một cách cụ thể trong ngắn và dài hạn. + Phân bổ nguồn vốn hợp lý cho các nội dung đầu tƣ. + Đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm tránh đầu tƣ dàn trải gây lãng phí nguồn vốn. 4.2.3. Giải pháp riêng cho từng nội dung đầu tư 4.2.3.1. Giải pháp cho Đầu tƣ xây dựng cơ bản (đầu tƣ vào tài sản cố định) Từ thực tiễn còn hạn chế trong đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, VPBank cần phải xây dựng một quy trình cụ thể. 4.2.3.2. Giải pháp cho đầu tƣ phát triển mạng lƣới “- Cần phải nâng tỷ trọng đầu tƣ phát triển mạng lƣới trong tổng vốn đầu tƣ một cách hợp lý và đúng đắn. - Cần phải có sự hợp lý trong chiến lƣợc mở rông cũng nhƣ cắt giảm mạng lƣới phòng giao dịch, chi nhánh. - Nâng cao công tác quản lý và hiệu quả hoạt động. - Nâng cao năng lƣc̣ quản tri ̣ rủi ro tại các chi nhánh , phòng giao dịch.” 4.2.3.3. Giải pháp cho Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực “- Xác định đúng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực. - Hoàn thiện phƣơng pháp đào tạo. - Xây dựng tốt chƣơng trình đào tạo. - Nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất trang thiết bị học tập. - Xây dựng chế độ đãi ngộ tƣơng xứng để ngƣời lao động gắn bó với VPBank.” 4.2.3.4. Giải pháp cho Đầu tƣ vào nghiên cứu đổi mới , mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ và phát triển khoa học công nghệ “Một là, tăng cƣờng công tác chỉ đạo tập trung, thống nhất việc xây dựng, triển khai kế hoạch, chƣơng trình, các đề án, dự án ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Hai là, tiếp tục triển khai các đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin đối với tất cả các nghiệp vụ NH. Ba là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý, văn bản nội bộ trong các nghiệp vụ NH. Bốn là, thƣờng xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sƣ chuyên làm công nghệ thông tin NH đủ năng lực thực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại. Năm là, tích cực tuyên truyền, quảng bá trong hệ thống khách hàng của VPBank cũng nhƣ cộng đồng hiểu biết và sử dụng các dịch vụ NH mới. Sáu là, ƣu tiên đầu tƣ vốn cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt là đối với tất cả các lĩnh vực hoạt động tại VPBank.” 4.2.3.5. Giải pháp cho Đầu tƣ vào hoạt động marketing • Tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiêu. •Tăng cƣờng đầu tƣ mở rộng, nâng cao chất lƣợng kênh phân phối. • Nâng cao chất lƣợng chăm sóc khách hàng. 4.3. Một số kiến nghị đối với NHNN Thứ nhất, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện điều hành CSTT. Thứ hai, điều hành linh hoạt tỷ giá, ổn định thị trƣờng ngoại hối, thị trƣờng vàng. Thứ ba, duy trì mức tăng trƣởng tín dụng hợp lý để góp phần thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát. Thứ tƣ, hoàn thiện thể chế về tiền tệ và hoạt động NH, đảm bảo cho NHNN thực hiện hiệu quả các mục tiêu đề ra. Thứ năm, nâng cao chất lƣợng của hệ thống thông tin thống kê và dự báo.
Luận văn liên quan