Sau khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), thị trƣờng Việt
Nam đã có một khoảng thời gian nhất định để kiểm chứng những tác động
của tự do hoá thƣơng mại đem lại. Bên cạnh việc hàng hoá và dịch vụ của
Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thƣơng mại khi xuất khẩu sang thị trƣờng
các nƣớc thành viên khác của WTO thì đồng thời đó cũng là khó khăn
cạnh tranh với hàng hoá nƣớc ngoài đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam. Thực
tế hiện nay với số lƣợng và diễn biến vụ kiện chống bán phá giá đã diễn ra
có thể thấy các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các nhà sản xuất nội địa
thƣờng biết rất ít về thủ tục kiện tụng và những việc họ phải làm.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trên cơ sở đó
có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động chống bán phá giá ở Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Điều
tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam” để
làm đề tài nghiên cứu.
27 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
CHÂU THỊ HUYỀN
ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 838 0107
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại:
Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thanh Hà
Phản biện 1: ........................................:..........................
Phản biện 2: ...................................................................
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp
tại: Trƣờng Đại học Luật
Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ............................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................. 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 2
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài. .......................... 2
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ......................... 3
6. Những đóng góp mới của luận văn ...................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 3
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ
ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ .. 4
1.1. Khái quát về bán phá giá và chống bán phá giá ................................ 4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về bán phá giá ........................................... 4
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về chống bán phá giá ................................ 4
1.1.3. Các biện pháp chống bán phá giá .................................................. 4
1.1.4. Tác động của chống bán phá giá .................................................... 5
1.2. Phân biệt biện pháp chống bán phá giá so với các biện pháp phòng
vệ thƣơng mại khác ................................................................................... 6
1.3. Một số khái niệm pháp luật về điều tra và áp dụng biện pháp chống
bán phá giá ................................................................................................ 6
1.3.1. Điều tra chống bán phá giá ............................................................. 6
1.3.2. Thiệt hại vật chất của ngành sản xuất trong nƣớc .......................... 7
1.3.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu đƣợc bán phá giá với
thiệt hại vật chất của ngành sản xuất trong nƣớc ..................................... 7
1.3.4. Khái niệm ngành sản xuất trong nƣớc ........................................... 8
1.3.5. Khái niệm về chứng cứ ................................................................... 8
1.3.6. Khái niệm lẩn tránh thuế chống bán phá giá .................................. 8
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................... 9
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU
TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ THỰC
TIỄN THỰC HIỆN ................................................................................... 9
2.1. Thực trạng pháp luật về điều tra và áp dụng biện pháp chống bán
phá giá ở Việt Nam ................................................................................... 9
2.1.1. Thực trạng pháp luật về điều tra chống bán phá giá ở Việt Nam .. 9
2.1.1.1.Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của cơ quan chống bán phá giá: ..... 9
2.1.1.2. Các căn cứ tiến hành điều tra .................................................... 10
2.1.1.3. Tổ chức hoạt động điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá
giá. ........................................................................................................... 11
2.1.1.4. Áp dụng các biện pháp cam kết ................................................. 12
2.1.1.5. Bảo mật thông tin trong điều tra chống bán phá giá và rà soát
quyết định chống bán phá giá.................................................................. 12
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật điều tra và áp dụng biện pháp chống
bán phá giá ở Việt Nam ........................................................................... 13
2.2.1. Thực tiễn các vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá
giá hàng hóa của Việt Nam ở trên thế giới ........................................... 13
2.2.2. Thực tiễn các vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá
giá ở Việt Nam ........................................................................................ 13
2.3. Những hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh ngiệm của pháp luật
Việt Nam về điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá ............. 14
2.3.1. Hạn chế .......................................................................................... 14
2.3.2. Nguyên nhân. ................................................................................ 14
2.3.3. Bài học kinh nghiệm ..................................................................... 14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................ 15
