Chứng từ kế toán là khâu đầu tiên trong hệ thống thông tin kế toán, là điều
kiện tiên quyết và quan trọng nhất trong việc quyết định thông tin kế toán. Tổ chức
hệ thống chứng từ ban đầu khoa học, hợp lý không những có ý nghĩa đối với công
tác quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp mà nó còn góp phần làm minh bạch
tài chính quốc gia.
Nói chung các doanh nghiệp quản lý Nhà nước, hệ thống chứng từ ban đầu
được quyết định trong nhiều văn bản khác nhau như: Luật Kế toán, quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ban hành chế độ kế toán cho các doanh nghiệp,
quyết định số 48/2006/QĐ/BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ .
Tuy nhiên trong hệ thống chứng từ kế toán của Nhà nước ban hành còn có những bất
cập gây khó khăn cho các đơn vị kế toán trong việc tổ chức vận dụng chứng từ kế
toán.
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành nên Tập đoàn Công nghiệp
than khoáng sản Việt Nam ra quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày 27/12/2006 ban
hành chế độ kế toán áp dụng trong toàn tập đoàn. Quyết định này phù hợp với
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ra ngày 20/3/2006 và được Bộ Tài chính chấp
thuận, bao gồm cả bốn bộ phận cơ bản: Chế độ chứng từ kế toán , hệ thống tài
khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, hệ thống báo cáo tài chính.
Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp – Vinacomin là một
công ty con của Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam. Là công ty tư vấn thiết kế
duy nhất trong Tập đoàn nên công tác kế toán của công ty có nhiều điểm riêng,
đặc biệt là hệ thống chứng từ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty đã
tuân theo quy định của Bộ Tài chính và của Tập đoàn nhưng bên cạnh những ưu
điểm nhất định vẫn còn tồn tại những hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chứng từ
kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin”
14 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chứng từ kế toán là khâu đầu tiên trong hệ thống thông tin kế toán, là điều
kiện tiên quyết và quan trọng nhất trong việc quyết định thông tin kế toán. Tổ chức
hệ thống chứng từ ban đầu khoa học, hợp lý không những có ý nghĩa đối với công
tác quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp mà nó còn góp phần làm minh bạch
tài chính quốc gia.
Nói chung các doanh nghiệp quản lý Nhà nước, hệ thống chứng từ ban đầu
được quyết định trong nhiều văn bản khác nhau như: Luật Kế toán, quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ban hành chế độ kế toán cho các doanh nghiệp,
quyết định số 48/2006/QĐ/BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tuy nhiên trong hệ thống chứng từ kế toán của Nhà nước ban hành còn có những bất
cập gây khó khăn cho các đơn vị kế toán trong việc tổ chức vận dụng chứng từ kế
toán.
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành nên Tập đoàn Công nghiệp
than khoáng sản Việt Nam ra quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày 27/12/2006 ban
hành chế độ kế toán áp dụng trong toàn tập đoàn. Quyết định này phù hợp với
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ra ngày 20/3/2006 và được Bộ Tài chính chấp
thuận, bao gồm cả bốn bộ phận cơ bản: Chế độ chứng từ kế toán , hệ thống tài
khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, hệ thống báo cáo tài chính.
Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp – Vinacomin là một
công ty con của Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam. Là công ty tư vấn thiết kế
duy nhất trong Tập đoàn nên công tác kế toán của công ty có nhiều điểm riêng,
đặc biệt là hệ thống chứng từ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty đã
tuân theo quy định của Bộ Tài chính và của Tập đoàn nhưng bên cạnh những ưu
điểm nhất định vẫn còn tồn tại những hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chứng từ
kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những lí luận về bản chất,
vai trò, nguyên tắc, nội dung tổ chức chứng từ kế toán để chỉ ra những bất cập của
hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp
– Vinacomin (Vimcc). Từ đó, tác giả đưa ra phương hướng hoàn thiện chứng từ kế
toán tại Vimcc.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả cũng đặt ra các câu hỏi nghiên cứu và
tìm câu trả lời những câu hỏi nghiên cứu đó để hoàn thiện luận văn. Tác giả
nghiên cứu thực trạng chứng từ kế toán tại Vimcc trong kỳ kế toán quý I năm
2011. Đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng nên phương pháp luận mà tác giả sử
dụng được hình thành trên nguyên lý của triết học duy vật biện chứng Mac Le-nin.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4
chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Lý luận chung về chứng từ kế toán trong các doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích thực trạng chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần Tư
vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - Vinacomin
Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chứng từ kế toán tại
Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – Vinacomin
Chương 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP
2.1 Bản chất, vai trò của chứng từ kế toán
2.1.1 Bản chất của chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Tác giả đưa ra khái niệm mới về
chứng từ kế toán như sau: Chứng từ kế toán là vật mang tin chứng minh nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và hoàn thành.
2.1.2 Vai trò của chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra tình hình chấp hành các
chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính; kiểm tra tình hình chấp hành mệnh
lệnh, chỉ thị của cấp trên; kiểm tra kinh tế, kiểm tra kế toán trong đơn vị; kiểm tra
và xác định trách nhiệm vật chất của các đơn vị, bộ phận, cá nhân đối với nghiệp
vụ kinh tế tài chính được phản ánh trong chứng từ kế toán.
Mặt khác, chứng từ kế toán còn là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh
chấp, khiếu tố về kinh tế, tài chính.
2.2 Phân loại chứng từ kế toán
Theo Luật Kế toán năm 2003: chứng từ kế toán được phân loại theo nội
dung kinh tế và theo tính pháp lý. Chứng từ kế toán theo nội dung kinh tế và theo
tính pháp lý.
Theo quan điểm của trường Đại học Kinh tế Quốc dân: phân loại chứng
từ kế toán căn cứ vào những tiêu thức khác nhau như: công dụng, trình độ tổng
hợp, số lần sử dụng, địa điểm lập và nội dung kinh tế của chứng từ kế toán.
2.3 Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức chứng từ kế toán tại một đơn vị kế toán
Có những nguyên tắc cơ bản sau: tổ chức chứng từ kế toán đảm bảo chứng
từ mang giá trị pháp lý của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; đảm bảo tính
thống nhất giữa kế toán và quản lý; đảm bảo sự phù hợp với những đặc thù của
đơn vị; đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả; đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán và
chế độ kế toán hiện hành.
2.4 Nội dung tổ chức chứng từ kế toán
Tổ chức chứng từ kế toán tại doanh nghiệp bao gồm: tổ chức hệ thống
chứng từ kế toán và tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán.
Do chứng từ có nhiều loại với đặc tính luân chuyển khác nhau nên các giai
đoạn (khâu) cụ thể của quá trình luân chuyển cũng khác nhau nhưng chung quy
lại, luân chuyển chứng từ thường bao gồm các giai đoạn (khâu) sau: lập chứng từ,
kiểm tra chứng từ, sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán, bảo
quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán, chuyển chứng từ vào lưu trữ và
hủy.
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP -
VINACOMIN
3.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp –
Vinacomin
3.1.1 Tên và địa chỉ trụ sở
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG
NGHIỆP - VINACOMIN
- Địa chỉ trụ sở: Số 565, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Nam,
quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng Công ty than Quảng Ninh, trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng được thành
lập theo Quyết định số 154 - CP ngày 05/3/1965 của Hội đồng Chính phủ. Đáp ứng
nhu cầu phát triển nền kinh tế quốc dân, nhu cầu than cũng tăng dần, các mỏ than
vùng Quảng Ninh sau thời gian khôi phục nền kinh tế cũng cần phải thiết kế cải tạo,
mở rộng để nâng công suất, khai thác xuống sâu, sửa chữa và chế tạo một số thiết bị
mỏ. Để đáp ứng các yêu cầu về công tác quy hoạch, thiết kế các mỏ than Việt Nam,
ngày 22/6/1965, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng ký Quyết định số 1139/BCNNg-
KB2 thành lập Viện nghiên cứu và thiết kế mỏ được gọi tắt là Viện mỏ.
