Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp. Cụ
thể như: cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã có những tác động ảnh
hưởng trực tiếp đến qúa trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới nói chung, kinh tế
các nước trong khu vực ASEAN nói riêng, trong đó có Việt Nam. Trong thời gian đó, kể
cả trong nhiều năm trước đó và sau này, vai trò của hệ thống ngân hàng là không thể phủ
nhận được, các phương tiện thông tin đại chúng đã nhiều lần đề cập đến hàng loạt vấn đề
nóng bỏng có liên quan đến hoạt động của NHTM Việt Nam như: tình trạng ứ đọng vốn,
vốn hàng đóng băng, nợ quá hạn tăng cao, rủi ro tín dụng gây thiệt hại hàng nghìn tỉ
đồng. Mặc dù những vấn đề này đã được nêu ra rất nhiều lần nhưng việc quản lý họat
động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng còn rất nhiều hạn chế và bất cập.
NHNo&PTNT hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước
hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của
NHNN Việt Nam. Ngoài chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT được xác định thêm
nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn
trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy có những tính chất đặc thù riêng nhưng việc quản lý hoạt động cho vay của hệ
thống ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng không nằm ngoài những vấn đề
bất cập. Hơn nữa với đặc thù địa bàn: Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh nằm trên trục đường quốc lộ
1A, có bãi biển Thiên Cầm là một vùng quê phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với 5 km bờ
biển. Được thiên nhiên tạo bởi núi hình cung người dân gọi là huyền thoại đàn trời và
hang Hồ Quý Ly đi vào lịch sử. Bãi biển Thiên Cầm hằng năm thu hút hàng vạn du khách
đến nghỉ mát. Người dân sống với nghề đi biển, đánh bắt thuỷ hải sản và kinh doanh dịch
vụ du lịch, địa bàn nằm trên huyết mạch giao thông chính của cả nước. Bởi vậy, Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh có tiềm năng phát triển kinh tế để nâng cao chất lượng sống của người
dân. Muốn làm kinh tế điều đầu tiên là cần nguồn vốn, và sự luân chuyển của đồng
tiền.Tuy sở hữu nhiều lợi thế do thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù, chăm chỉ nhưng
mức sống của người dân chưa xứng vơí tiềm năng vốn có. Agribank với vai trò là kênhdẫn vốn phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nên em chọn đề tài:”Giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý hoat động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh”
để hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng, giảm thiểu rủi ro trong
cho vay, nhằm đưa dòng vốn đến với người dân hiệu quả hơn góp phần vào tiến trình
CNH-HDH đất nước.
21 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoat động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm chung........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm về quản lý ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhiệm vụ cơ bản của quản lý .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khái niệm cho vay ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Hoạt động cho vay của NHTM bao gồm . Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Tác động của hoạt động cho vay của NHTM đối với các đối tượng vay vốnError! Bookmark not defined.
2.1.6. Các hình thức cho vay của NHNN&PTNT đối với đối tượng vay vốnError! Bookmark not defined.
2.2. Những vấn đề về quản lý hoạt động cho vay của NHTMError! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý hoạt động cho vay của NHTMError! Bookmark not defined.
2.2.2. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động cho vayError! Bookmark not defined.
2.3. Nội dung của quản lý hoạt động cho vay .. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch cho vay ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tổ chức thực hiện .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phối hợp và kiểm soát các hoạt động cho vayError! Bookmark not defined.
2.3.4. Điều chỉnh các bước công việc ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ...... Error! Bookmark not defined.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động cho vayError! Bookmark not defined.
2.4.1. Các nhân tố khách quan ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Các nhân tố chủ quan .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI
AGRIBANK CẨM XUYÊN, HÀ TĨNH ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Vài nét về nền kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên
tỉnh Hà Tĩnh ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà TĩnhError! Bookmark not defined.
3.3. Tình hình hoạt động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên, Hà TĩnhError! Bookmark not defined.
3.4. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay tại NHNN&PTNT Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Công tác xây dựng kế hoạch cho vay ....... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động cho vay ...... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Kiểm tra và giám sát khoản vay, xử lý những khoản vay có vấn đề ... Error!
Bookmark not defined.
