Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề nợ xấu đang là vấn đề hết sức nóng và khá nhức nhối
của hệ thống ngân hàng. Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn
vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Để giải quyết
vấn đề nợ xấu thì việc phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng này trong nền kinh tế thị trường cần
có một cách nhìn mới hơn.
Với qui mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển, Ngân hàng TMCP Á Châu
tính đến hết năm 2013 đã tổng cộng 346 chi nhánh và phòng giao dịch với số lượng nhân
viên lên đến 8791 người, tổng dư nợ đạt 107.200 tỷ đồng. Có thể thấy tín dụng vẫn chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng và đây là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều
rủi ro, nợ quá hạn nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng
đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong
thời gian tới. Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Á Châu cần phải phân tích,
nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng để đề ra các giải pháp
phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung luận văn được chia thành ba chương như
sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu .
14 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
nền kinh tế xã hội .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4.1. Ảnh hưởng đối với ngân hàng .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.4.2. Ảnh hưởng đối với nền kinh tế xã hội .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mạiError! Bookmark
not defined.
1.2.1. Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nhận biết rủi ro tín dụng ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Nghiên cứu khách hàng ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. San sẻ rủi ro .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3. Thực hiện đảm bảo tín dụng ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đo lường rủi ro tín dụng .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Xử lý nợ có vấn đề ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5.1. Trích lập dự phòng rủi ro ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5.2. Biện pháp khai thác: ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5.3. Biện pháp thanh lý các tài sản đảm bảo của khoản vay :Error! Bookmark
not defined.
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác hạn chế rủi ro tín dụngError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Nhân tố chủ quan ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhân tố khách quan ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á ChâuError! Bookmark not
defined.
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triểnError! Bookmark not defined.
2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của ACB . Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3.4. Về kết quả hoạt động kinh doanh ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợError! Bookmark not
defined.
2.2.1.2. Nợ xấu và cơ cấu nợ xấu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ACBError! Bookmark not
defined.
2.2.2.1. Tổ chức bộ máy quả trị rủi ro tín dụng . Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Nhận diện rủi ro tín dụng ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Sử dụng các công cụ đo lường rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
2.2.2.4. Sử dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụngError! Bookmark not
defined.
2.2.2.5. Sử dụng các biện pháp xử lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá rủi ro và hạn chế rủi ro tín dụng tại ACBError! Bookmark not defined.
2.3.1. Những thành tựu đạt được ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế rủi ro tín dụng tại ACBError! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ACB đến 2015Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Định hướng phát triển tín dụng tại ACB đến 2015Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng của ACBError! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ACB .... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng cho phù hợp với tình hình hiện nay.Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng. .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống cảnh báo, nhận biết rủi ro tín dụng ...................... 95
3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng vay vốnError! Bookmark not
defined.
3.2.5. Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụngError! Bookmark not
defined.
3.2.6. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm tra, kiểm soát tại ACBError!
Bookmark not defined.
3.2.7. Xử lý nợ quá hạn tồn đọng ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........ Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Với Ngân hàng Nhà nước ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với chính phủ, bộ ngành liên quanError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề nợ xấu đang là vấn đề hết sức nóng và khá nhức nhối
của hệ thống ngân hàng. Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn
vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Để giải quyết
vấn đề nợ xấu thì việc phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng này trong nền kinh tế thị trường cần
có một cách nhìn mới hơn.
Với qui mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển, Ngân hàng TMCP Á Châu
tính đến hết năm 2013 đã tổng cộng 346 chi nhánh và phòng giao dịch với số lượng nhân
viên lên đến 8791 người, tổng dư nợ đạt 107.200 tỷ đồng. Có thể thấy tín dụng vẫn chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng và đây là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều
rủi ro, nợ quá hạn nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng
đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong
thời gian tới. Để đạt được mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Á Châu cần phải phân tích,
nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng để đề ra các giải pháp
phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung luận văn được chia thành ba chương như
sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Á Châu .