Do nhiệm vụ từng thời kỳ, tháng 06/10/1969 Viện được đổi tên từ Viện
nghiên cứu và Thiết kế mỏ thành Viện quy hoạch và Thiết kế than, tháng 4/1984
sáp nhập với Viện Kinh tế mỏ thành Viện quy hoạch kinh tế và Thiết kế than,
10/1988 sáp nhập với Công ty Khảo sát thăm dò than thành Công ty Khảo sát và
Thiết kế than, 01/1992 được đổi thành Công ty quy hoạch và Thiết kế mỏ, tháng
6/1993 thành lập lại Doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty Khảo sát và
Thiết kế mỏ, tháng 5/1996 được đổi thành Công ty Tư vấn Xây dựng mỏ và Công
nghiệp, từ tháng 5/2000 sáp nhập với Công ty Tư vấn Đầu tư Điện và Than thành
Công ty Tư vấn Đầu tư mỏ và Công nghiệp, tháng 6/2005 thực hiện chủ trương cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Công ty đã chuyển tên thành Công ty cổ phần
Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp – TKV. Nay đổi tên thành Công ty cổ phần Tư
vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp – Vinacomin. Trong giai đoạn này, Công ty vinh
dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng nhất, ghi
nhận những đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của ngành công nghiệp Than
nói riêng và sự phát triển của công nghiệp đất nước nói chung.
3.1.3 Đặc điểm tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và
Công nghiệp - Vinacomin
3.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và hoạt động
Ngành nghề kinh doanh của Vimcc: Tư vấn đầu tư, thiết kế và xây dựng các
công trình mỏ, điện lực, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông; Khảo
sát thiết kế xây dựng các công trình mỏ công nghiệp mỏ, công trình giao thông, công
trình hạ tầng; Thiết kế các công trình điện năng; Kinh doanh vật tư thiết bị ngành mỏ và
các ngành công nghiệp khác; Thiết kế khảo sát, khoan thăm dò địa chất công trình, địa
chất thuỷ văn; Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, thương mại và
đào tạo chuyển giao công nghệ.
Cơ cấu tổ chức hiện nay của Vimcc gồm 18 phòng và 04 Xí nghiệp trực
thuộc. Các phòng chuyên môn: Văn phòng; Kế hoạch; TCLĐ; Kế toán tài chính;
Kỹ thuật; Địa chất môi trường; Định mức và giá; Hầm lò; Xây dựng công trình
ngầm và mỏ; Mặt bằng; Xây dựng; Lộ thiên; Cơ Tuyển; Điện; Phòng Kinh tế mỏ;
Tin học; Lưu trữ thông tin khoa học.
- Các Xí nghiệp trực thuộc:
+ Xí nghiệp Thiết kế than Hòn Gai
Địa chỉ: Ngã Ba Đèo, TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
+ Xí nghiệp dịch vụ Tổng hợp và Xây dựng
Địa chỉ: Khu 3 Tầng, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
+ Xí nghiệp Thương mại và Chuyển giao công nghệ
Địa chỉ: 565 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
+ Xí nghiệp Khai thác Khoáng sản Lương Sơn.
Địa chỉ: Xã Cao Răm, huyện Lương Sơn, Tỉnh Hoà Bình.
3.1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến công tác kế toán của Công
ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin
Vimcc vận hành cơ chế quản lý mới: cơ chế khoán. Tùy theo tính chất, loại
hình công việc, giá trị hợp đồng, mức độ khó khăn, phức tạp về kỹ thuật, điều kiện
thực hiện dự án, thời hạn thực hiện hợp đồng, Công ty có các hình thức khoán
sau: Hình thức khoán lương và một số chi phí cho tập thể, cá nhân thực hiện, hình
thức khoán gọn công trình cho CNĐA; khoán gọn công tác xây lắp, thương mại,
dịch vụ, chuyển giao công nghệ (chỉ áp dụng đối với CBCNV cơ quan công ty
nhận khoán công việc này), Hình thức khoán gọn công tác xây lắp, thương mại,
dịch vụ, chuyển giao công nghệ cho xí nghiệp trực thuộc.