3.4.4. Đánh giá công tác quản lý hoạt động cho vayError! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT CẨM XUYÊN, HÀ TĨNHError! Bookmark not
defined.
4.1. Mục tiêu và định hướng hoạt động trong những năm tới tại chi nhánh
NHNo &PTNT cẩm xuyên, Hà Tĩnh ........ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Những cơ hội và thách thức đối với NHNo&PTNT trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Định hướng nâng cao chất lượng cho vay Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay tại NHNo &
PTNT Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh ..................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2.2. Nâng cao khả năng thu thập, xử lý thông tin.Error! Bookmark not
defined.
4.2.3. Nâng cao khả năng thiết lập và phân tích, quản lý hồ sơ.Error! Bookmark
not defined.
4.2.4. Nâng cao khả năng thẩm định, đánh giá tài sản đảm bảo.Error! Bookmark
not defined.
4.2.5. Tăng cường hoạt động kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của đối
tượng cho vay .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Đổi mới, thống nhất các biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề. ....... Error!
Bookmark not defined.
4.2.7. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định . Error! Bookmark not defined.
4.2.8 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ( hệ thống phòng ngừa rủi ro) .... Error!
Bookmark not defined.
4.2.9. Chính sách đa dạng hóa khách hàng ........ Error! Bookmark not defined.
4.2.10. Nhóm giải pháp hỗ trợ ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.10.1. Đẩy mạnh quản trị rủi ro tín dụng ............ Error! Bookmark not defined.
4.2.10.2. Trích lập và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng tổn thấtError! Bookmark not
defined.
4.2.10.3. Nâng cao việc định giá và quản lý tài sản đảm bảo của khách hàng vay vốn
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.10.4. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộError! Bookmark
not defined.
4.2.10.5. Nâng cao việc chấp hành các quy định trong cho vayError! Bookmark not
defined.
4.3. Một số kiến nghị ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ..................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị đối với NHNN ......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị đối với chính quyền địa phươngError! Bookmark not defined.
4.3.4. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt NamError! Bookmark not defined.
4.3.5. Kiến nghị đối với khách hàng vay vốn ..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp. Cụ
thể như: cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã có những tác động ảnh
hưởng trực tiếp đến qúa trình tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới nói chung, kinh tế
các nước trong khu vực ASEAN nói riêng, trong đó có Việt Nam. Trong thời gian đó, kể
cả trong nhiều năm trước đó và sau này, vai trò của hệ thống ngân hàng là không thể phủ
nhận được, các phương tiện thông tin đại chúng đã nhiều lần đề cập đến hàng loạt vấn đề
nóng bỏng có liên quan đến hoạt động của NHTM Việt Nam như: tình trạng ứ đọng vốn,
vốn hàng đóng băng, nợ quá hạn tăng cao, rủi ro tín dụng gây thiệt hại hàng nghìn tỉ
đồng. Mặc dù những vấn đề này đã được nêu ra rất nhiều lần nhưng việc quản lý họat
động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng còn rất nhiều hạn chế và bất cập.
NHNo&PTNT hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước
hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của
NHNN Việt Nam. Ngoài chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT được xác định thêm
nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn
trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy có những tính chất đặc thù riêng nhưng việc quản lý hoạt động cho vay của hệ
thống ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng không nằm ngoài những vấn đề
bất cập. Hơn nữa với đặc thù địa bàn: Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh nằm trên trục đường quốc lộ
1A, có bãi biển Thiên Cầm là một vùng quê phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với 5 km bờ
biển. Được thiên nhiên tạo bởi núi hình cung người dân gọi là huyền thoại đàn trời và
hang Hồ Quý Ly đi vào lịch sử. Bãi biển Thiên Cầm hằng năm thu hút hàng vạn du khách
đến nghỉ mát. Người dân sống với nghề đi biển, đánh bắt thuỷ hải sản và kinh doanh dịch
vụ du lịch, địa bàn nằm trên huyết mạch giao thông chính của cả nước. Bởi vậy, Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh có tiềm năng phát triển kinh tế để nâng cao chất lượng sống của người
dân. Muốn làm kinh tế điều đầu tiên là cần nguồn vốn, và sự luân chuyển của đồng
tiền.Tuy sở hữu nhiều lợi thế do thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù, chăm chỉ nhưng
mức sống của người dân chưa xứng vơí tiềm năng vốn có. Agribank với vai trò là kênh
dẫn vốn phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nên em chọn đề tài:”Giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý hoat động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh”
để hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng, giảm thiểu rủi ro trong
cho vay, nhằm đưa dòng vốn đến với người dân hiệu quả hơn góp phần vào tiến trình
CNH-HDH đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Luận văn nhằm giải quyết ba mục đích chính sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản trong hoạt động cho vay của NHTM.
- Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay Agribank Cẩm
Xuyên, Hà Tĩnh
- Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay của
Agribank Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động kinh doanh tại Agribank Cẩm Xuyên Hà Tĩnh:
hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động tổ chức bộ máy.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian:
Tại Agribank Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Các dự án cho vay của ngân hang tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên
Mô hình quản lý chung của Agribank Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
+ Thời gian:
Giai đoạn năm 2009-2012
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thư cấp:
- Thu thập thông tin thứ cấp:
Các thông tin thu thập qua tài liệu chuyên nghành, sách, tạp chí ngân hàng, tài
chính, tiền tệ.
Thông qua các báo cáo, số liệu về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT. Qua
báo, internet, qua các thông tin cán bộ nhân viên, khách hàng của NHNo&PTNT
- Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích để xử lý dữ liệu thứ cấp.
Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu sơ cấp:
- Thu thập dữ liệu sơ cấp:
Dùng phương pháp quan sát thực nghiệm các dự án cho vay, hoạt động huy động
vốn. Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi các cư dân đang cư trú và hoạt động trên địa bàn
huyện. Phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo ngân hàng, nhân viên.
- Sử dụng các phần mềm thích hợp, các mô hình, các công cụ thống kê chất lượng
để xử lý và phân tích dữ liệu sơ cấp.
5. Kết cấu của luận văn
Chương 1Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2:Những vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động cho vay
Chương 3:Thực trạng hoạt động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Chương 4:Giaỉ pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay tại Agribank Cẩm Xuyên,
Hà Tĩnh.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động cho vay của các tổ chức tài chính nói chung
có rất nhiều công trình nghiên cứu trong nước: khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn
thạc sĩ kinh tế, luận văn tiến sĩ, các bài báo khoa học, sách, luận ánMỗi công trình đều
tìm hiểu đánh giá được thực trạng và đưa ra được những đóng góp tích cực về mặt lý luận
và thực tiễn. Trong phạm vi của luận văn tôi xin nêu ra một số công trình nghiên cứu có
liên quan và những vấn đề còn tồn tại để làm cơ sở cho công trình nghiên cứu của mình.
Thứ nhất, giáo trình “Quản trị NHTM” , tác giả: PGS.TS.Phan Thu Hà-NXB Giao
thông vận tải – 2009.”Trong nền kinh tế thị trường, người ta đang đua nhau chạy theo
tiền bạc. Đó không hẳn là hiện tượng xấu mà lại rất bình thường nếu như bằng lao động
chân chính để có tiền bạc. Kinh tế thị trường còn sản sinh ra “chợ tiền”, trong đó có một
chủ thể khá đặc biệt NHTM.Các nhà kinh viện trong kinh tế học thường gọi “ngân hàng
là doanh nghiệp đặc biệt”, là “hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế”-trích Lời giới
thiệu.Vậy là, trong vận hành tiền bạc có cả một kho kiến thức gồm nghiệp vụ, chính sách,
công nghệ cần được học hỏi. Sách gồm 12 chương trình bày các vấn đề cơ bản về quản trị
và nghiệp vụ của NHTM.Cuốn sách được viết dựa trên việc tiếp thu, chọn lọc nhiều tài
liệu về ngân hàng, cũng như chính sách, chế độ và thực tiễn hoạt động của NHTM Việt
Nam. Giáo trình đã cung cấp kiến thức cốt lõi về ngân hàng đã hỗ trợ không nhỏ trong
khung lý thuyết của luận văn.
