Bài thuyết trình Các nguồn tài trợ dự án phát triển và ưu nhược điểm

DAPT là những dự án lớn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia. DAPT nhằm tới hai mục tiêu là hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội.

ppt48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Các nguồn tài trợ dự án phát triển và ưu nhược điểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Trần Thị Thúy An 2. Phạm Thị Vân Anh 3. Trần Thị Hằng 4. Lê Thị Kim Dung 5. Nguyễn Thị Quỳnh Loan 6. Nguyễn Thị Luyến 7. Quảng Thị Thu Nga 8. Vũ Hồng Ngọc 9. Thái Thị Thảo 10. Tô Thị Thịnh 11. Lê Thị Vân 12. Nguyễn Thị Xuân D A N H S A C H N H O M Thực trạng huy động&sử dụng các nguồn tài trợ Những vấn đề chung về nguồn tài trợ DAPT Các nguồn tài trợ cho DAPT Nguồn NSNN CP và các tổ chức TCQT Vay NHTM Nguồn khác Nội dung bài thuyết trình DAPT là những dự án lớn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia. DAPT nhằm tới hai mục tiêu là hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội. Nguồn vốn tài trợ đóng vai trò sống còn cho 1 DAPT I. Những vấn đề chung về DAPT Gồm nhiều nguồn khác nhau Là nguồn vốn trung và dài hạn Lãi suất ưu đãi Từ các tổ chức tài chính tiềm lực lớn DAPT Đặc điểm của nguồn tài trợ cho DAPT NSNN KHÁC - Thặng dư NSNN và phát hành TPCP - DA sinh lời thấp, rủi ro cao - Quy mô hạn chế , hoàn vốn dài - Các chtrình hỗ trợ PT, FDI or FPI - DAPT CSHT, môi trường - Quy mô lớn, dài và được ân hạn - Cho vay trung-dài hạn - DA có hiệu quả KT, RR thấp - Quy mô nhỏ, không dài CPNN& TCTCQT NHTM - Người hưởng lợi đóng góp - Quy mô không lớn Xét về đối tượng tài trợ DAPT II. Các nguồn tài trợ cho dự án phát triển Ngân sách nhà nước NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của NN trong dự toán đã được cơ quan NN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng và nhiệm vụ của NN. VAI TRÒ ĐẶC ĐiỂM Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cuả NN Là công cụ điều tiết thị trường Là công cụ định hướng phát triển sx Gắn chặt với quyền lực KT-CT Gắn chặt với sở hữu nhà nước Có đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác 1. Ngân sách nhà nước Vốn Ngân sách cho đầu tư sẽ được ưu tiên cho những dự án không có khả năng hoàn hoặc có khả năng hoàn trả song mức sinh lời thấp, rủi ro cao, thời gian hoàn vốn dài. Khái niệm NSNN Nguồn ngân sách cho DAPT gồm: Thặng dư NS Trái phiếu chính phủ Vốn NSNN tài trợ cho DAPT Thặng dư ngân sách Chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm: - Thu trong cân đối ngân sách: thuế , phí , lệ phí & hoạt động kinh tế của NN - Thu bù đắp thiếu hụt của ngân sách Chi đầu tư phát triển: - Chi thường xuyên - Chi khác Vốn NSNN tài trợ cho DAPT Trái phiếu chính phủ là loại trái phiếu do bộ tài chính phát hành nhằm huy động vốn cho NSNN hoặc huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư của nhà nước. Chính phủ phải trả gôc và lãi trong thời gian xác định. TPCP tài trợ cho DAPT Ưu – Nhược điểm thặng dư NSNN Nhược điểm HQ sử dụng vốn thấp Giải ngân DA chậm Quản lý tài chính lỏng lẻo gây thất thoát vốn Bội chi ngân sách Ưu – Nhược điểm thặng dư NSNN Bội chi ngân sách nhà nước Chi cho đầu tư phát triển trong NSNN của Việt Nam Dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long, kinh phí 100 tỷ đồng, sau 1 tháng mặt cầu đã có vết nứt CR 3-5cm, CD 2-4m Giải ngân các dự án còn chậm Ưu điểm Ưu điểm Ưu – Nhược điểm nguồn TPCP Nhanh chóng huy động được khối lượng vốn lớn, thời gian sử dụng dài Hạn chế được NĐ của nguồn khác như nhận viện trợ hoặc vay NHTM 2010 Phát hành 1 tỷ USD trái phiếu CP, 10n trên thị trường QT 2005 Pháthành 1.500 tỷ đồng Công trái giáo dục 2011 Phát hành 45000 tỷ đồng TP trong nước, dự kiến gđ 2011-2015, vốn đầu tư khoảng 225000 tỷ đồng Nhược điểm Nhược điểm Ưu – Nhược điểm nguồn NSNN - TPCP Khả năng gia tăng bị giới hạn Là nguồn vốn có chi phí đắt đỏ Có thể gây thất thoát, lãng phí Nhược điểm Ưu – Nhược điểm nguồn NSNN - TPCP Ví dụ Vinashin 2. NGUỒN TÀI TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CP VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguồn tài trợ từ các Chính