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ...................................................................... 16
3.1. Phƣơng hƣớng và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về điều tra và áp
dụng biện pháp chống bán phá giá. ......................................................... 16
3.1.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về điều tra và áp dụng biện
pháp chống bán phá giá. .......................................................................... 16
3.1.2. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về điều tra và áp dụng biện pháp
chống bán phá giá. ................................................................................... 16
3.1.2.1. Hoàn thiện pháp luật về điều tra áp dụng biện pháp chống bán
phá giá xuất phát từ yêu cầu vận hành của nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa ........................................................................... 16
3.1.2.2. Hoàn thiện pháp luật về điều tra chống bán phá giá xuất phát từ
yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ..................... 17
3.1.2.3. Hoàn thiện pháp luật về điều tra và áp dụng biện pháp chống
bán phá giá xuất phát từ yêu cầu bảo vệ ngành sản xuất trong nƣớc, của
ngƣời tiêu dùng và lợi ích chung của xã hội. .......................................... 17
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều tra và áp dụng biện pháp
chống bán phá giá. ................................................................................... 17
3.2.1. Hoàn thiện khái niệm về chứng cứ trong điều tra chống bán phá
giá ............................................................................................................ 18
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về trình tự, thủ tục điều tra chống bán
phá giá. .................................................................................................... 18
3.2.3. Hoàn thiện các quy định về tƣ cách đại diện của đơn kiện .......... 19
3.2.4. Hoàn thiện các quy định về các bên liên quan trong vụ kiện ...... 19
3.2.5. Hoàn thiện các quy định về bảo mật thông tin ............................. 19
3.3. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về điều
tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá .......................................... 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................... 20
KẾT LUẬN ............................................................................................. 21
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Sau khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), thị trƣờng Việt
Nam đã có một khoảng thời gian nhất định để kiểm chứng những tác động
của tự do hoá thƣơng mại đem lại. Bên cạnh việc hàng hoá và dịch vụ của
Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thƣơng mại khi xuất khẩu sang thị trƣờng
các nƣớc thành viên khác của WTO thì đồng thời đó cũng là khó khăn
cạnh tranh với hàng hoá nƣớc ngoài đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam. Thực
tế hiện nay với số lƣợng và diễn biến vụ kiện chống bán phá giá đã diễn ra
có thể thấy các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và các nhà sản xuất nội địa
thƣờng biết rất ít về thủ tục kiện tụng và những việc họ phải làm.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trên cơ sở đó
có thể đóng góp một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động chống bán phá giá ở Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Điều
tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo pháp luật Việt Nam” để
làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu và xây dựng hệ thống pháp luật về điều tra và áp
dụng biện pháp chống bán phá giá đã đƣợc một số nƣớc có nền kinh tế
phát triển nhƣ Hoa Kỳ, EU, Canada, thực hiện từ rất sớm.
Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu về điều tra và áp dụng biện pháp chống
bán phá giá dƣới góc độ luật học vẫn còn khá mới. Có một số công trình
nghiên cứu nhƣ:
1. Đoàn Trung Kiên (2013), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá
nhập khẩu ở Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến
sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
2. Vũ Thị Phƣơng Lan (2013), “Pháp luật về chống bán phá giá trong
thƣơng mại quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Luận án
tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
3. Nguyễn Quý Trọng (2014), “Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu
hàng hóa nƣớc ngoài vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,
Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, 2014.
4. Nguyễn Trí Thành (2015), " Thủ tuc điều tra và áp dụng các biện
pháp phòng vệ thƣơng mại theo quy định của pháp luật Việt Nam", Luận
văn thạc sỹ luật học, Hà Nội, 2015.
5. Hà Văn Chính (2016), Pháp lệnh chống bán phá giá và thực hiện áp
dụng tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp.
6. Nguyễn Tú (2016), Điều tra chống bán phá giá dƣới góc độ luật so
sánh, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội.
Trong số các công trình nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn có các bài báo
của các tác giả Bùi Thanh Hải, Thuế chống bán phá giá, trợ cấp trong
thƣơng mại quốc tế, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Đoàn Văn
Trƣờng; Những biện pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở
nƣớc ngoài (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2014), Hoàng Phƣớc Hiệp, Tìm
2
hiểu Pháp luật về chống bán phá giá của Tổ chức thƣơng mại thế giới và
Hoa Kỳ (Tạp chí luật học, 2015), Vũ Kim Dũng, bán phá giá và giải pháp
chống bán phá giá (Tạp chí hoạt động khoa học, 2016), Nguyễn Thanh Hà,
Xung quanh việc hàng xuất khẩu Việt Nam bị kiện chống bán phá giá (Tạp
chí tài chính, 2017), Lê Huy Trọng, Thuế chống bán phá giá, kinh nghiệm
của một số nƣớc Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Tạp chí
nghiên cứu tài chính kế toán, 2017).