Thứ hai, luận văn thạc sĩ kinh tế “ những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao
hiệu quả đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT”.Ths :Nguyễn Quang Thái-NHNN&PTNT
Lào Cai.GVHD:TS.Trần Thị Hà-Trường ĐH Kinh tế quốc dân-1994 là đề tài có cùng
phạm nghiên cứu và có đối tượng nghiên cứu gần với đề tài nghiên cứu đã chọn.Tác giả
đã phân tích, đánh giá hiệu quả, chất lượng của đầu tư tín dụng tại NHNo&PTNT.Tác giả
đã đi sâu vào tìm hiểu những lý luận cơ bản về hoạt động đầu tư tín dụng. Đánh giá được
chất lượng của đầu tư tín dụng tại ngân hàng. Đưa ra những giải pháp có ý nghĩa đối với
hoạt động đầu tư tín dụng.
Tuy nhiên luận văn chưa đưa ra được giải pháp thích đáng để mở rộng việc đầu tư
tín dụng trong NHNo&PTNT.NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng chuyên cho vay
trong lĩnh vực nông nghiệp nhưng tác giả chưa đưa ra được cách mở rộng tín dụng trên
thị trường này.
Thứ ba, luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp tăng cường đầu tư tín dụng phát triển
kinh tế nông thôn của Ngân hàng NN & PTNT tỉnh Hà Tây” Ths.Phạm Thị Thành-
NHNN&PTNT Hà Tây. GVHD: TS.Lưu Thị Hương-ĐH Kinh tế quốc dân – 1996 là
đề tài khá điển hình về hoạt động đầu tư tín dụng để phát triển nền kinh tế nông thôn.
Tuy đề tài được triển khai từ thời điểm 1996 khá xa so với năm 2012 nhưng đã đưa ra
nhiều giải pháp thỏa đáng để phát triển nền kinh tế nông thôn thời bấy giờ. Đặc biệt
tỉnh Hà Tây, giáp với thủ đô Hà Nội, là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho
kinh tế thủ đô. Đề tài đã đưa ra được giải pháp thích đáng, những kiến nghị có ý nghĩa
cho ngân hàng nông nghiệp để phát triển tín dụng cho nghành nông nghiệp nông thôn
trên địa bàn tỉnh Hà Tây, với nhiều lợi thế về kinh tế.
Thứ tư, luận văn thạc sĩ:”tăng cường tính thanh khoản tại NHNo&PTNT Việt Nam-
Ths. Nguyễn Thị Thanh Hương.GVHD:PGS.TS Vương Trọng Nghĩa – ĐH Kinh tế quốc
dân – 2008, điểm mới của luận văn là đã phân tích được hoạt động thanh khoản đối với
NHNo&PTNT.Trong lĩnh vực ngân hàng, tính thanh khoản vốn dĩ là nhân tố quan trọng
hàng đầu đối với uy tín của ngân hàng.Phân tích được các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính,
các tỷ số tài chính, đưa ra nhiều giải pháp, kiến nghị để tăng cường hoạt động thanh
khoản cho ngân
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY
2.1.Khái niệm chung
2.1.1.Khái niệm về quản lý
Quản trong kinh doanh hay quản lý trong các tổ chức nói chung là hành động đưa
các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện, hoàn thành mục tiêu chung.
Công việc quản lý bao gồm 5 nhiệm vụ(theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức,
chỉ huy, phối hợp và kiểm soát.Trong đó, các nguồn lực có thể được sử dụng và để quản
lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên nhiên.
2.1.2.Nhiệm vụ cơ bản của quản lý
Hoạch định: xác định mục tiêu, quyết định những công việc cần làm trong tương
lai(ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, trong 5 năm sau) và lên các kế hoạch hành
động.
Tổ chức: sử dụng một cách tối ưu các tài nguyên được yêu cầu để thực hiện kế
hoạch.
Bố trí nhân lực: Phân tích công việc, tuyển mộ và phân công từng cá nhân cho từng
công việc thích hợp.
Lãnh đạo/Động viên: Giúp các nhân viên khác làm việc hiệu quả hơn để đạt được
các kế hoạch (khiến các cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức)
Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt động theo kế hoạch(kế hoạch có thể sẽ
được thay đổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).