3.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin
3.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và
Công nghiệp - Vinacomin
Bộ máy kế toán trong Vimcc được tổ chức theo kiểu phân tán. Cả bốn chi
nhánh (xí nghiệp trực thuộc) hạch toán phụ thuộc nhưng mở hệ thống sổ kế toán
riêng. Định kỳ theo quý, các đơn vị lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị nội
bộ (quy định riêng của Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam) gửi về
phòng tài chính kế toán công ty. Phòng tài chính kế toán công ty có chức năng và
nhiệm vụ là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập, xử lý các thông tin ban
đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài
chính và các Quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp; hướng dẫn các đơn vị trực
thuộc và các cá nhân liên quan thực hiện đúng chế độ.
Về cơ cấu tổ chức: hiện tại phòng tài chính kế toán có 11 cán bộ công nhân
viên. Đứng đầu là kế toán trưởng, điều hành chung mọi công việc của phòng tài
chính kế toán. Giúp việc cho kế toán trưởng là 2 phó phòng kế toán, 01 thủ quỹ
kiêm kế toán tài sản cố định, 01 kế toán thuế, 01 kế toán nguyên vật liệu, 02 kế
toán thanh toán, 02 kế toán công nợ, 01 kế toán lương, bảo hiểm. Mỗi kế toán viên
thực hiện các phần hành kế toán theo sự phân công của kế toán trưởng.
3.1.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Tư vấn
đầu tư mỏ và Công nghiệp - Vinacomin
Chế độ kế toán được áp dụng tại Vimcc là chế độ kế toán ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính. Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp – Vinacomin sử dụng
hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.
3.2 Thực trạng chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ và
Công nghiệp – Vinacomin
3.2.1 Chứng từ kế toán doanh thu
Với từng loại hình kinh doanh, từng tính chất phức tạp của từng công trình
mà Vimcc có phương thức lập và luân chuyển chứng từ khác nhau. Cụ thể như
sau:
Hình thức giao khoán chủ nhiệm đề án
CNĐA có trách nhiệm giám sát toàn bộ hoạt động của các phòng ban liên
quan trong quá trình thực hiện công trình. Sau khi hoàn thành công trình, CNĐA
sẽ trình dự toán được phê duyệt của phòng ban liên quan và khách hàng trình bày
đề án trước hội đồng kỹ thuật trước Tập đoàn hoặc Bộ công thương hay Bộ Tài
nguyên môi trường. Nếu đề án được hội đồng kỹ thuật của Tập đoàn hoặc Bộ công
thương, Bộ Tài nguyên môi trường chấp thuận thì Bộ ra quyết định phê duyệt dự
án. Sau đó, phòng kế toán xuất hóa đơn cho chủ đầu tư.
Hình thức khoán gọn cho xí nghiệp trực thuộc thực hiện: Với các hợp đồng
tổng thầu EPC, hợp đồng tư vấn và một số hợp đồng thương mại: Xí nghiệp chịu
trách nhiệm mua hàng hóa đúng như trong hợp đồng, mở lớp đào tạo, hướng dẫn
vận hành hệ thống thiết bị đưa vào trạng thái sử dụng cho đơn vị khách hàng, giao
sản phẩm đúng hạn, Khi công trình được nghiệm thu, chạy thử kỹ thuật động,
chảy thử kỹ thuật tĩnh, làm cơ sở hai bên sẽ thống nhất giá trị quyết toán công
trình, thanh lý hợp đồng.
3.2.2 Chứng từ kế toán chi phí sản xuất
- Trường hợp khoán cho chủ nhiệm đề án
+ Các khoản chi phí thực hiện công trình: Dựa trên dự toán của chủ
nhiệm đề án đã được phê duyệt, các công việc thực hiện phục vụ công trình phát
sinh chi phí sẽ được chủ nhiệm đề án phê duyệt trên giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề
nghị thanh toán mà cán bộ công nhân viên trực tiếp thực hiện trình lên.