Qua việc khảo cứu các tài liệu, bài báo, luận văn, luận án nghiên cứu
về vấn đề này có thể thấy, các nghiên cứu đã làm đƣợc những vấn đề sau:
Thứ nhất, các công trình, bài viết, luận văn, luận án, giáo trình đã đƣa
ra đƣợc khái niệm pháp luật về biện pháp bán phá giá; biện pháp chống
bán phá giá và điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá...
Thứ hai, các công trình, bài viết, khóa luận, luận văn, luận án, giáo
trình đã phần nào phân tích đƣợc các quy định pháp luật về điều tra và áp
dụng biện pháp chống bán phá giá.
Thứ ba, các công trình nghiên cứu ở mức độ nhất định cũng đã nêu lên
đƣợc những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện về điều tra và áp dụng biện
pháp chống bán phá giá.
Do vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả sẽ có sự
tiếp thu, kế thừa những thành quả, các giá trị mà các nghiên cứu đã chỉ ra
làm nền móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài của mình cả về lý luận
cũng nhƣ thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận pháp luật về điều tra
và áp dụng biện pháp chống bán phá giá, đồng thời trên cơ sở đánh giá
thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Việt nam về điều tra,
áp dụng biện pháp chống bán phá giá đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp
hoàn thiện pháp luật và tăng cƣờng hiệu quả thực hiện pháp luật trong việc
điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
3.2 .Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật về điều tra và áp
dụng biện pháp chống bán phá giá.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh về điều tra và áp
dụng biện pháp chống bán phá giá ở Việt Nam.
- Nghiên cứu thực tiễn và chỉ ra những vƣớng mắc làm cơ sở cho việc
xây dựng các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện
pháp luật.
- Xây dựng, đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ
chức thực hiện pháp luật về biện pháp chống bán phá giá.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài.
4.1. Đối tượng nghiên cứu
3
Các quy định của pháp luật hiện hành về bán phá giá và chống bán
phá giá, các văn bản liên quan và các trƣờng hợp thực tế điển hình để làm
rõ cơ sở lý luận, đánh giá pháp luật và thực tiễn áp dụng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Luận văn sẽ tập trung đi vào nghiên cứu các quy định
pháp luật Việt Nam về thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá
giá. Bên cạnh đó, luận văn sẽ tập trung vào những quy định pháp luật việt
nam về thủ tục là chủ yếu, trong mối tƣơng quan với quy định của pháp
luật quốc tế về vấn đề này. Đồng thời, luận văn còn đề cập đến thực tiễn
kinh nghiệm mà Việt Nam đã nhận đƣợc khi tiến hành thủ tục điều tra áp
dụng trong biện pháp chống bán phá giá mà Việt Nam khởi xƣớng điều tra.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2017.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin về Nhà nƣớc và pháp luật. Đồng thời, vận dụng những
quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế thị trƣờng và cải
cách bộ máy nhà nƣớc trong thời kỳ hội nhập và đổi mới.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng
pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, mô tả, phƣơng pháp so sánh luật học,
thống kê, lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để
triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Dựa trên những luận cứ khoa học, trong bản luận văn này tác giả đã
đƣa ra những đề xuất cụ thể cho việc hoàn thiện khung pháp lý về điều tra,
áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung, phần kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt. Nội dung luận văn đƣợc bố cục
thành ba chƣơng:
Chương 1: Những vấn đề lý luận của pháp luật về điều tra và áp dụng
biện pháp chống bán phá giá.
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về điều tra và áp dụng biện
pháp chống bán phá giá và thực tiễn thực hiện.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng
cường hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về điều tra và áp dụng biện
pháp chống bán phá giá.
4
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU TRA VÀ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
1.1. Khái quát về bán phá giá và chống bán phá giá
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về bán phá giá
Bán phá giá là một hiện tượng xảy ra khi một hàng hóa của nước này
được xuất khẩu vào một nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị
thông thường của hàng hóa tương tự tại nước xuất khẩu.
Trong khái niệm này, hai yếu tố mấu chốt để xác định BPG là “giá
xuất khẩu” và “giá trị thông thƣờng” sẽ đƣợc các cơ quan có thẩm quyền
của nƣớc nhập khẩu xác định và tính toán theo những phƣơng pháp và tiêu
chí xác định.