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại
Khái niệm: Hiện nay có rất nhiếu khái niệm về rủi ro tín dụng, theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả
năng xảy ra tổn thất trong hoạt động của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện
hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu
trên tổng dư nợ, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Nguyên nhân của rủi ro tín dụng: Hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng của rất nhiều
nhân tố, nhưng chúng ta có thể chia ra làm hai nhóm nhân tố chính:
Nhóm nguyên nhân khách quan: sự thay đổi bất lợi của môi trường pháp lý, môi
trường kinh tế suy thoái khủng hoảng, môi trường chính trị xã hội, môi trường thiên
nhiên như động đất, bão lụt, hạn hán,
Nhóm nguyên nhân chủ quan: Do ngân hàng mở rộng tín dụng quá mức; quy chế cho
vay và chính sách tín dụng, quá trình thẩm định tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng; quá
trình giám sát tín dụng; trình độ và yếu tố đạo đức của cán bộ tín dụng; việc áp dụng các
công cụ phòng chống rủi ro tín dụng; cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách
hàng, do mục tiêu lợi nhuận được đặt caoHoặc trình độ kinh doanh kém, lừa đảo ngân
hàng, sử dụng vốn sai mục đích,.
Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh
tế xã hội: Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán, giảm uy tín thậm chí có thể gây
ra phá sản ngân hàng. Ngoài ra rủi ro tín dụng còn ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của người
gửi tiền. Nó có thể làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất
nghiệp tăng, xã hội mất ổn định.
1.2. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng:Một bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ là yếu tốt
tiên quyết giúp hạn chế rủi ro tín dụng, việc phân cấp hợp lý là rất cần thiết để kết hợp
được các hoạt động trong một tổng thể, kế thừa, hỗ trợ cho nhau.
Nhận biết rủi ro tín dụng: Để nhận biết rủi ro tín dụng, các công việc mà ngân hàng
cần phải làm: Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng nhằm nhận biết những rủi ro về
quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành, về loại tiền. Phân tích đánh giá khách hàng
theo các chỉ tiêu định lượng và định tính để có những kết luận chính xác về tình trạng của
khách hàng
Đo lường rủi ro tín dụng:Đo lường rủi ro là bước tiếp theo sau khi phát hiện ra được
nguy cơ rủi ro tín dụng. Một số mô hình đo lường rủi ro tín dụng như: Đo lường rủi ro
khoản vay theo Basel II, Mô hình điểm số Z, Mô hình xếp hạng của Moondy’s
Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: Nghiên cứu đầy đủ các thông tin về khách
hàng trước khi quyết định cho vay. San sẻ rủi ro bằng cách đa dạng hóa rủi ro, liên kết
đầu tư, bảo hiểm tín dụng. Thực hiện bảo đảm tín dụng bằng bảo lãnh, cầm cố, thế chấp
tài sản và cho vay tín chấp.
Xử lý nợ có vấn đề hiện có các biện pháp như: Trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp các
tổn thất khi có rủi ro phát sinh. Biện pháp khai thác để tạo điều kiện để doanh nghiệp có
thời gian để khắc phục các khó khăn, làm ăn hiệu qủa và trả nợ ngân hàng nhanh nhất.
Biện pháp thanh lý được thực hiện khi người đi vay không sẵn lòng chi trả , có các hành
động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài chính là không thể cứu vãn được.
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác hạn chế rủi ro tín dụng
Nhân tố chủ quan gồm: chất lượng và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, sự
phát triển của hệ thống thông tin ngân hàng và công nghệ ngân hàng.
Nhân tố khách quan gồm: Nhân tố thuộc về khách hàng như phẩm chất đạo đức, trình
độ, năng lực quản lýNhân tố môi trường như sự ổn định về môi trường kinh tế, chính
trị, pháp luật và xã hội,
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Trong phần này, luận văn đã giới thiệu chung về ngân hàng Thương mại Cổ phần Á
Châu ; khái quát về lịch sử ra đời, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Trưng những năm gần đây.