+ Các chi phí thuê chuyên gia: ngoài chi phí trong nội bộ công ty tự thực
hiện công trình còn phát sinh thêm chi phí thuê chuyên gia kỹ thuật. Chủ nhiệm đề
án phải báo cáo giám đốc công ty bằng văn bản để giám đốc công ty phê duyệt.
- Trường hợp đơn vị khoán nội bộ là đơn vị hạch toán phụ thuộc có mở
hệ thống sổ sách kế toán riêng
Trên công ty (đơn vị cấp trên), giao khoán cho đơn vị cấp dưới toàn bộ giá
trị của công trình tổng thầu EPC, hợp đồng thương mại nên việc thực hiện công
trình do xí nghiệp tự chủ từ khâu mua hàng, kiểm soát chi phí, đến khâu thanh
quyết toán công trình, thanh lý hợp đồng. Một số chi phí bảo lãnh dự thầu, bảo
lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, phải qua công ty thì công ty và xí
nghiệp đối chiếu và nhận nợ qua tài khoản công nợ nội bộ.
- Trường hợp không khoán chi phí và một số trường hợp thanh toán
khác: được thực hiện đối với những công việc chung của toàn công ty, không
hạch toán vào tính giá thành sản phẩm từng công trình. Bên cạnh đó, chi phí mua
văn phòng phẩm phục vụ sản xuất cũng thuộc khoản mục chi phí này. Và một số
trường hợp khác: tùy từng trường hợp cụ thể để có chứng từ phù hợp theo qui định
như: thanh toán công tác văn phòng,
3.2.3 Chứng từ kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, tính chất công
việc mà Vimcc đã có chính sách tiền lương riêng cho mình. Phòng tổ chức lao
động kết hợp với phòng kế hoạch thống nhất mức sản lượng trong tháng để trình
các phó giám đốc và cuối cùng là giám đốc phê duyệt. Từ đó, phòng tổ chức tính
lương cho các công trình và chia lương chi tiết đến từng CBCNV của các phòng
ban. Phòng kế toán có nhiệm vụ lập bảng thanh toán tiền lương và trừ các khoản
trong lương của CBCNV.
3.2.4 Chứng từ kế toán vốn bằng tiền
3.2.4.1 Tiền mặt tại quỹ
- Nghiệp vụ thu tiền mặt: Phiếu thu tiền mặt được lập trong những trường
hợp sau: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; thu chi quá mức lương; thu
do thanh toán thấp hơn mức đã tạm ứng; thu bảo hiểm đối với cán bộ công nhân
viên nghỉ không lương; thu hồi tiền tạm ứng do không thực hiện công trình, công
việc đã tạm ứng;
- Nghiệp vụ chi tiền mặt: Chi các khoản thanh toán chi phí công trình khoán
và không khoán, chi các khoản thưởng, chi khác,
3.2.4.2 Tiền gửi ngân hàng
- Giấy báo nợ: Chi trả tiền cho người bán và thanh toán tiền lương cho
CBCNV, phí dịch vụ ngân hàng,.
- Giấy báo có: Phát sinh khi có tiền của khách hàng chuyển trả, tiền lãi tiền
gửi, tiền ký quỹ của đơn vị,
3.2.5 Chứng từ kế toán TSCĐ
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu phát triển và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,
văn phòng công ty, các xí nghiệp trực thuộc lập kế hoạch chi tiết việc đầu tư mua
sắm TSCĐ khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ năm tiếp theo,
đồng thời phải giải trình rõ nhu cầu và sự cần thiết đầu tư mua sắm các TSCĐ đó.
Trên cơ sở giải trình về nhu cầu và sự cần thiết đầu tư mua sắm TSCĐ của các xí
nghiệp và văn phòng công ty, phòng kế hoạch sẽ xem xét cân đối nhu cầu và khả
năng tài chính trong toàn công ty, định hướng phát triển chung của công ty để xây
dựng kế hoạch đầu tư mua sắm TSCĐ của công ty trình Tập đoàn phê duyệt.