2.1.3.Khái niệm cho vay
Từ các khái niệm về cho vay, có thể đưa ra khái niệm về hoạt động cho vay của
NHTM như sau:”Hoạt động cho vay của NHTM là một giao dịch về tiền hoặc tài sản
được chuyển nhượng từ NHTM đến đối tượng là: cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ
chứctrên cơ sở có hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) mà thực chất là sự vay mượn dựa trên cơ sở
tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau.”
2.1.4.Hoạt động cho vay của NHTM bao gồm
-Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế
và dân cư.
-Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
-Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
-Cho vay, tài trợ, ủy thác theo chương trình của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi
chính phủ, các hiệp định tín dụng khung.
-Thấu chi, cho vay tiêu dùng.
-Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong
nước và quốc tế.
2.1.5.Tác động của hoạt động cho vay của NHTM đối với các đối tượng
vay vốn
a.Hỗ trợ sự ra đời và phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh
b.Điều chỉnh cơ cấu ngành, nghề, khuyến khích phát huy lợi thế về tài nguyên và
kỹ thuật truyền thống.
c. Công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động,
khơi dậy các tiềm năng kinh tế địa phương, phát huy và làm sống lại nhiều ngành nghề
truyền thống
2.1.6.Các hình thức cho vay của NHNN&PTNT đối với đối tượng vay vốn
a. Cho vay ngắn hạn
b.Cho vay trung, dài hạn
2.2.Những vấn đề về quản lý hoạt động cho vay của NHTM
2.2.1.Khái niệm và đặc điểm quản lý hoạt động cho vay của NHTM
2.2.1.1.Khái niệm quản lý hoạt động cho vay
Từ khái niệm về hoạt động quản lý, có thể định nghĩa về quản lý hoạt động cho vay
của các ngân hàng như sau:
-Xét trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lược:”quản lý hoạt động cho vay của
các NHTM là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý cho vay
nhằm đạt được mục tiêu an oàn, hiểu quả và phát triển bền vững”.
-Xét trên quan điểm tác nghiệp:”quản lý hoạt động cho vay là sự tác động của chủ
thể quản lý là NHTM vào hoạt động cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện các
dự án phát triển là NHTM vào hoạt động cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện
các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống và các mục tiêu khác”.
2.2.1.2.Đặc điểm của quản lý hoạt động cho vay
Chủ thể quản lý thường là cán bộ tín dụng
-Đối tượng quản lý là các hình thức của hoạt động cho vay đối với khách hàng vay
vốn.
Quản lý là một quá trình thông tin vì thế trong hoạt động quản lý cho vay, cán bộ tín
dụng phải luôn thu thập thông tin về khách hàng: tình hình kinh doanh, tình hình sử dụng
các khoản vốn vay, uy tín trên thương trường, bên cạnh đó cũng cần phải tìm hiểu
thông tin về những biến đổi của môi trường đầu tư, tình hình chính trị-kinh tếTiến
hành chọn lọc, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, truyền tin và ra các quyết định đến các
hình thức cho vay, xử lý tình huống nhằm đem lại cho các doanh nghiệp những dịch vụ
tín dụng tối ưu nhất, đa dạng nhất, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng và tránh rủi ro cao.
2.2.2.Sự cần thiết phải quản lý hoạt động cho vay
Trong hoạt động ngân hàng, cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng
có nguy cơ rủi ro cao nhất của ngân hàng. Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, bắt
nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau và có thể dẫn đến việc không hoàn trả những khoản vay
khi đến hạn. Các thiệt hại này đôi khi nảy sinh từ nhiều nguyên nhân như: thiên tai,
những thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, kỹ thuật cũng như rủi ro về tài chính, biến động nền
kinh tế có thể đẩy người đi vay lâm vào cảnh thua lỗ.Rủi ro đối với người đi vay cũng
chính là rủi ro đối với những khoản đầu tư cho vay của ngân hàng.Có thể làm giảm lợi
nhuận và cũng có thể đẩy ngân hàng tới chỗ phá sản.
Do đặc điểm của các đối tượng vay vốn khu vực nông thôn là quy mô tài sản, nguồn
vốn nhỏ bé, trang thiết bị công nghệ còn lạc hậuVì thế các ngân hàng nhiều khi vẫn
còn e ngại trong việc cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.Việc quyết định cho
vay phải được nghiên c