Tóm tắt Luận văn Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum

Ngày nay, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt và số hóa trong dịch vụ ngân hàng cá nhân đang đặt các ngân hàng trước cơ hội, thách thức lớn, nhất là trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Kon Tum (BIDV Kon Tum) là đơn vị trực thuộc của BIDV, cũng đang dần thực hiện theo định hướng chiến lược của hệ thống, đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu các nguồn thu nhập, tăng dần tỉ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập, trong đó có dịch vụ ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, tại BIDV Kon Tum, thu dịch vụ ròng của hoạt động ngân hàng điện tử hiện chỉ chiếm 20%- 30% trong tổng thu dịch vụ ròng và đóng góp từ 5%–7% trên tổng thu nhập của Chi nhánh. Với kết quả này, cho thấy Chi nhánh Kon Tum vẫn chưa khai thác hết hiệu quả tiềm năng của thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử. Vấn đề đặt ra là để đạt được mục tiêu dài hạn và chiếm lĩnh thị phần dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn, BIDV Kon Tum phải chủ động tiếp cận những phân khúc thị trường mới, khách hàng mới, có kế hoạch và triển khai hiệu quả các chiến lược kinh doanh của mình trong đó chiến lược phát triển thị trường là chiến lược trọng tâm. Việc phát triển thị trường không chỉ giúp BIDV Kon Tum mở rộng thị trường, tăng thị phần mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định được vị thế của mình. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum”.

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương Phản biện 2: PGS.TS. Trần Hữu Cường Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt và số hóa trong dịch vụ ngân hàng cá nhân đang đặt các ngân hàng trước cơ hội, thách thức lớn, nhất là trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Kon Tum (BIDV Kon Tum) là đơn vị trực thuộc của BIDV, cũng đang dần thực hiện theo định hướng chiến lược của hệ thống, đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu các nguồn thu nhập, tăng dần tỉ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập, trong đó có dịch vụ ngân hàng điện tử. Tuy nhiên, tại BIDV Kon Tum, thu dịch vụ ròng của hoạt động ngân hàng điện tử hiện chỉ chiếm 20%- 30% trong tổng thu dịch vụ ròng và đóng góp từ 5%–7% trên tổng thu nhập của Chi nhánh. Với kết quả này, cho thấy Chi nhánh Kon Tum vẫn chưa khai thác hết hiệu quả tiềm năng của thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử. Vấn đề đặt ra là để đạt được mục tiêu dài hạn và chiếm lĩnh thị phần dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn, BIDV Kon Tum phải chủ động tiếp cận những phân khúc thị trường mới, khách hàng mới, có kế hoạch và triển khai hiệu quả các chiến lược kinh doanh của mình trong đó chiến lược phát triển thị trường là chiến lược trọng tâm. Việc phát triển thị trường không chỉ giúp BIDV Kon Tum mở rộng thị trường, tăng thị phần mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định được vị thế của mình. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum”. Đề 2 tài chỉ nghiên cứu ở phạm vi tỉnh Kon Tum, nhằm tháo gỡ những khó khăn, tìm giải pháp để phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum 2. Mục tiêu nghiên cứu - Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thị trường cho dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum. - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện việc phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum trong thời gian tới.. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về sự phát triển và thực trạng phát triển thị trường của dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tế quá trình phát triển thị trường dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum. Thông tin, dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2015-2017. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng phân tích lý thuyết và phương pháp thống kê làm phương pháp chính yếu để làm nổi bật kết quả của chủ đề nghiên cứu: 3 Phân tích lý thuyết: Phân tích và tổng hợp những lý thuyết phát triển thị trường của doanh nghiệp và phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử. Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý thông tin qua hai nguồn đó là: Dùng dữ liệu nội bộ được tạo ra bởi chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum; Dùng dữ liệu ngoại vi thu thập từ các nguồn sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin thương mại, các tổ chức, hiệp hội. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở ðầu và Kết luận, luận vãn ðýợc trình bày gồm ba chýõng nhý sau: - Chýõng 1: Cõ sở lý luận về chiến lýợc phát triển thị trýờng - Chýõng 2: Thực trạng phát triển thị trýờng dịch vụ ngân hàng ðiện tử tại Ngân hàng TMCP Ðầu tý và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum. - Chýõng 3: Giải pháp nhằm phát triển thị trýờng dịch vụ ngân hàng ðiện tử tại Ngân hàng TMCP Ðầu tý và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu David A. Aaker (1998), Strategic Market Management, Nhà xuất bản John Wiley& Son. Fred David (2006) với Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê. Philip Kotler & Gary Armstrong (2012) nghiên cứu về Nguyên lý tiếp thị, Nhà xuất bản Lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh. Đoàn Thị Hương (2013) nghiên cứu về Chiến lược phát triển thị trường các sản phẩm từ sữa của Công ty cổ phần Sữa Quốc tế. 4 Trần Thị Hạnh (2013) với nghiên cứu về Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thép xây dựng của các công ty kinh doanh thép thuộc khu công nghiệp Mả Ông trên thị trường các tỉnh phía Bắc nước ta. Các nghiên cứu trên nhìn chung mới chỉ nghiên cứu một góc độ phát triển thị trường dịch vụ trong phạm vi giới hạn của doanh nghiệp mà đề tài đó nghiên cứu. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1. CHIẾN LƢỢC MARKETING 1.1.1. Định nghĩa chiến lược marketing Chiến lược marketing là các lý luận tiếp thị mà công ty hy vọng sẽ tạo ra giá trị khách hàng và giúp đạt được những mối quan hệ sinh lợi này 1.1.2. Vai trò của chiến lược marketing 1.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG 1.2.1. Khái niệm về chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển thị trường được hiểu là một chiến lược định hướng và phạm vi của doanh nghiệp trong dài hạn nhằm tăng doanh số của sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới thông qua các nguồn lực của công ty 1.2.2. Nội dung của phát triển thị trường a. Thiết lập mục tiêu chiến lược phát triển thị trường b. Nghiên cứu, phân tích tình hình thị trường c. Phân khúc thị trường 5 d. Lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu e. Triển khai các chính sách thực thi chiến lược phát triển thị trường f. Xác định nguồn lực cần cho chiến lược phát triển thị trường g. Kiểm soát đánh giá kết quả thực hiện 1.2.3. Sự cần thiết để phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường dịch vụ Ngân hàng điện tử của các NHTM 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường dịch vụ Ngân hàng điện tử của ngân hàng 1.3. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.3.1. Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking viết tắt là Ngân hàng điện tử) được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng được phân phối trên các kênh điện tử như Internet, điện thoại, mạng không dây, 1.3.2. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử a. Các loại hình dịch vụ Ngân hàng điện tử rất đa dạng và phong phú b. Đây là hình thức khách hàng tự phục vụ c. Ngân hàng điện tử cho phép khách hàng thực hiện yêu cầu một cách chính xác và tức thời 1.3.3. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử a. Hệ thống máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine – ATM) b. Dịch vụ thanh toán thẻ qua POS/EDC 6 c. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (home-banking) d. Dịch vụ ngân hàng trên mạng internet (internet-banking) e. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (phone - banking) f. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (mobile banking) g. Trung tâm dịch ngân hàng qua điện thoại (Call center) 1.3.4. Ý nghĩa của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 1.3.5. Rủi ro thường gặp khi thực hiện dịch vụ ngân hàng điện tử CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH KON TUM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP ÐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum (BIDV Kon Tum) là ðõn vị thành viên của Ngân hàng TMCP ÐT&PT Việt Nam, ðýợc thành lập theo Quyết ðịnh số 129/NH-QÐ ngày 30/8/1991 của Thống ðốc Ngân hàng Nhà Nýớc Việt Nam 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu lao động của BIDV Kon Tum - Cơ cấu tổ chức: Từ năm 2008, Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam đã chuyển đổi sang mô hình tổ chức mới (mô hình TA2). - Cơ cấu lao động tại BIDV Kon Tum: Đến ngày 31/12/2017, số lao động hiện có là 117 người (bao gồm cả nhân viên hỗ trợ, hợp đồng khoán gọn). 7 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Kon Tum giai đoạn 2015-2017 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA BIDV KON TUM 2.2.1. Danh mục sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử Hiện nay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum đã triển khai các dịch vụ như ATM, POS, Internet Banking, SMS Banking, Bank Plus, BIDV Smart Banking, Vn-topup, a. Dịch vụ thẻ: - Thẻ ghi nợ nội địa: + Thẻ BIDV Moving: + Thẻ BIDV Etrans: + Thẻ BIDV Harmony: - Thẻ tín dụng quốc tế:  BIDV Visa Precious  BIDV Visa Flexi  BIDV Visa Platinum  BIDV MasterCard Ready  BIDV MasterCard Platinum.  Thẻ quốc tế đồng thương hiệu BIDV-Viettravel hạng Classic và hạng Platinum.  Thẻ quốc tế đồng thương hiệu với Câu lạc bộ bóng đá Manchester United với nhãn hiệu thẻ BIDV-ManU đứng đầu Top 100 sản phẩm Tin và Dùng do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng. b. Hệ thống POS: Bên cạnh kênh thanh toán tự phục vụ ATM, BIDV Kon Tum còn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong phát triển thanh 8 toán không dùng tiền mặt thông qua kênh thanh toán điện tử hiện đại và tiện lợi khác, đó là DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ QUA POS/EDC. Hiện BIDV Kon Tum có 37 máy POS được đặt tại các cửa hàng ô tô, xe máy, siêu thị Vinamart, thế giới di động, FPT, Điện máy xanh, cửa hàng điện máy, cửa hàng bách hóa c. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động  Dịch vụ gửi nhận tin nhắn qua điện thoại - BSMS  Dịch vụ BIDV Smart Banking  Dịch vụ BIDV Bankplus d. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking):  BIDV Online:  BIDV Business Online: 2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV Kon Tum a. Quy mô dịch vụ ngân hàng điện tử: Bảng 2.4. Số lượng khách hàng của BIDV Kon Tum giai đoạn 2015 – 2017: ST T Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Số lƣợng khách hàng cá nhân 36.564 37.907 41.731 1 Giới tính 36.564 37.907 41.731 - Nam 18.182 18.762 21.272 - Nữ 18.382 19.145 20.459 2 Độ tuổi 36.564 37.907 41.731 - Dưới 22 tuổi 249 1,371 2.285 9 ST T Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Từ 22 tuổi đến 40 tuổi 18.438 19.645 21.491 - Từ 41 tuổi đến 55 tuổi 12.463 11.919 12.717 - Trên 55 tuổi 5.414 4.972 5.238 2 Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp 863 896 1.058 3 Tổng số khách hàng phân theo vùng địa lý 37.427 38.803 42.789 - TP. Kon Tum 27.664 28.242 31.178 - Huyện Đắk Hà 5.973 6.314 6.844 - Huyện Ngọc Hồi 1.980 2.266 2.530 - Các tỉnh/huyện khác 1.810 1.981 2.237 Bảng 2.6. Tình hình khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT ĐVT: người STT Dòng sản phẩm, Dịch vụ Số lƣợng khách hàng cá nhân đã sử dụng dịch vụ đến 31/12/2017 Tổng số khách hàng cá nhân đến 31/12/2017 Số khách hàng chƣa sử dụng dịch vụ Tỷ lệ (%) 1 Thẻ ghi nợ nội địa 28.684 41.731 13.047 31.3% 10 2 Thẻ tín dụng quốc tế 536 41.195 98.7% 3 Dịch vụ BSMS 27.148 14.583 34.9% 4 Dịch vụ Internet banking + Mobile banking (IBMB) 5.718 36.013 86.3% b. Về chất lượng dịch vụ c. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử tại Chi nhánh 2.2.3. Thực trạng lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu cho dịch vụ ngân hàng điện tử của Chi nhánh - Theo đối tượng khách hàng: Khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. - Theo sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ thẻ, POS, internet banking, mobile banking. - Theo đặc điểm thu nhập của khách hàng: thẻ ghi nợ quốc tế (Visa, Master), thẻ ghi nợ nội địa. 2.2.4. Thực trạng thực hiện các công cụ phát triển thị trường của Chi nhánh cho dịch vụ ngân hàng điện tử a. Chính sách sản phẩm: b. Chính sách giá phí: Biểu phí dịch vụ ngân hàng điện tử của Chi nhánh được áp dụng theo biểu phí chung của BIDV theo từng thời kỳ. 11 c. Chính sách phân phối: Kênh phân phối dịch vụ của chi nhánh gồm 2 kênh: kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại. d. Chính sách chiêu thị: - Quảng cáo: - Marketing trực tiếp: - Chương trình khuyến mãi: - Chăm sóc khách hàng: - Quan hệ công chúng: e. Chính sách con ngƣời: - Nguồn nhân lực: - Đào tạo: - Cơ chế động lực: f. Chính sách quy trình: g. Điều kiện vật chất: 2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG, PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG VÀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN KON TUM * Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV Kon Tum Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô - Môi trƣờng nhân khẩu học + Trình độ dân trí: + Nghề nghiệp: + Thu nhập: + Cơ cấu dân số trẻ tăng trưởng nhanh: - Môi trƣờng kinh tế - Môi trƣờng công nghệ 12 - Môi trƣờng chính trị và pháp luật - Môi trƣờng văn hóa: Nhóm nhân tố môi trường vi mô - Nội bộ ngân hàng: + Tiềm lực tài chính: + Thương hiệu BIDV: + Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin + Nguồn nhân lực + Năng lực phục vụ của ngân hàng + Sự đồng cảm của ngân hàng đối với khách hàng + Sự phát triển quy mô của các sản phẩm dịch vụ khác + Tính đáng tin cậy của dịch vụ + Tổ chức mạng lưới dịch vụ của ngân hàng + Hệ thống bảo mật, phòng ngừa rủi ro - Các nhà cung cấp - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA BIDV KON TUM 2.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc Tỷ trọng thu dịch vụ ròng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử được tăng dần qua các năm. Dịch vụ Ngân hàng điện tử giúp Chi nhánh tiết kiệm nhiều chi phí liên quan đến việc mở rộng các quầy, phòng giao dịch, giảm áp lực phục vụ khách hàng tại quầy. Dịch vụ đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản và phổ biến của khách hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV đã tham gia và đạt giải tại nhiều cuộc thi tạo điều kiện cho chi nhánh tiếp thị bán hàng 13 như các giải thưởng ngân hàng điện tử tiêu biểu của IDG, Top 2 Ngân hàng được quan tâm nhiều nhất cuộc thi My Ebank... 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân a. Hạn chế Chi nhánh không có bộ phận marketing chuyên biệt, cán bộ quan hệ khách hàng vừa tác nghiệp vừa bán sản phẩm dẫn đến thiếu chuyên nghiệp, khó khăn trong việc tư vấn, giới thiệu và bán sản phẩm, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng chưa cao. Công tác nghiên cứu thị trường và phân khúc khách hàng chưa được thực hiện chuyên sâu cho nên tuy danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử đa dạng nhưng chưa phát triển được những phân khúc thị trường mới một cách hiệu quả. Cách thức cung ứng sản phẩm còn truyền thống. Tiếp thị các dịch vụ theo thời điểm, không xuyên suốt. Việc điều chỉnh giá các dịch vụ không được linh hoạt. Thủ tục đăng ký một số dịch vụ còn rườm ra, khách hàng phải chờ đợi lâu. Mạng lưới phòng giao dịch tại chi nhánh còn hạn chế. Việc phát hành thẻ mới chưa được đa dạng. Cán bộ chưa kịp thời hỗ trợ cho các ĐVCNT khi