phủ nước ngoài qua hợp tác song phương Nguồn tài trợ từ các Tổ chức tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF… Mục tiêu chính là phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội ODA ODA ODA 2.1. Nguồn vốn ODA Ls rất thấp từ 0.25-2%/năm, thời gian cho vay & ân hạn dài (hoàn trả 25-40n, ân hạn từ 8-10n) Luôn có một phần viện trợ không hoàn lại thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA Tính chất tài trợ ODA không hoàn lại ODA vay ưu đãi ODA vay hỗn hợp Mục đích sử dụng Nhà tài trợ Hỗ trợ cơ bản Hỗ trợ kỹ thuật ODA song phương ODA đa phương ODA của các tổ chức phi CP Phân loại ODA Nguồn tài trợ của các CP & TC TCQT Ưu điểm của ODA Ví dụ Dự án trồng rừng Việt Đức ở Quảng Ninh Tổng kinh phí đầu tư 22,8 tỷ đồng trong đó viện trợ của CP Đức là 19,3 tỷ đồng lãi suất thấp thời gian sử dụng dài Ưu – Nhược điểm Nhược điểm của ODA Tác động của tỷ giá hối đoái làm giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Sức ép về KT-CT-QP Rơi vào tình trạng nợ nước ngoài Chỉ các DA theo thỏa thuận của bên tài trợ Ưu - Nhược điểm Ví dụ Giải ngân vốn ODA chậm Tỷ lệ giải ngân TB của khu vực là 20%, trong khi VN chỉ đạt 14% 2.2. Nguồn tài trợ từ WB, IMF Ngân hàng Thế giới, viết tắt là WB, là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tếvà xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này. ƯU ĐIỂM Ưu điểm của các khoản vay từ WB Nhược điểm của các khoản vay từ WB Ngân Hàng Thế Giới chỉ cho các quốc gia đang phát triển và đang trong giai đoạn chuyển tiếp vay tiền. IBRD cam kết hỗ trợ lên tới 750 tr USD Nhóm các nhà tài trợ (CG) với cam kết cao kỷ lục 8 tỷ USD 30/12/2009, ký kết khoản vay 500 tr USD Các khoản vốn VN vay từ WB Các khoản vốn mà WB cho VN vay Nguồn tài trợ từ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Tín dụng thông thường Vốn vay bổ sung Vay dài hạn Các hình thức cho vay của IMF Vay dự phòng Vay bù đắp thất thu xuất khẩu Vay chuyển tiếp nền kinh tế Những khoản vay của Việt Nam từ IMF Những khoản vay của VN từ IMF BẢNG SỐ LIỆU CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA IMF GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 (Đơn vị: Triệu USD) BẢNG SỐ LIỆU CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA IMF GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 (Đơn vị: Triệu USD) BẢNG SỐ LIỆU PHÂN BỔ SDR Chỉ quan tâm đến các vấn đề chính sách Các QG nghèo vay vốn với những ưu đãi về LS ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHỮNG KHOẢN VAY TỪ IMF Chỉ đóng vai trò giám sát HT tiền tệ TG Vì lợi nhuận, nguồn tài trợ cho DA trung&DH, rủi ro lớn, CP vốn lớn => chiếm một phần nhỏ Tạo áp lực trả lãi Hạn chế bao cấp, nợ nần, tham nhũng Thời gian ngắn, lãi suất cao, kèm ĐK Ưu nhược điểm 3. Vay Ngân hàng thương mại AGRIBANK VCB VIETINBANK VAY QUỐC TẾ BIDV VAY NSNN CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LỚN NHẤT VN VỚI CÔNG SUẤT 10 TY KWH/NĂM Vay NHTM 17500 tỷ đồng, 15n, ân hạn 5n, ls huy động TK 12T bq cộng phí 2.5%/ năm z 4. Nguồn khác DAPT mang lại lợi ích to lớn cho người hưởng lợi Người hưởng lợi sẽ đóng góp cho dự án. Có ý nghĩa quan trọng đối với thành công của DAPTvì nó gắn kết quyền lợi và trách nhiệm của người hưởng lợi, của CQ địa phương với DA. 1. NSNN 2. CP& TCQT 3. NHTM III. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DAPT NN chủ động thiết lập DAPT, phân bổ kinh phí NS cho các DA dựa trên mức độ quan trọng đối với nền KT Phân bổ cho các DAPT có qui mô lớn đòi hỏi trường vốn và KT hiện đại cũng như trình độ quản lý cao. Tính ưu tiên thấp hơn, chỉ các DA qui mô lớn, tính KT cao & không ảnh hưởng đến lợi ích XH. Xu hướng các NHTM đồng tài trợ cho các DA lớn ngày càng phổ biến Một trong những vụ án điển hình về việc tham nhũng tiền dự án, chất lượng công trình không đảm bảo Bất cập lớn nhất hiện nay của các DAPT của Việt nam chính là tính hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là vốn từ NSNN và vốn ODA. Đó là tình trạng thất thoát vốn, mất kiểm soát nguồn vốn. Kết quả kiểm toán chương trình 135 giai đoạn II gần 14 tỉ đồng vi phạm DESIGNED BY LP
Luận văn liên quan