Bán phá giá phải là hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng và bán với giá
thấp hơn giá thị trƣờng của nƣớc nhập khẩu hoặc một nƣớc thứ ba nào đó,
bán phá giá phải làm phƣơng hại đến nền sản xuất của nƣớc nhập khẩu làm
cho các nghành sản xuất bi bán phá giá phải đình trệ sản xuất, bán phá giá
phải kéo theo việc giảm giá của mặt hàng cùng chủng loại sản xuất trong
nƣớc hoặc vùng lãnh thổ đó giảm theo, giá bán tại nƣớc nhập khẩu phải
không đúng với giá chi phi sản xuất thực của mặt hàng đó tại nƣớc xuất
khẩu hoặc một nƣớc thứ ba nào đó, việc bán hàng đó làm phƣơng hại đến
các quy luật của nền kinh tế thị trƣờng.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về chống bán phá giá
Chống BPG là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa
được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại
đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong
nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
(Khoản 1 Điều 77 Luật Quản lý ngoại thương 2017)
Hàng hóa đƣợc xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam
với giá thấp hơn giá thông thƣờng là giá có thể so sánh đƣợc của hàng hóa
tƣơng tự bán tại nƣớc xuất khẩu hoặc tại một nƣớc thứ ba trong các điều
kiện thƣơng mại thông thƣờng hoặc mức giá mà Cơ quan điều tra xác định
bằng phƣơng pháp tự tính toán.
Chống bán phá giá là cách thức do cơ có thẩm quyền đặt ra nhằm
chống lại các hành vi bán phá giá, chống bán phá giá phải dựa trên các căn
cứ khoa học pháp lý rõ ràng khi áp dụng các biện phá chống bán phá giá
vào một mặt hàng nào đó, chống bán phá giá phải phù hợp với các quy tắc
và thông lệ quốc tế, chống bán phá giá phải vừa mang tính răn đe và thúc
đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế lành mạnh, chống bán phá giá
không làm mất đi tính lƣu thông một mặt hàng trên thị trƣờng, chống bán
phá giá phải góp phần thúc đẩy sản xuất trong nƣớc, chống bán phá giá
phải là tổng hợp của nhiều biện pháp nhất định nhằm phản ánh một cách
trung thực nhất của hiện tƣợng vi phạm pháp luật về chống bán phá giá.
1.1.3. Các biện pháp chống bán phá giá
5
Khoản 3 Điều 77 Luật Quản lý ngoại thƣơng năm 2017 quy định: Các
biện pháp chống bán phá giá bao gồm: "1. Áp dụng thuế chống bán phá
giá; 2. Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân
sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá
giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nƣớc
nếu đƣợc Cơ quan điều tra chấp thuận".
- Áp dụng thuế chống bán phá giá;
Thuế chống BPG, hay còn gọi là thuế chống BPG chính thức, là mức
thuế đánh trên hàng hóa BPG sau khi các cơ quan có tham quyền đã xác
định đƣợc một cách rõ ràng hàng hóa có BPG ở mức độ đáng kể (trên 2%)
và gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa.
- Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân
sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá
giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước
nếu được Cơ quan điều tra chấp thuận.
Cam kết về giá đƣợc hiểu là sự cam kết của bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu
sản phẩm đang bị điều tra BPG nào đối với nƣớc nhập khẩu đại diện bởi cơ quan
có thẩm quyền về việc sẽ điều chỉnh giá của sản phấm xuất khẩu theo một cách
thức nào đó để loại trừ thiệt hại đối với ngành sản xuất nội địa. Cam kết về giá là
biện pháp chống BPG đƣợc hình thành dựa trên cơ sở tự nguyện và tự điều chỉnh
của các doanh nghiệp xuất khẩu bị kiện. Trong tuyệt đại đa số trƣờng hợp, doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ đƣa ra đề xuất cam kết để cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Nếu cơ quan này thấy rằng đề xuất đó có thể loại trừ thiệt hại thì đề xuất sẽ đƣợc
chấp nhận và coi nhƣ cam kết về giá có hiệu lực.
1.1.4. Tác động của chống bán phá giá
Việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá không chỉ có tác dụng duy
trì trật tự cạnh tranh trên thị trƣờng tự