2.2. Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu
2.2.1. Khái quát thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu
Thứ nhất: tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
ACB được biết đến là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhất hệ
thống: năm 2008 tỷ lệ quá hạn của ACB chỉ là 2,08%, trong các năm 2009, 2010, 2011
lần lượt là 1%, 0,58%, 1,21% . Tuy nhiên từ năm 2012 đến nay tỷ lệ nợ quá hạn của
ACB đã gia tăng một cách đột biến lên 7,77% năm 2012 và 7,11% tai thời điểm
30/06/2013 tốc độ tăng của tỷ lệ quá hạn của ACB cao hơn khá nhiều so với môt số ngân
hàng khác cùng hệ thống, từ cho thấy chất lượng tín dụng của ACB đang ngày càng đi
xuống.
Thứ hai: nợ xấu và cơ cấu nợ xấu
Giống như tỷ lệ nợ quá hạn thì tỷ lệ nợ xấu của ACB năm 2008 là 0,89% đã giảm xuống
còn 0,41% vào năm 2009, năm 2010 là 0,58%, 2011 là 0,89% tuy nhiên đến 2012 tỷ lệ
này cũng tăng một cách đáng báo động lên tới 2,5%, tại thời điểm 30/06/2013 là 2,97%
và có nguy cơ tiếp tục tăng vượt con số cho phép 3% trong thời gian tới. Đặc biệt là tỷ lệ
nợ có khả năng mất vốn của ACB, năm 2012 trong 2,5% nợ xấu thì có chiếm tới 1,12% là
tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (chiếm tới 44,7%), đến 30/6/2013 trong 2,97% nợ xấu thì
có tới 1,63% là tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (chiếm tới 54,7%). Tốc độ tăng của tỷ lệ nợ
xấu của ACB là nhanh hơn so với một số ngân hàng khác cũng như hệ thống ngân hàng.
Điều đó cho thấy rằng cơ chế giải quyết vấn đề nợ xấu, trong đó có nợ có khả năng mất
vốn của ACB hiện nay đang có nhiều bất cập cần phải khắc phục để tăng lợi nhuận, tăng
hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.
2.2.2. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại ACB
Tổ chức bộ máy quả trị rủi ro tín dụng: Tại ACB, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu
giám sát và quản lý RRTD được xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan trong công tác
quản lý RRTD. Bộ máy gồm các bộ phận như: Ủy ban tín dụng; Ủy ban quản lý rủi ro;
Ban tín dụng cá nhân/ doanh nghiệp Hội sở/ Ban tín dụng khu vực, Ban kiểm soát, ban
kiểm tóan nội bộ/ giám sát từ xa; Ban chính sách và quản lý tín dụng, Sở giao dịch / chi
nhánh/ phòng giao dịch
Nhận diện rủi ro tín dụng: Việc phân tích, đánh giá danh mục tín dụng tại ACB
được thực hiện đều đặn hàng quý và hàng năm cả về quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ Để
phân tích đánh giá khách hàng thì ACB sử dụng kết hợp cả chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu
định lượng.
Sử dụng các công cụ đo lường rủi ro tín dụng: ACB đã và đang sử dụng mộ số chỉ
số đo lường như doanh số cho vay và dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tỷ
lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm, trích lập dự phòng rủi ro
Sử dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng: ACB hiện đang sử dụng một số biện
pháp để hạn chế rủi ro tín dụng như định hướng chính sách tín dụng, quy trình tín dụng,
thẩm định tín dụng, bảo đảm tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, nâng cao trình độ tín
dụng và san sẻ rủi ro
Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng: Hiện tại để xử lý rủi ro tín dụng ACB đang sử
dụng một số biện pháp như: biện pháp khai thác đang là biện pháp được ACB ưu tiên
hàng đầu trong việc xử lý rủi ro tín dụng; tiếp đến là thanh lý các tài sản đảm bảo của
khoản vay, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng.