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG
NGHIỆP – VINACOMIN
4.1 Nhận xét về thực trạng chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn đầu
tư mỏ và Công nghiệp – Vinacomin
4.1.1 Những kết quả đạt được
- Chứng từ kế toán tại Vimcc tổ chức thành hệ thống, các mẫu biểu chuẩn
theo quy định của Bộ Tài chính (thực hiện theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) và Bộ Công thương, Bộ
Tài nguyên Môi trường, các thông tin ghi trên chứng từ nói chung đảm bảo căn cứ
pháp lý và cung cấp đủ thông tin cho công tác kế toán.
- Việc lập và luân chuyển chứng từ phát sinh trong quá trình kinh doanh
được thực hiện một cách chặt chẽ, có sự liên kết khá hợp lý giữa các phòng ban và
các xí nghiệp trực thuộc với phòng kế toán công ty. Công tác đóng và lưu trữ
chứng từ được tổ chức thực hiện khoa học, gọn gàng đúng quy định của Luật Kế
toán, thuận lợi cho công tác tra cứu khi cần.
Đi sâu thêm, có thể nhận thấy những điểm đạt được của tổ chức chứng từ
kế toán tại Vimcc xét trên một số phần hành kế toán điển hình, cụ thể như sau:
+ Đối với công tác tổ chức chứng từ hạch toán doanh thu: theo dõi và hạch
toán chi tiết, chính xác theo từng công trình, từng hợp đồng.
+ Chứng từ hạch toán chi phí sản xuất: tập hợp, phân loại, theo dõi và hạch
toán chi phí theo từng công trình, từng hợp đồng. Với những chi phí gián tiếp thì
được tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ vào cuối kỳ. Bên cạnh đó, Vimcc
còn có quy chế thanh toán riêng áp dùng cho toàn công ty với những mẫu biểu
riêng được thực hiện thống nhất trên toàn công ty.
4.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân
4.1.2.1 Chứng từ kế toán hạch toán doanh thu
- Chưa xuất hóa đơn tài chính đúng quy định: Hầu hết các hợp đồng kinh tế
của Vimcc thực hiện trong thời gian dài với nhiều hạng mục nhưng đến khi quyết
toán toàn bộ công trình mới xuất hóa đơn tài chính theo tổng giá trị quyết toán
công trình được phê duyệt.
- Tổ chức luân chuyển chứng từ các hợp đồng giao khoán cho xí nghiệp
thương mại và chuyển giao công nghệ tương đối chậm.
- Hóa đơn giá trị gia tăng mà công ty dùng là hóa đơn do Tập đoàn tự in và
cấp cho tất cả các đơn vị trong Tập đoàn. Sản phẩm của công ty gồm sản phẩm tư
vấn thiết kế và thương mại. Với sản phẩm tư vấn không có hóa đơn riêng cho loại
này mà vẫn dùng mẫu hóa đơn chung nên cột đơn giá, số lượng trên hóa đơn chưa
phù hợp.
4.1.2.2 Chứng từ kế toán hạch toán chí phí sản xuất
- Trường hợp khoán cho chủ nhiệm đề án: công tác tập hợp chứng từ nhiều
khi mang tính đối phó, chậm trễ,...
- Trường hợp đơn vị khoán nội bộ là đơn vị hạch toán phụ thuộc có mở hệ
thống sổ sách kế toán riêng: Xí nghiệp thường chậm giao nộp các chứng từ này về
phòng kế toán công ty nên công tác đối chiếu công nợ đến cuối mỗi quý mới được
rà soát chính xác.
- Trường hợp khác: chứng từ nước ngoài chưa được dịch ra tiếng Việt, một
số hóa đơn, chứng từ thanh toán còn tẩy xót, một số mẫu biểu thanh toán chưa thể
hiện mức độ quản trị của nó,
4.1.2.3 Chứng từ kế toán thanh toán lương với cán bộ công nhân viên và bảo
hiểm: Luân chuyển bảng tính lương còn chậm trễ, bảng thanh toán