POS bị hư hỏng, lỗi kết nối; Một số đơn vị chuyên quản các POS chưa thật sự chú trọng đến hiệu quả hoạt động của POS do mình quản lý (có POS nhiều tháng liên tục không phát sinh doanh số). Số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ còn thấp so với lượng khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh, chưa tương xứng với tiềm năng nền khách hàng đang có. 14 Công tác bán hàng chỉ cơ bản dừng lại ở bước đăng ký sản phẩm dịch vụ cho khách hàng chứ không có công tác hướng dẫn tư vấn. Nhiều cán bộ chi nhánh còn chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ nên không nắm rõ sản phẩm để tư vấn cho khách hàng. Đội ngũ bán hàng tại chi nhánh còn hạn chế về số lượng. Về mặt kỹ thuật hệ thống đôi khi hoạt động không ổn định, khách hàng không truy cập được. b. Nguyên nhân Chi nhánh vẫn chưa kịp xây dựng được chiến lược cụ thể để phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điện tử. Các giải pháp để phát triển thị trường chưa được sát sao. Chưa thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường mục tiêu, nghiên cứu xu hướng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, từ đó chưa có đươc những giải pháp mang tính chiến lược để phát triển thị trường. Thư viện dữ liệu khách hàng chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân còn hạn chế thông tin nên khó trong việc phân tích nền khách hàng và gia tăng các hoạt động bán chéo sản phẩm. Nhân sự bán hàng bị hạn chế về số lượng. 15 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM 3.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA BIDV KON TUM 3.1.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV Mục tiêu phát triển dịch vụ hàng điện tử của BIDV đến năm 2025: Định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: 3.1.2. Mục tiêu phát triển thị trƣờng của BIDV Kon Tum - Về quy mô: Phát triển thị trường khách hàng cá nhân tiềm năng, mở rộng mạng lưới phục vụ và gia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ. Tăng cường tư vấn khách hàng các tính năng, tiện ích mới của sản phẩm, dịch vụ. - Về thị phần: Tiếp tục phát triển và duy trì nền khách hàng hiện có, duy trì vị trí thứ 2 (chỉ sau Agribank) về thị phần dịch vụ. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KON TUM Bước 1: Phân tích tình huống thị trường: Mô tả thị trƣờng Dự báo xu hƣớng: 16 Dự báo đến năm 2025, thị trường tài chính Việt Nam sẽ có những cải cách đáng kể, mô hình tổ chức được đơn giản hóa theo hướng tinh gọn, mang đến nhiều cơ hội cho các tập đoàn tài chính mới nổi lên giúp hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính quốc tế và giúp tăng cường thêm sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Phân tích mô hình SWOT Ma trận SWOT Điểm mạnh (S) S1: Tham gia thị trường từ rất sớm, đã xây dựng được thương hiệu mạnh S2: Tiềm lực tài chính mạnh, đầu tư về công nghệ, cơ sở vật chất hiện đại. S3: Nguồn nhân lực trẻ, năng động, được đào tạo thường xuyên để đáp ứng tốt năng lực phục vụ khách hàng. S4: Sản phẩm dịch vụ đa dạng, công nghệ hiện đại. Phí dịch vụ cạnh tranh. Thủ tục đơn giản. S5: Yếu tố an toàn, bảo mật trong giao dịch luôn được ưu tiên, chú trọng đặt lên hàng Điểm yếu (W) W1: Mạng lưới hoạt động còn mỏng. W2: Nhân sự bán hàng còn ít. Chưa có bộ phận marketing chuyên trách W3: Sự liên kết trong công tác bán hàng, chăm sóc khách hàng giữa các bộ phận còn rời rạc, chưa hiệu quả. W4: Công tác bán hàng còn thụ động. W5: Cơ sở dữ liệu về thông tin khách hàng còn nghèo nàn. W6: Công tác bán chéo sản phẩm còn hạn chế. 17 đầu. S6: Nền khách hàng hiện có tương đối lớn, ngày càng trẻ hóa và thu nhập tăng cao. Cơ hội (O) O1: Sự phát triển của khoa học công nghệ O2: Chính sách, chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt của NHNN; hệ thống quy phạm pháp luật ngày một chặt chẽ. O3: Chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ. O4: Hành vi chi tiêu và mua sắm của người tiêu dùng thay đổi. Thách t
Luận văn liên quan