2.3. Đánh giá rủi ro và hạn chế rủi ro tín dụng tại ACB
Thông qua phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ACB có thể thấy
ACB đã đạt đươc một số kết quả như: ngân hàng đã có những chính sách thu hút và
chọn lọc khách hàng khá hợp lý; ACB đã từng bước đơn giản hóa thủ tục vay vốn, quy
trình tín dụng khoa học, chặt chẽ; đã có bộ phận chuyên trách thực hiện công tác thu hồi
nợ; ACB đã có hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng, quản lý thông tin khách hàng
thống nhất; hoạt động quản lý, giám sát tín dụng được thực hiện khá thường xuyên; từ
đó công tác thu hồi nợ cũng đạt được một số kết quả đáng khích lệ
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của ACB các
năm gần đây có xu hướng tăng cao; hiệu quả xử lý đối với các khoản nợ xấu chưa cao; hệ
thống kiểm soát nội bộ cũng như đánh giá tín dụng chưa phát huy hết vai trò của mình; khả
năng thẩm định tài chính dự án, phân tích khách hàng, thẩm định giá trị tài sản đảm bảo
vẫn chưa hoàn toàn chính xác, thậm chí còn có trường hợp cố tình nắn hồ sơ; do áp của
chỉ tiêu tăng trưởng quá cao làm cho cán bộ tín dụng vì thành tích ngắn hạn mà bỏ qua
việc đánh giá các rủi ro dài hạn
Luận văn đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này, chia thành hai
nhóm: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Nhóm nguyên nhân khách quan bao gồm: Do sự thay đổi của chính sách nhà nước,
môi trường pháp lý chưa thuận lợi, môi trường kinh tế đang khủng hoảng; Do trình độ yếu
kém của khách hàng vay vốn dẫn đến thua lỗ, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tham
gia vào hệ thống tín dụng đen, khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức dụng khác nhau, hoặc
do khách hàng cố ý lừa đảo
Nhóm nguyên nhân chủ quan bao gồm: chính sách tín dụng và cơ chế phòng ngừa
rủi ro nhiều điểm vẫn chưa theo kịp với sự thay đổi của thị trường; chất lượng nguồn
nhân lực còn nhiều yếu kém; thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay;
thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có
vấn đề không hiệu quả do đó không thể can thiệp kịp thời
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ACB đến 2015
Luận văn đã nêu định hướng phát triển chung, định hướng phát triển tín dụng của
ACB đến 2015 cũng như định hướng quản lý rủi ro tín dụng của ACB.
3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ACB
3.2.1. Xử lý nợ quá hạn tồn đọng
Xử lý từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Khi xử lý nợ xấu cần phải
đánh giá, phân tích, phân loại khách hàng thành các nhóm để xây dựng các biện pháp xử
lý phù hợp với từng nhóm như: nhóm khách hàng hiện đã có bản án và chưa có bản án.
Ngoài ra ngân hàng còn có thể lựa chọn phương án bán nợ qua Công ty mua bán nợ
3.2.2. Thực hiện chính sách tín dụng phù hợp với tình hình hiện nay
Về chính sách lãi suất :Một chính sách lãi suất phù hợp sẽ thu hút được khách hàng và
tăng dư nợ tín dụng, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho Ngân hàng..từ đó giảm
được rủi ro tín dụng.
Về chính sách khách hàng: sao cho giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới
theo hướng đa dạng hóa thành phần từ cá nhân đến các tổ chức kinh tế để vừa mở rộng
thị phần, vừa phân tán rủi ro.
Về chính sách sản phẩm: đa dạng hóa và tạo ra các sản phẩm chuyên biệt
Về chính sách đối với tài sản đảm bảo: tài sản đảm bảo có khả năng chuyển nhượng, có
đủ điều kiện pháp lý và tính khả mại. ACB cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm
bắt thông tin về tài sản đảm bảo, nếu có biến động lớn thì cần xem xét định giá lại tài sản.
3.2.3. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng.
Quy trình cấp tín dụng cần bám sát các cơ chế về tín dụng và các văn bản pháp luật có
liên quan đến hoạt động tín dụng của nhà nước, quy định rõ nội dung từng khâu công
việc, trách nhiệm cụ